« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện Mỹ Lộc đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NINH THỊ THANH TÂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỸ LỘC ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NINH THỊ THANH TÂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỸ LÔC ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2016 Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tác giả, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đánh giá, kiến nghị đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế.
- Tác giả Ninh Thị Thanh Tâm Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU.
- 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP.
- 9 1.2 Quản lý thu thuế và hệ thống chính sách thuế hiện hành tại Việt Nam 12 1.2.1.
- Quản lý thu thuế.
- Các sắc thuế áp dụng đối với loại hình doanh nghiệp.
- Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp.
- Khái niệm, đặc điểm về quản lý thu thuế.
- Mục tiêu của quản lý thu thuế.
- Ý nghĩa của quản lý thu thuế.
- Nội dung quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp.
- 28 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu.
- 40 Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ LỘC.
- Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội huyện Mỹ Lộc.
- Tình hình kinh tế - xã hội.
- Đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện Mỹ Lộc.
- Khái quát về tổ chức bộ máy quản lý thu thuế và việc thực hiên chức năng quản lý thu thuế tại Chi cục thuế huyện Mỹ Lộc.
- Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc từ năm 2011-2015.
- Về quản lý đối tượng nộp thuế.
- Tổ chức thu thuế.
- Công tác kiểm tra thuế.
- Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu thuế.
- Đánh giá về công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc.
- Những khó khăn trong quản lý thu thuế.
- 80 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ LỘC.
- Định hướng, mục tiêu của chi cục thuế huyện Mỹ Lộc về quản lý thu NSNN giai đoạn 2015-2020.
- Quan điểm phát triển KT-XH của huyện Mỹ Lộc.
- 81 Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1.2.
- Mục tiêu của chi cục thuế về quản lý thu ngân sách giai đoạn 2015-2020.
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc đến năm 2020.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lýthu thuế.
- Giải pháp về công tác kiểm tra thuế.
- Giải pháp về công tác quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế đối với các doanh nghiệp.
- Tăng cường công tác kê khai và kế toán thuế.
- Tăng cường quản lý thu nhập chịu thuế và thuế TNDN đối với doanh nghiệp.
- 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT NNT Người nộp thuế CNTT Công nghệ thông tin GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TTHC Thủ tục hành chính CSDL Cơ sở dữ liệu CQT Cơ quan thuế HTKK Hỗ trợ kê khai QLT Ứng dụng Quản lý thuế TINC Ứng dụng đăng ký thuế QHS Ứng dụng theo dõi nhận trả hồ sơ thuế iHTKK Hệ thống khai thuế qua mạng TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt CCHC Cải cách hành chính NSNN Ngân sách Nhà nước TTHT Tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT Đối tượng nộp thuế Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Biên chế công chức chi cục thuế Mỹ Lộc.
- 51 Bảng 2.5: Doanh nghiệp đăng ký thuế Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015.
- 52 Bảng 2.6: Kết quả công tác tuyên truyền người nộp thuế Giai đoạn 2011– 2015.
- 55 Bảng 2.7: Kết quả công tác hỗ trợ người nộp thuế Giai đoạn .
- Kết quả hoàn thuế GTGT cho doanh nghiệp giai đoạn .
- 63 Bảng 2.11: Kết quả kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn giai đoạn .
- 65 Bảng 2.12: Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế đối với doanh nghiệp giai đoạn .
- 67 Bảng 2.13: Các ứng dụng tin học đã triển khai nhằmphục vụ công tác quản lý thuế.
- 85 Bảng 3.2: Về tăng cường công tác đào tạo.
- 86 Ninh Thị Thanh Tâm Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU 1.
- Điều này không chỉ phụ thuộc vào chính sách thuế hợp lý mà còn phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý thuế của nhà nước.
- Quản lýthu thuế từng bước được chuyên môn hoá, phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong quản lý thu nộp thuế, bảo đảm tính công khai, minh bạch, dân chủ và đổi mới.
- Cục thuế tỉnh Nam Định được thành lập năm 1990, Chi cục thuế huyện Mỹ Lộc trực thuộc Cục thuế tỉnh Nam Định trong nhiều năm đều hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN.Cùng với ngành thuế cả nước, ngành thuế Nam Định luôn quan tâm tới công tác quản lýthu thuế trên địa bàn.
- Công tác tổ chức quản lýthu thuế từng bước được cải cách, hiện đại hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức thuế ngày càng được nâng lên, kết quả thu ngân sách nhà nước năm sau luôn cao hơn năm trước.
- Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì công tác quản lýthu thuếđối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc còn bộc lộ một số tồn tại, đó là: Tình trạng nộp thuế chưa phản ánh đúng quy mô SXKD của doanh nghiệp, còn nhiều doanh nghiệp có hành vi gian lận trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nước.
- việc bố trí sắp xếp lực lượng cán bộ công chức làm công tác kiểm tra còn ít do vậy chưa phát hiện được nhiều trường hợp vi phạm Ninh Thị Thanh Tâm Trang 1 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội pháp luật về thuếđể ngăn chặn xử lý kịp thời.
- công tác tuyên truyền hướng dẫn chính sách pháp luật thuế cho người nộp thuế có lúc còn đại khái.
- còn tồn tại một bộ phận công chức thuế chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc quản lýthu thuế theo hướng hiện đại hóa ngành thuế.Chính sách thuế chưa bao quát hết mọi nguồn thu trong nền kinh tế, chưa đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế, tình trạng thất thu còn nhiều, bộ máy thu thuế còn cồng kềnh, hiệu quả chưa cao.
- Ngoài việc phải xây dựng hệ thống chính sách thuế tương thích thì quản lýthu thuế phải được cải cách và hiện đại hoá theo các chuẩn mực quản lýthu thuế quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh mẽđầu tư nước ngoài vào Việt Nam và khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi đồng nhất về thuếđể phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
- Những yếu tố nêu trên đặt ra một yêu cầu cấp thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế nói chung, và hiệu quả quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp nói riêng nhằm tăng thu cho Ngân sách nhà nước đồng thời bắt kịp với sự phát triển và mở rộng hội nhập của các ngành kinh tế trong khu vực khi mà chúng ta ký kết hiệp định TPP – hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương.
- Được công tác tại ngành thuế, qua thực tế ở Chi cục thuế và các phòng chức năng của Cục thuế, có cơ hội tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý thuếđối với doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện Mỹ Lộc đến năm 2020” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
- Ninh Thị Thanh Tâm Trang 2 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.
- Mục đích và nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc.
- Nhiệm vụ của luận văn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận của quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp.
- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
- Đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện và tăng cường quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tại huyệnđến năm 2020.
- Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: +Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: địa bàn huyện Mỹ Lộc Số liệu sử dụng trong 5 năm .
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Từ những đánh giá về thực trạng, những ưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tạihuyện Mỹ Lộc, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đến năm 2020.
- Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo và các cán bộ nghiệp vụ ở cơ quan Thuế trong quá trình lập dự toán, phân tích, đánh giá kế hoạch thu, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế ở đơn vị.
- hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượng thất thu thuế.
- thực hiện công bằng trong điều tiết thuế ở các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế.
- Ninh Thị Thanh Tâm Trang 3 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4.
- Bố cục của luận văn Luận văn được kết cấu như sau: Chương I:Lý luận chung về Thuế và quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp.
- Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Mỹ Lộc.
- Chương III:Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp tạiChi cục Thuế Mỹ Lộcđến năm 2020.
- Ninh Thị Thanh Tâm Trang 4 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật của mỗi tổ chức, cá nhân đối với nhà nước, không hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dùng để trang trải các chi phí vì lợi ích chung của toàn dân như: quốc phòng, an ninh, giao thông, giáo dục, y tế… 1.1.2.
- Bản chất, chức năng của thuế 1.1.2.1 Bản chất của thuế Bản chất của thuếđược thể hiện bởi các thuộc tính bên trong, vốn có của thuế.
- Những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiện thành những đặc trưng riêng của thuế, qua đó giúp ta phân biệt giữa thuế với các công cụ tài chính khác.
- Những đặc trưng đó là: (1) Tính bắt buộc: là thuộc tính cơ bản vốn có của thuếđể phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của NSNN.
- (2) Tính không hoàn trả trực tiếp: Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuếđược thể hiện ở chỗ thuếđược hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các dịch vụ công cộng của Nhà nước.
- Ninh Thị Thanh Tâm Trang 5 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.1.2.2.
- Đối với một phạm trù kinh tế chức năng phản ánh bản chất sự tác động của nó, là một phương thức đặc biệt biểu hiện những đặc tính vốn có của phạm trù.
- Thuế trực thu là loại thuếđánh trực tiếp thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế.
- Tính chất trực thu thể hiện ở chỗ người nộp thuế theo quy Ninh Thị Thanh Tâm Trang 6 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội định của pháp luật đồng thời là người chịu thuế.
- Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập của người chịu thuế.
- Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế màđánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ.
- Tính chất gián thu thể hiện ở chỗ người nộp thuế và người chịu thuế không đồng nhất với nhau.
- Thuếđánh vào thu nhập như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
- Trong một văn bản pháp luật về thuế thông thường chứa đựng các yếu tố cơ bản sau đây Ninh Thị Thanh Tâm Trang 7 Khóa 2014A Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (1) Tên gọi của sắc thuế Mỗi sắc thuếđều có một tên gọi nhằm phân biệt giữa các hình thức thuế khác nhau, đồng thời phản ánh những tính chất chung nhất của hình thức thuếđó.
- Chẳng hạn, “thuế thu nhập cá nhân” là thuếđánh vào thu nhập của cá nhân.
- (2) Đối tượng nộp thuế Trong một luật thuế thường quy định rõ ai phải nộp thuế và người đóđược gọi làđối tượng nộp thuế.
- Đối tượng nộp thuế có thể là thể nhân hoặc pháp nhân màđược luật pháp xác đinh có trách nhiệm phải nộp thuế cho Nhà nước và gọi là người nộp thuế.
- Do tồn tại cơ chế chuyển dịch gánh nặng của thuế nên người nộp thuế không đồng nhất với người chịu thuế tức là người chịu gánh nặng của thuế.
- (3) Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế chỉ rõ thuếđánh vào cái gì (hàng hoá, thu nhập hay tài sản.
- Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập từ hoạt động kinh doanh.
- Đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân là thu nhập của các cá nhân.
- Do đối tượng chịu thuế là thu nhập, hàng hoá hay tài sản, do đó cơ sở tính thuế chính là thu nhập chịu thuế, giá trị của hàng hoá Ninh Thị Thanh Tâm Trang 8 Khóa 2014A

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt