« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội


Tóm tắt Xem thử

- Trần Văn Bình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội”.
- 14 1.4 Khái quát về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
- 17 1.4.1 Một số khái niệm cơ bản về bảo hiểm.
- 17 1.4.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
- 20 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT.
- 22 1.5 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
- 25 1.6 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT.
- 39 2.2 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.
- 42 iii 2.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội giai đoạn 2011-2015.
- 48 2.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- 62 2.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- 86 2.6 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- 96 3.1 Giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến.
- Kiến nghị đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam.
- 35 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm của thị trường 2013-2015.
- 45 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội giai đoạn 2013-2015.
- 67 Bảng 2.6: Tỷ lệ tái tục bảo hiểm năm 2015 (MIC.
- 68 Bảng 2.7: Kinh nghiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm PNT.
- 87 Bảng 2.11: Chi phí bồi thường theo từng loại hình bảo hiểm và tốc độ tăng trưởng toàn thị trường 2014-2015.
- 28 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội..
- 79 Hình 2.4: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm phi.
- 80 Hình 2.5: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm phi.
- Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 32.038 tỷ đồng, tăng 17,18% so với năm 2014.
- doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 36.650 tỷ đồng, tăng 29,5% so với năm 2014.
- Trong khi đó hiện nay Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, về năng lực cạnh tranh cũng như định vị vị trí của Công ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội có 3 lĩnh vực hoạt động là Kinh doanh bảo hiểm PNT, Tái bảo hiểm và Đầu tư tài chính.
- Tuy nhiên hoạt động cốt lõi vẫn là kinh doanh bảo hiểm PNT.
- Vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói chung.
- Porter, mô hình SWOT để nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội.
- Bảo hiểm hoạt động dựa trên Quy luật số đông (the law of large numbers).
- Rủi ro bảo hiểm: rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất.
- Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi.
- Bảo hiểm tài sản: Đối tượng bảo hiểm là tài sản (cố định hay lưu động) của người được bảo hiểm.
- Sản phẩm bảo hiểm PNT có tính chuẩn hóa cao và dễ bắt chước.
- Sản phẩm bảo hiểm PNT là sản phẩm vô hình.
- Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm có tính tương đối.
- 1.4.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT Có rất nhiều tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
- -Tổng doanh thu bao gồm doanh thu phí bảo hiểm gốc và phí nhận tái bảo hiểm.
- Tăng/giảm dự phòng bồi thường Tổng phí bảo hiểm.
- Thiên tai có tác động tiêu cực đối với bảo hiểm phi nhân thọ.
- Xã hội càng phát triển con người càng có nhiều cơ hội lựa chọn các doanh nghiệp bảo hiểm PNT khác nhau.
- Công nghệ thông tin - Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT.
- Kết quả của 3 bước trên được thể hiện qua bảng dưới đây: 34 Bảng 1.1: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT Các yếu tố Điểm trọng số (Pi) Trọng số Tiêu chí đánh giá Thang điểm xếp hạng Mức 1 (10đ) Mức 2 (5đ) Mức 3 (1đ) I.
- Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.9 0.07 Cao/thấp Thấp Trung bình Cao 3.
- Bộ trưởng Bộ tài chính tặng bằng khen “Vì thành tích phát triển thị trường bảo hiểm 5 năm 2010-2014”.
- Phấn đấu trở thành top 5 doanh nghiệp bảo hiểm tốt nhất trên thị trường Việt Nam.
- Bảo hiểm trực tiếp.
- Mặc dù vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm đạt thấp, lợi nhuận của các doanh nghiệp bảo hiểm đến chủ yếu từ hoạt động đầu tư tài chính.
- tiếp theo là bảo hiểm sức khỏe (7.643 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,85.
- bảo hiểm cháy nổ (2.856 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,91.
- bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (2.320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,24.
- cao hơn tỷ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc cùng kỳ năm .
- mục tiêu hướng tới 3% sản lượng xuất khẩu được bảo hiểm đến năm 2015.
- Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm chưa cao do chi phí khai thác dịch vụ và bồi thường lớn (do ảnh hưởng của tỷ lệ tổn thất và lạm phát).
- Liên tục trong 3 năm MIC tăng trưởng nhanh trên 30%, MIC đứng trong top 6 Công ty bảo hiểm Phi nhân thọ dẫn đầu thị trường.
- Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm năm 2015 đạt 40%, cao hơn mức bình quân của toàn thị trường (17,18.
- Với kết quả đó, năm 2015 duy trì được vị trí thứ 6 trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu thị trường về doanh thu bảo hiểm gốc.
- Điều đó làm giảm nhu cầu bảo hiểm đối với các lĩnh vực công nghiệp xây dựng.
- Hành vi này khiến cả khách hàng và công ty bảo hiểm gốc có thể sẽ phá sản.
- Có doanh nghiệp doanh thu cả nghìn tỉ đồng/năm nhưng lãi từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc chỉ còn 1 tỉ đồng.
- Kinh tế phát triển nhưng lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm ngày càng đi xuống.
- Những cách làm trên đây có thể dẫn đến nguy cơ phá sản bất cứ lúc nào đối với các doanh nghiệp bảo hiểm.
- Ngoài ra, trên thị trường bảo hiểm còn tồn tại sự cạnh tranh “ngầm” thông 55 qua sự can thiệp hành chính.
- Trên thị trường bảo hiểm hiện có nhiều công ty bảo hiểm chuyên ngành.
- Nó có nghĩa là MIC và các công ty bảo hiểm khác đang bị ảnh hưởng lớn và áp lực từ khách hàng.
- Số các công ty bảo hiểm phi nhân thọ là rất lớn so với thị trường và quy mô kinh tế.
- Trong khi đó, những người khỏe mạnh thường ít quan tâm đến bảo hiểm.
- Thông qua nhà môi giới bảo hiểm, DN được tiếp cận với toàn bộ thị trường bảo hiểm.
- Doanh nghiệp bảo hiểm cần phải cương quyết, phối hợp với Bộ Tài chính để có thể hạn chế sự ảnh hưởng làm chệch hướng phát triển của thị trường bảo hiểm.
- Họ buộc các doanh nghiệp bảo hiểm tăng hoa hồng.
- Vì vậy, nó đẩy các chi phí mua lại của các doanh nghiệp bảo hiểm và ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của MIC.
- Và các công ty bảo hiểm sẽ phải trả một khoản tiền gọi là lệ phí giám định.
- Ngoài ra, MIC là công ty bảo hiểm đầu tiên để thực hiện "Ngân hàng Giá".
- Vấn đề này ảnh hưởng đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ và MIC cũng vậy.
- Với kết quả này, MIC tiếp tục giữ vững thị phần thứ 6 trong tổng số 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam.
- bảo hiểm tài sản kỹ thuật (17.
- bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính (86.
- BH thân tàu và TNDS chủ tàu (57%,1), Bảo hiểm trách nhiệm (185.
- Bảo hiểm xe cơ giới là loại hình chiếm tỷ trọng cao nhất (43.
- Bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu MIC tăng trưởng (57,1%) cao hơn nhiều so với PTI (19,36%) và BIC (3,34.
- Bảo hiểm VC hàng hóa MIC tăng trưởng (18,9%) thấp hơn nhiều so với PTI (31,66%) và BIC (42,3.
- Bảo hiểm cháy nổ MIC tăng trưởng rất cao (103%) so với PTI là (32,28%) và BIC là (26,7.
- nên họ không thể thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm.
- Môi giới là một trong những kênh phân phối cạnh tranh nhất trên thị trường bảo hiểm.
- Tổng Tỷ lệ bồi thường là một trong những chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm PNT.
- Bảo hiểm cháy là nhóm nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thường cao nhất (65,65.
- Tỷ lệ phí bảo hiểm .
- Với khát vọng trở thành một trong 5 doanh nghiệp có thị phần lớn nhất trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam.
- +Linh hoạt trong giải quyết quyền lợi bảo hiểm.
- Khi khách hàng xảy ra tổn thất, không thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
- +Nâng cao hiệu quả công tác tính phí bảo hiểm.
- Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo hiểm.
- HCM…) thì đây thực sự là thảm họa cho ngành bảo hiểm Việt Nam.
- bảo đảm 103 tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các công ty bảo hiểm.
- Nhà nước không trực tiếp đầu tư thêm vốn vào lĩnh vực môi giới bảo hiểm.
- Tổng công ty cổ phần bảo hiểm quân đội, Báo cáo thường niên tổng kết thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2006-2015

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt