« Home « Kết quả tìm kiếm

BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Tin tức và các hoạt động sắp diễn ra.
- Tổng quan về Tài chính vi mô:.
- Hơn một năm sau khi Nghị định 28 về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ được ban hành, mặc dù đã có những cố gắng rất lớn từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhưng các thông tư hướng dẫn Nghị định vẫn chưa sẵn sàng.
- (ii) Các kinh nghiệm quản lý tổ chức.
- hoạt động ngành.
- Công ty Binhminh CDC và quỹ CEP sẽ chia sẻ với các bạn kinh nghiệm quản lý và xây dựng hình ảnh tổ chức.
- Tổ chức nghiên cứu và hợp tác quốc tế Canada chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi thành quỹ tín dụng nhân dân, một sự lựa chọn khác bên cạnh nghị định 28.
- Cuối cùng, tổng quan về ngành tài chinh quy mô nhỏ bao gồm số liệu và phân tích sơ bộ về tình hình hoạt động tài chính quy mô nhỏ bán chính thức tại Việt nam.
- tài chính vi mô bền vững của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Quỹ TYM – Từ một dự án tín dụng tiết kiệm thành một tổ chức.
- Có thể nói, quá trình phát triển của TYM là quá trình từng bước chuyển đổi cơ cấu và hoạt động theo hướng bền vững tổ chức và bền vững tài chính nhằm đưa TYM trở thành một trong những tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính vi mô hàng đầu cho phụ nữ có thu nhập thấp và gia đình họ..
- Quá trình thể chế hoá Quỹ TYM thành một tổ chức tài chính vi mô chính thức.
- Cơ cấu tổ chức chặt chẽ với đội ngũ cán bộ chuyên trách là điểm đặc thù của TYM so với nhiều chương trình tín dụng tiết kiệm khác của Hội.
- Về cơ cấu tổ chức.
- Để quản lý hoạt động một cách chuyên nghiệp hơn, năm 1995, TYM đã củng cố lại hệ thống tổ chức từ tập trung hoá (trung ương thực hiện hầu hết các công việc vận hành và kế toán) sang mô hình phân cấp (theo 2 cấp: Văn phòng trung ương và chi nhánh).
- Những thay đổi về cán bộ và cơ cấu tổ chức nêu trên đã giúp hoạt động kiểm soát và quản lý của TYM được hệ thống và mang tính chuyên nghiệp hơn, tạo điều kiện ứng dụng dễ dàng các kinh nghiệm của quốc tế trong tài chính vi mô, đạt hiệu quả và hiệu suất cao trong hoạt động..
- Với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của tổ chức Oxfam Mỹ và CARD, Quỹ đã nâng số chi nhánh từ 2 (năm 1995) lên thành 13 (năm 2002), tổ chức lại bộ máy theo 3 cấp (trung ương-khu vực-chi nhánh), ứng dụng thành công các kinh nghiệm quốc tế về quỹ tương trợ thành viên (bảo hiểm vi mô), thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ, lập kế hoạch tự.
- hị định 28 tài chính vi mô - cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam.
- Chuyển đổi theo Nghị định 28 thành một tổ chức tài chính vi mô chính thức là lựa chọn chiến lược của TYM nhằm thực hiện tầm nhìn và sứ mệnh của mình..
- Với pháp nhân mới này, TYM được tự chủ hoàn toàn trong các quyết định về nhân sự, kế hoạch phát triển và tổ chức hoạt động, quản lý tài chính và đặc biệt là có thể tiếp cận các nguồn tín dụng để mở rộng hoạt động của Quỹ.
- Quỹ TYM – Từ một dự án tín dụng tiết kiệm thành một tổ chức tài chính vi mô bền vững của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Tiếp theo trang trước.
- Nhưng bên cạnh một số tổ chức TCVM có khả năng chuyển đổi mô hình theo Nghị định, còn nhiều các tổ chức chưa có khả năng thành lập tổ chức TCQMN, đặc biệt với những tổ chức có quy mô hoạt động nhỏ, hoặc khi tín dụng chỉ là hoạt động lồng ghép.
- Với những tổ chức này, trong đó có dự án của CESVI, việc thành lập tổ chức Tài chính quy mô nhỏ (TCQMN) gặp không ít khó khăn, trở ngại.Khó khăn lớn nhất đối với dự án CESVI khi thành lập tổ chức TCQMN là vấn đề tổ chức nhân sự..
- Với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống cho đối tượng hộ gia đình có thu nhập thấp nhiều tổ chức Quốc tế và Phi chính phủ đã triển khai hoạt động tài chính vi mô (TCVM) tại các vùng địa bàn hoạt động của mình.
- Một số tổ chức, hoạt động TCVM được thực hiện theo hướng chuyên môn hóa.
- Nhưng ở một số tổ chức khác, hoạt động TCVM được thực hiện lồng ghép với các hợp phần khác..
- Hoạt động tín dụng thuộc Dự án “Can thiệp tổng hợp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em” do tổ chức phi chính phủ của Ý Cooperazione E Sviluppo (CESVI), tài trợ thực hiện tại huyện Sóc Sơn thuộc mô hình lồng ghép này..
- Mô hình tổ chức quản lý với đối tác chính là Sở Y tế thành phố Hà Nội.
- Xây dựng năng lực tổ chức trong đó xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, trung thành là một vấn đề quan trọng mà các tổ chức tài chính quy mô nhỏ đang phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi.
- Để giữ được những cán bộ có năng lực, tổ chức cần phải xây dựng cơ chế quản lý cán bộ một cách phù hợp và hiệu quả..
- Quảng bá hình ảnh, kêu goi tài trợ là một trong những ưu tiên hàng đầu cuả các tổ chức tài chính vi mô (TCVM)..
- Trên thực tế có không ít các công cụ để quảng bá hình ảnh miễn phí nhưng chưa nhiều tổ chức TCVM ở Việt Nam biết khai thác một cách có hiệu quả..
- Bắt đầu từ năm 2004 tới nay giải thưởng đã thu hút được 170 tổ chức ở 57 quốc gia khác nhau và năm 2006 là năm thứ 3 CGAP tổ chức giải thưởng này..
- Giải thưởng minh bạch tài chính được tổ chức hàng năm nhằm khuyến khích tính minh bạch của các báo cáo tài chính của các tổ chức TCVM và các báo cáo kiểm toán tài chính theo hệ thống tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế..
- Để tham gia giải thưởng ngoài việc thỏa mãn một số tiêu chuẩn tối thiểu về số thành viên, giá trị dư nợ, số năm hoạt động, các tổ chức TCVM phải niêm yết báo cáo tài chính hàng năm được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập trên trên mạng dữ liệu thông tin của Mix 1 .
- Vì vậy tham gia giải thưởng là cơ hội tốt để quảng bá uy tín, hình ảnh của tổ chức.
- Mặt khác sự minh bạch về tài chính (một bản báo cáo tài chính rõ ràng và dễ hiểu đáp ứng phần lớn 40 tiêu chí đã nêu) sẽ giúp cho lãnh đạo của các tổ chức TCVM có điều kiện tốt hơn để ra các quyết định quản lý..
- Tính tới thời điểm hiện nay, Việt Nam mới chỉ có hai tổ chức tham gia mạng dữ liệu thông tin MIX là CEP và TYM, một con số rất nhỏ bé so với tổng số các tổ chức TCVM ở Việt Nam.
- Một tổ chức TCVM tham gia vào Mix và CGAP chỉ cần những thủ tục khá đơn giản nhưng hiệu quả của việc tham gia lại khá cao đó là hình ảnh của tổ chức nói riêng và nền TCVM của đất nước nói chung được quảng bá với chi phí rất thập.
- Có thể nói đây là một trong những kênh thông tin mà các tổ chức TCVM ở Việt Nam cần nghiên cứu, khai thác và sử dụng một cách hiệu quả để quảng bá hình ảnh của mình và kêu gọi các nhà tài trợ..
- Mô hình này được Hiệp hội các hợp tác xã tín dụng (DID) đưa vào Việt Nam và sau đó được Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) áp dụng vào hoạt động tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam..
- Những lo ngại khác về Nghị định 28 bao gồm cả hạn mức vốn pháp định cần thiết để có thể huy động tiết kiệm tự nguyện và vấn đề chủ sở hữu tổ chức TCQMN.
- Lựa chọn còn lại cho hoạt động tài chính quy mô nhỏ của chúng tôi là mô hình QTDND..
- HOẠT ĐỘNG:.
- Hoạt động này được hỗ trợ bởi Mạng lưới SEEP và quỹ Ford.
- “Khóa tập huấn “Thực hiện Tài chính vi mô thành công: Quản lý nhằm nâng cao thành tích hoạt động”.
- Trong khuôn khổ dự án “Mở rộng chương trình tài chính và bảo hiểm vi mô cho lao động nữ trong khu vực phi kết cấu”, Văn phòng ILO Việt Nam sẽ hợp tác với quỹ CEP tổ chức khóa tập huấn trên lần thứ ba tại Việt Nam.
- Hai khóa học trước được tổ chức tại Ninh Thuận và Hải Dương đã diễn ra hết sức thành công, được học viên đánh giá cao về tính ứng dụng và thực tiễn.
- Khóa học lần này dự kiến sẽ tổ chức vào tháng 10/2006 tại phía Nam.Dự án sẽ thông báo chi tiết về khóa học (kéo dài 2 tuần) này sau.
- Các tổ chức quan tâm có thể liên hệ trước để có thông tin về nội dung khóa học và đăng ký số người tham gia với thư ký dự án theo địa chỉ sau:.
- Hội thảo: “Đầu tư vào số đông” sẽ được tổ chức tại Washington, Hoa Kỳ từ ngày 25 tới 27 tháng 10 năm 2006 bởi Mạng lưới SEEP.
- Nhóm công tác tài chính vi mô vừa nhận được một khoản tài trợ trị giá 15.795 USD từ SEEP Network để tổ chức các khóa đào tạo cho các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam trong thời gian từ 8/2006 tới 8/2007 .
- Các khóa đào tạo này sẽ được tổ chức bởi Nhóm công tác tài chính vi mô.
- Dự kiến khóa đào tạo đầu tiên sẽ được tổ chức vào tháng 10 năm 2006..
- www.mixmarket.org – một website mới nhằm giới thiệu các phân tích và đánh giá các tổ chức đã được đăng ký..
- Để cho những số liệu của chúng tôi có ý nghĩa hơn, chúng tôi mong rằng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính vi mô cung cấp số liệu ở đây sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai..
- Thông qua khảo sát ở 28 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính vi mô, số lượng khách hàng ở mỗi xã tăng từ 261 tới 278.
- Tuy nhiên, không phải tất cả các tổ chức hoạt động tài chính vi mô đều có sự tăng trưởng trong thời gian này.
- Có thể thấy rằng có một sự suy giảm đáng kể ở số lượng khách hàng và dư nợ ở một vài tổ chức hoạt động tài chính vi mô trong đó bao gồm cả các tổ chức hoạt động tài chính vi mô có kinh nghiệm như chương trình của World Vision và chương trình tài chính vi mô khu vực nông thôn của Cứu trợ trẻ em Mỹ.
- Khả năng tự vững hoạt động..
- Có xấp xỉ 70% các đơn vị hoạt động tài chính vi mô báo cáo Khả năng tự vững hoạt động cao hơn hoặc bằng 100%, 16% các tổ chức không đạt được khả năng tự vững hoạt động, và 14% các tổ chức không báo cáo.
- Hầu hết các tổ chức hoạt động tài chính vi mô đã hoạt động trên 3 năm đạt được khả năng tự vững hoạt động..
- Biểu đồ 2: Thời gian hoạt động chương trình và khả năng tự vững hoạt động.
- Thời gian hoạt động OSS.
- Như các bạn đã biết, quy mô tài chính sẽ là yếu tố quyết định loại hình tổ chức khi các tổ chức hoạt động tài chính vi mô có thể đăng ký.
- Biểu đồ 3: Phân tích các tổ chức hoạt động tài chính vi mô thông qua tổng tài sản.
- Chỉ có 3 tổ chức hoạt động tài chính vi mô không thể đăng ký vì lý do về vốn tự có.
- Khoảng 35% các tổ chức có thể đăng ký thành các tổ chức “loại 2” và 58% sẽ có thể đăng ký thành các tổ chức “loại 1”.
- Như vậy thông qua phân tích, chúng ta trông đợi rằng các tổ chức có báo cáo sẽ tiếp tục báo cáo các hoạt động liên quan tới chuyển đổi nhưng chỉ có 44% các tổ chức đã báo cáo.
- Trong số 44% này, rất nhiều các tổ chức mới chỉ dừng lại ở hội thảo chuyển đổi cơ cấu tổ chức hay chuẩn bị tổ chức các hội thảo về chuyển đổi.
- Không có đủ dẫn chứng cho biết các tổ chức hoạt động tài chính vi mô đang chuẩn bị chuyển đổi..
- Quỹ TYM – Từ một dự án tín dụng tiết kiệm thành một tổ chức tài chính vi mô bền vững của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Tiếp trang 3.
- TYM được đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành một tổ chức tài chính quy mô nhỏ theo thông tư hướng dẫn của Nghị định 28 của chính phủ..
- TYM xây dựng được một nhóm khách hàng đối tượng dựa trên định hướng cơ cấu tổ chức..
- Để đạt được những mục tiêu trong kế hoạch 5 năm với cam kết hỗ trợ của SBFIC, CARD và các nguồn vốn bên trong, Quỹ TYM sẽ củng cố và phát triển sự hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế.
- Để chuẩn bị cho quá trình thể chế hoá theo nghị định 28 và nâng cao năng lực tổ chức, để thực sự trở thành một tổ chức tài chính vi mô, chính thức hoạt động bền vững và hiệu quả, với sự hợp tác và hỗ trợ tích cực của Tổ chức Hợp tác Quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Sparkasse Đức (SBFIC), Trung tâm Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn Philippines (CARD), sau khi chuyển đổi sang đơn vị sự nghiệp TYM đã thực hiện một đuợc một số hoạt động như sau:.
- Bước đầu củng cố và kiện toàn lại bộ máy tổ chức theo hướng chuyên nghiệp hoá và định hướng nhóm khách hàng mục tiêu.
- Tất cả họ đều tham gia hoạt động tín dụng dưới hình thức kiêm nhiệm.
- Nếu tổ chức TCQMN được thành lập theo Nghị định 28 thì việc thành lập ở cấp huyện là phù hợp với điều kiện thực tế của dự án..
- Nhưng theo họ thì việc thành lập tổ chức TCQMN không phù hợp với chuyên môn của ngành y tế.
- Hơn nữa Trung tâm Y tế huyện sẽ không có nhân sự cho việc thành lập tổ chức TCQMN.
- Nguồn kinh phí cho quá trình chuyển đổi mô hình cũng là một khó khăn với dự án.Theo Văn bản thỏa thuận dự án, đến tháng 6/2006, dự án sẽ được tổ chức CESVI chuyển giao cho đối tác quản lý..
- Khi thành lập, tổ chức TCQMN mới sẽ cần kinh phí cho hoạt động đào tạo, đào tạo lại, chi phí in ấn tài liệu, hệ thống sổ sách, báo cáo theo mô hình mới, một số phương tiện làm việc tối thiểu như máy tính, tủ, bàn ghế, két đựng tiền….
- Một trở ngại cần tính đến trong tương lai nếu tổ chức TCQMN được thành lập là việc tự hạch toán, trang trải chi phí..
- Hiện tại, hoạt động tín dụng được thực hiện lồng ghép, cán bộ đều làm việc dưới hình thức kiêm nhiệm nên chi phí quản lý giảm.
- Nhưng chi phí này sẽ tăng khi hoạt động chuyển sang mô hình tổ chức TCQMN độc lập..
- Gắn kết hoạt động tín dụng với việc thực hiện mục tiêu dinh dưỡng là một trong những mục tiêu từ đầu của dự án.
- Có những băn khoăn là khi tổ chức TCQMN được thành lập và hoạt động độc lập thì việc tiếp cận đối tượng đích của dự án có thể không được đảm bảo cùng với việc lồng ghép hoạt động truyền thông, giáo dục dinh dưỡng với hoạt động tín dụng..
- Nhìn chung, việc thành lập tổ chức TCQMN theo tinh thần Nghị định 28 là tương đối khó khăn với dự án CESVI.
- Một khả năng liên kết với các tổ chức TCVM hiện có trên địa bàn huyện Sóc Sơn và địa bàn lân cận cũng được tính đến.
- Nhưng phương án này cũng ít khả thi, vì một số tổ chức TCVM có tiềm năng cho việc liên kết chưa có kế hoạch mở rộng địa bàn ra tất cả các xã có dự án của CESVI.
- Những khó khăn, trở ngại đối với dự án của CESVI kể trên cũng là những khó khăn của nhiều tổ chức TCVM tương tự.
- Ngoài ra, còn có một số tổ chức còn gặp trở ngại về việc không đủ số vốn pháp định theo yêu cầu của Nghị định.
- Các tổ chức TCVM mong muốn rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ có những giải pháp thích hợp để vừa khuyến khích các tổ chức TCVM có tiềm năng chuyển đổi thành tổ chức TCQMN theo tinh thần Nghị định 28 vừa tạo điều kiện cho các tổ chức chưa có điều kiện chuyển đổi tiếp tục hoạt động để đưa lại lợi ích cho những hộ có thu nhập thấp, góp phần xóa đói giảm nghèo./..
- Bước đầu tiên chúng tôi thực hiện là tổ chức một cuộc điều tra không chính thức vào tháng 8 năm 2005.
- Sự thiếu ủng hộ của lãnh đạo địa phương sẽ ảnh hưởng không tốt đến tính bền vững của tổ chức, ngoài ra sự ủng hộ này cũng là cần thiết trong việc phân bổ cán bộ có năng lực cho tổ chức và xin cấp đất cho văn phòng;.
- Có nơi làm việc tốt và các thiết bị phù hợp với hoạt động của một tổ chức tài chính;.
- Trước tiên, để NHNN đồng ý cho đăng ký và thành lập một QTDND một tổ chức hoàn toàn mới phải được ra đời.
- Xây dựng lại tổ chức để đáp ứng yêu cầu này sẽ khiến cho chương trình bị mất một số cán bộ và thành viên ban quản lý có năng lực nhưng không đáp ứng được yêu cầu của NHNN..
- Ban biên tập kính mong các đơn vị, tổ chức tài chính quy mô nhỏ sẽ tích đóng góp thông tin, bài viết cho bản tin sắp tới.
- Bản tin này đượ c biên tập bởi Tổ chức Cứu trợ Trẻ em/Mỹ (SC/US), ILO, và Trung tâm Dữ liệu các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt