« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HOÀI NAM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HOÀI NAM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Vậy kính mong nhận được sự góp ý chia sẽ của Quý thầy giáo, cô giáo và những người quan tâm đến lĩnh vực quản lý thuế giá trị gia tăng để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
- Bản thân tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà trường, Giảng viên hướng dẫn và các cán bộ của Cục Thuế tỉnh Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này.
- 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT.
- 4 1.1 Thuế GTGT.
- 4 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT.
- 4 1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT.
- 6 1.1.3 Đặc điểm của thuế GTGT.
- 7 1.1.4 Phương pháp tính thuế GTGT.
- 8 1.1.5 Vai trò của thuế GTGT.
- 11 1.2 Quản lý thuế GTGT.
- 12 1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của quản lý thuế GTGT.
- 12 1.2.1.2 Sự cần thiết của quản lý thuế GTGT.
- 13 1.2.2 Nội dung quản lý thuế GTGT.
- 14 1.2.2.1 Nội dung của công tác quản lý người nộp thuế GTGT.
- 21 1.2.3 Kết quả và hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT.
- 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGT.
- 32 iii THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG.
- 32 2.1 Khái quát về Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 32 2.1.1 Một vài nét khái quát về tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hải Dương.
- 32 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 33 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 35 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 39 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 42 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đối tượng nộp thuế.
- 42 2.2.1.1 Công tác quản lý thông tin NNT.
- 45 2.2.2 Thực trạng công tác lập dự toán.
- 48 2.2.3.2 Thực trạng công tác quản lý nợ.
- 51 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý thanh tra, kiểm tra.
- 59 2.3.2 Những hạn chế trong công tác quản lý thuế GTGT.
- 76 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT.
- 76 TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƯƠNG.
- 76 3.1 Phương hướng nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 93 3.3.2 Đối với Tổng cục Thuế.
- 97 v DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Quy trình quản lý đăng ký thuế GTGT tại Cục Thuế.
- 17 Hình 1.2 Quy trình quản lý kê khai thuế tại Cục Thuế.
- 18 Hình 1.3 Quy trình quản lý nộp thuế GTGT tại Cục Thuế.
- 18 Hình 1.4 Quy trình hoàn thuế GTGT.
- 19 Hình 1.5 Quy trình quản lý thu nợ.
- 23 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 41 Bảng 2.2 Tổng thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương giai đoạn.
- 49 Bảng 2.6 Kết quả thực hiện hoàn thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương giai đoạn .
- 56 Hình 2.4 Mô hình quản lý thuế theo chức năng.
- 65 Ngân hàng – Cục Thuế - Kho bạc Nhà nước.
- 65 vi Bảng 2.11 Thống kê nhân sự tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 68 Bảng 2.12 Số lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương năm 2015.
- 69 Bảng 2.13 Chỉ tiêu tuyển dụng công chức Thuế tỉnh Hải Dương.
- 70 Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 70 Bảng 2.15 Số lượng máy tính, máy in tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương năm 2015 .
- 71 Hình 3.1 Dự toán thu ngân sách thuế GTGT năm 2016.
- 78 Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 82 Bảng 3.3 Chỉ tiêu trình tuyển dụng Cục Thuế tỉnh Hải Dương 2016.
- 83 Bảng 3.4 Kế hoạch đào tạo tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương năm 2016.
- 88 Bảng 3.6 Kế hoạch Tuyên truyền hỗ trợ NNT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương năm 2016.
- Vì vậy, thuế là công cụ rất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế.
- Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướủịNSNN nên thuế .
- Ở Việt Nam, thuế GTGT hiện nay chiếm tỷ trọng khoảng 20-23% trong tổng thu từ thuế.
- Kể từ khi Luật Quản lý thuế ra đời và có hiệu lực thi hành đã đạt được mục tiêu đơn giản thủ tục, rõ ràng, minh bạch.
- tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của Nhà nước, cộng đồng xã hội trong việc thực hiện quản lý thuế.
- 1 - ực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thu ngân sách đượ: “Hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương”.
- Mục tiêu nghiên cứu Mục đích của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương trong thời gian qua, trên cơ sở đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp để công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương được hoàn thiện hơn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao trong thời gian tới.
- Đánh giá quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương - Đề ra giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương 3.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chủ thể và khách thể của quản lý thuế GTGT, trọng tâm là nghiên cứu về việc tổ chức quản lý thuế GTGT trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi quản lý thuế thuộc Cục Thuế tỉnh Hải Dương được giới hạn từ khi thực hiện Luật thuế GTGT.
- Theo quy định của Luật Thuế GTGT Việt Nam quy định cho một số đối tượng do điều kiện chưa thể áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì áp dụng hình thức tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
- Tuy nhiên, phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp không phải là phương pháp tính thuế điển hình, chỉ có tính tạm thời, phạm vi áp dụng hẹp, số thuế GTGT thu theo phương pháp này chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tế tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương, phạm vi của luận văn chỉ giới hạn trong những vấn đề cơ bản nhất của công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương qua 3 năm 2013 và 2014, 2015.
- Mục đích của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương trong thời gian qua, trên cơ sở đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp để công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương được hoàn thiện hơn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Nội dung chính của luận văn này gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương.
- 3 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT 1.1 Thuế GTGT 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT Thuế GTGT (hay còn gọi là VAT- Value Added Tax) được phát kiến ra bởi một người Đức tên là Carl Friedrich Von Simens, nhưng những lý luận của ông đã không đủ sức thuyết phục Chính phủ Đức áp dụng loại thuế này.
- Ban đầu, thuế GTGT chỉ được áp dụng cho lĩnh vực sản xuất trong một số ngành nghề đặc biệt với mức thuế suất là 16.8%.
- Mãi đến năm 1968, thuế GTGT mới được áp dụng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề với 4 mức thuế suất là : 6,4.
- Từ đó thuế GTGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, trở thành nguồn thu quan trong của Chính Phủ nhiều nước.
- Hiện nay đã có hơn 130 quốc gia đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế khoá của mình.
- Còn Đức tuy là nước được hiểu biết về thuế sớm hơn cả nhưng mãi đến năm 1969 mới bắt đầu áp dụng thuế GTGT với mức thuế suât 10% và đến năm 1995 là 15.
- Lịch sử áp dụng thuế GTGT ở các nước trên thế giới là bài học kinh nghiệm rất quý giá cho Việt Nam học hỏi trong thời gian đầu áp dụng thuế GTGT.
- Ở Việt Nam, thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành Cải cách thuế bước I (năm 1990).
- Năm 1993, Việt Nam đã thực hiện thí điểm thuế GTGT theo Quyết định số 468-TC/TCT/QĐ ngày 05/07/1993.
- Việc áp dụng thí điểm thuế GTGT được triển khai ở 11 đơn vị thuộc ngành mía đường, dệt may, xi măng từ tháng 9/1993.
- Ngoài ra, do áp dụng thí điểm trong một phạm vi hẹp nên đã không phát huy được các ưu điểm và tác dụng của thuế GTGT.
- Mặc dù không thật sự thành công, 4 nhưng việc áp dụng thí điểm thuế GTGT ở nước ta đã có tác động nhất định trong việc nâng cao nhận thức của các cơ sở kinh doanh về thuế GTGT, yêu cầu về chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán.
- Việc áp dụng thí điểm thuế GTGT đã giúp rút ra các bài học, làm cơ sở quan trọng để xây dựng, tổ chức thực hiện Luật thuế GTGT ở nước ta sau này.
- Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999.
- Các văn bản cụ thể hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT đã được ban hành.
- Luật thuế GTGT là một Luật thuế mới nên việc áp dụng sắc thuế này ở nước ta đã gặp không ít khó khăn, vướng mắc, trong quá trình thực hiện đã phải điều chỉnh một số quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT như điều chỉnh về phạm vi áp dụng, về thuế suất, về khấu trừ thuế, hoàn thuế…Việc sửa đổi trong thời gian đầu thực hiện làm cho sắc thuế này hoàn thiện hơn, nâng cao tính khả thi của sắc thuế này, góp phần tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 3 tháng 5/2003 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004.
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009.
- Các Thông tư hướng dẫn thực hiện thuế GTGT bao gồm Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày và Thông tư số 65/2013/TT-BTC ngày 17/5/2013 của Bộ Tài chính.
- Đến ngày Quốc hội khóa XII đã thông qua và ban hành Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ sung số 31/2013/QH13.
- Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế GTGT.
- Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày hướng dẫn 5 thi hành Luật Thuế GTGT và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế GTGT.
- 1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT Thuế GTGT (VAT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Do thuế GTGT được tính trên phần giá trị tăng thêm nên dù hàng hoá được mua đi bán lại kiểu gì, dù bán cho người tiêu dùng trực tiếp hay gián tiếp qua nhiều giai đoạn, thì kết quả cuối cùng NN vẫn thu được một khoản thuế cố định, đó chính là số thuế của toàn bộ giá trị hàng hoá mà người tiêu dùng cuối cùng phải trả.
- Tức là thuế GTGT đánh trên hành vi tiêu dùng, còn các cơ sở sản cuất kinh doanh với tư cách là những nhà trung gian nên không phải là người chịu thuế.
- Vì vậy có thể nói, bản chất của thuế GTGT là thuế tiêu dùng đánh vào người tiêu dùng cuối cùng.
- Cũng do thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ nên ĐTNT phải là các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã bỏ thêm chi phí vào làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ tăng lên.
- Vì vậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thu, điều tiết vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ một cách gián tiếp, thông qua giá cả.
- Thuế GTGT có tính xã hội hoá cao, đòi hỏi người tiêu dùng phải có ý thức trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và góp phần kiểm soát chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt