You are on page 1of 185

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA TOÁN - TIN HỌC

TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG HỌC


PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC
ĐẠI HỌC
KHÓA 2019

07/02/2020

1
Đây là bản tóm tắt đề cương các học phần trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành
Toán học dự kiến cho Khóa 2019 như đang có.

Các đề cương có thể được chỉnh sửa trong tương lai. Giảng viên môn học có thể có
những điều chỉnh khi giảng dạy. Vì vậy các đề cương chỉ dùng để tham khảo. Bản tóm
tắt này có thể giúp các giảng viên và sinh viên hiểu rõ hơn về chương trình, giúp sinh
viên lựa chọn và chuẩn bị cho các môn học.

Khoa Toán - Tin học

2
MỤC LỤC

Kiến thức giáo dục đại cương..........................................................................................10


Đại số tuyến tính...................................................................................................10
Thực hành đại số tuyến tính..................................................................................10
Giải tích 1A..........................................................................................................11
Vi tích phân 1A.....................................................................................................11
Giải tích 2A..........................................................................................................12
Vi tích phân 2A.....................................................................................................13
Đại số đại cương...................................................................................................13
Thực hành đại số đại cương..................................................................................14
Cơ sở lập trình......................................................................................................15
Giải tích 3A..........................................................................................................15
Giải tích 4A..........................................................................................................16
Thực hành phần mềm tính toán............................................................................17
Kiến thức cơ sở ngành theo hướng..................................................................................18
Hướng Toán học..........................................................................................................18
Các học phần bắt buộc theo hướng.............................................................................18
Lý thuyết độ đo và xác suất..................................................................................18
Đại số A2..............................................................................................................19
Giải tích hàm........................................................................................................20
Lý thuyết thống kê................................................................................................21
Các học phần tự chọn theo hướng...............................................................................22
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật................................................................................22
Toán rời rạc...........................................................................................................23
Lập trình hướng đối tượng....................................................................................24
Hướng Tin học.............................................................................................................24
Các học phần bắt buộc theo hướng.............................................................................25
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật................................................................................25
Toán rời rạc...........................................................................................................25
Lập trình hướng đối tượng....................................................................................25
Lý thuyết thống kê................................................................................................25
Các học phần tự chọn theo hướng...............................................................................25
Lý thuyết độ đo và xác suất..................................................................................25
3
Đại số A2..............................................................................................................25
Giải tích hàm........................................................................................................25
Hướng Sư phạm...........................................................................................................25
Các học phần bắt buộc theo hướng.............................................................................25
Lý thuyết độ đo và xác suất..................................................................................25
Đại số A2..............................................................................................................25
Giải tích hàm........................................................................................................25
Phương pháp giảng dạy toán 1.............................................................................25
Phương pháp giảng dạy toán 2.............................................................................27
Hướng Tài chính định lượng........................................................................................28
Các học phần bắt buộc theo hướng.............................................................................28
Lý thuyết độ đo và xác suất..................................................................................28
Đại số A2..............................................................................................................28
Giải tích hàm........................................................................................................28
Lý thuyết thống kê................................................................................................28
Kiến thức chuyên ngành..................................................................................................28
Chuyên ngành Giải tích...............................................................................................28
Học phần bắt buộc chuyên ngành...............................................................................28
Giải tích thực........................................................................................................28
Giải tích số 1.........................................................................................................29
Lý thuyết định tính phương trình vi phân.............................................................30
Hàm biến phức......................................................................................................30
Phương trình toán lý.............................................................................................31
Phương trình đạo hàm riêng.................................................................................32
Giải tích phần tử hữu hạn.....................................................................................32
Topo......................................................................................................................34
Học phần tự chọn chuyên ngành.................................................................................35
Giải tích phi tuyến................................................................................................35
Seminar giải tích...................................................................................................35
Các phép biến đổi tích phân và ứng dụng.............................................................36
Bài toán không chỉnh............................................................................................37
Lý thuyết độ đo.....................................................................................................38
Phương trình vi tích phân.....................................................................................38
Rẽ nhánh trong phương trình vi phân...................................................................39
Lý thuyết ổn định và ứng dụng.............................................................................41
Phương trình vi phân đa trị...................................................................................42
Phương trình vi phân ngẫu nhiên..........................................................................43
Giải tích điều hòa..................................................................................................44
Tô pô vi phân........................................................................................................45
4
Hình học vi phân...................................................................................................46
Giải tích số cho bài toán ngược............................................................................47
Toán tử phi tuyến..................................................................................................48
Phép tính biến phân..............................................................................................48
Tôpô đại số...........................................................................................................49
Lý thuyết hàm phức nhiều biến............................................................................50
Chuyên ngành Đại số...................................................................................................51
Học phần bắt buộc chuyên ngành...............................................................................51
Đại số đồng điều...................................................................................................51
Đại số giao hoán...................................................................................................52
Nhập môn lý thuyết vành......................................................................................53
Đại số hiện đại......................................................................................................53
Lý thuyết trường và Galois...................................................................................54
Học phần tự chọn chuyên ngành.................................................................................55
Tôpô đại số...........................................................................................................55
Lý thuyết nhóm.....................................................................................................55
Lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn.......................................................................56
Nhập môn Lý thuyết số........................................................................................57
Lý thuyết trường hữu hạn.....................................................................................58
Môđun và ứng dụng..............................................................................................59
Seminar Đại số......................................................................................................60
Lý thuyết đồ thị.....................................................................................................61
Đại số máy tính.....................................................................................................61
Lý thuyết đồ thị đại số..........................................................................................62
Đại số phân bậc.....................................................................................................62
Đại số đồ thị..........................................................................................................63
Nhập môn Lý thuyết tổ hợp..................................................................................64
Lược sử tư duy số và đại số..................................................................................65
Nhập môn lý thuyết vành chia..............................................................................66
Nhập môn đại số nhóm.........................................................................................67
Chuyên ngành Xác suất – Thống kê............................................................................68
Học phần bắt buộc chuyên ngành...............................................................................68
Xác suất nâng cao.................................................................................................68
Thống kê toán nâng cao........................................................................................69
Thống kê nhiều chiều...........................................................................................69
Quá trình ngẫu nhiên............................................................................................70
Học phần tự chọn chuyên ngành.................................................................................71
Seminar xác suất thống kê....................................................................................71
Các mô hình ngẫu nhiên trong khoa học – đời sống............................................72
5
Thống kê trong sinh học.......................................................................................72
Mô hình thống kê tuyến tính.................................................................................72
Thống kê kinh tế...................................................................................................72
Xử lý số liệu thống kê...........................................................................................73
Thống kê Bayes....................................................................................................75
Thống kê phi tham số...........................................................................................75
Lý thuyết xác suất cơ bản.....................................................................................76
Lý thuyết và phương pháp chọn mẫu...................................................................77
Chuỗi thời gian.....................................................................................................78
Giải tích hàm trong thống kê................................................................................79
Kiểm định phi tham số..........................................................................................79
Chuyên ngành Cơ học..................................................................................................80
Học phần bắt buộc chuyên ngành...............................................................................80
Cơ học lý thuyết....................................................................................................80
Cơ học môi trường liên tục...................................................................................81
Phương pháp phần tử hữu hạn..............................................................................82
Giải tích số 1.........................................................................................................83
Hàm biến phức......................................................................................................83
Phương trình toán lý.............................................................................................83
Cơ học vật rắn biến dạng......................................................................................83
Cơ học chất lỏng...................................................................................................84
Học phần tự chọn chuyên ngành.................................................................................84
Lý thuyết dao động và ổn định chuyển động........................................................84
Phương pháp sai phân...........................................................................................85
Động lực học hệ nhiều vật và robotic...................................................................86
Dao động ngẫu nhiên............................................................................................87
Khí động lực học..................................................................................................87
Lập trình symbolic cho các bài toán ứng dụng.....................................................88
Cơ học phá hủy.....................................................................................................89
Nhập môn Cơ học.................................................................................................90
Chuyên ngành Giải tích số...........................................................................................90
Học phần bắt buộc chuyên ngành...............................................................................90
Phương pháp số trong đại số tuyến tính...............................................................90
Hệ phương trình đạo hàm riêng hyperbolic của định luật bảo toàn.....................91
Nhập môn phương pháp thể tích hữu hạn và ứng dụng........................................93
Giải tích phần tử hữu hạn.....................................................................................94
Giải tích sai phân hữu hạn....................................................................................95
Phương pháp số trong tối ưu.................................................................................96
Học phần tự chọn chuyên ngành.................................................................................97
6
Chuyên đề giải tích số..........................................................................................97
Phương pháp số trong đại số tuyến tính nâng cao................................................98
Seminar giải tích số............................................................................................100
Giải tích số 2.......................................................................................................100
Các phương pháp phân chia miền.......................................................................101
Tính toán mô phỏng cho các bài toán phương trình đạo hàm riêng với Julia....103
Phương pháp thể tích hữu hạn cho phương trình đạo hàm riêng của chuyển động
chất lỏng.............................................................................................................103
Chuyên ngành Tối ưu.................................................................................................104
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................104
Vận trù học.........................................................................................................104
Lý thuyết quy hoạch phi tuyến...........................................................................105
Mô hình tối ưu trong kinh tế...............................................................................107
Quy hoạch tuyến tính..........................................................................................108
Thuật toán tối ưu.................................................................................................109
Cơ sở giải tích lồi và quy hoạch lồi....................................................................110
Học phần tự chọn chuyên ngành...............................................................................111
Seminar Tối ưu...................................................................................................111
Tối ưu đa mục tiêu..............................................................................................111
Tối ưu hoá ứng dụng...........................................................................................112
Quy hoạch tuyến tính nâng cao..........................................................................113
Lý thuyết và thuật toán tối ưu không trơn..........................................................114
Lý thuyết trò chơi...............................................................................................115
Điều kiện tối ưu không trơn................................................................................116
Điều khiển tối ưu................................................................................................117
Phương pháp biến phân trong tối ưu..................................................................118
Chuyên ngành Toán tin ứng dụng..............................................................................119
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................119
Phát triển phần mềm hướng đối tượng...............................................................119
Quản trị hệ thống mạng......................................................................................120
Lập trình .Net......................................................................................................120
Mạng máy tính....................................................................................................121
Cơ sở dữ liệu.......................................................................................................122
Hệ điều hành Unix..............................................................................................122
Quản lí đề án phần mềm.....................................................................................123
Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.............................................................124
Lập trình Java.....................................................................................................124
Học phần tự chọn chuyên ngành...............................................................................125
Seminar toán tin ứng dụng..................................................................................125
7
Đồ họa máy tính.................................................................................................126
Biến hình và xử lý ảnh........................................................................................126
Thiết kế web.......................................................................................................127
Thiết kế mạng.....................................................................................................128
Lập trình web với php.........................................................................................129
Chuyên đề .NET.................................................................................................130
Nhận dạng và phân tích mẫu..............................................................................130
Bảo mật mạng cục bộ không dây........................................................................131
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.....................................................................................132
Lập trình web với asp.net...................................................................................133
Chuyên ngành Phương pháp toán trong tin học.........................................................134
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................134
Phân tích xử lý ảnh.............................................................................................134
Nhập môn trí tuệ nhân tạo..................................................................................135
Lý thuyết mã hóa thông tin.................................................................................136
Xử lí tín hiệu số..................................................................................................137
Tính toán hiệu năng............................................................................................137
Số học và thuật toán............................................................................................138
Phân tích thuật toán............................................................................................138
Học phần tự chọn chuyên ngành...............................................................................139
Seminar phương pháp toán.................................................................................139
Lý thuyết thông tin.............................................................................................139
Thị giác máy tính................................................................................................140
Máy học nâng cao...............................................................................................141
Tính toán di động................................................................................................142
Trí tuệ nhân tạo nâng cao...................................................................................143
Chuyên ngành Toán tài chính....................................................................................143
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................143
Toán tài chính căn bản........................................................................................143
Dự báo................................................................................................................144
Mô hình toán tài chính........................................................................................145
Lý thuyết tài chính tiền tệ...................................................................................146
Toán tài chính nâng cao......................................................................................147
Học phần tự chọn chuyên ngành...............................................................................148
Vi mô định lượng................................................................................................149
Vĩ mô định lượng................................................................................................149
Quản trị rủi ro.....................................................................................................150
Tài chính Doanh nghiệp.....................................................................................151
Phân tích tài chính..............................................................................................152
8
Toán bảo hiểm cơ bản.........................................................................................153
Toán bảo hiểm nâng cao.....................................................................................154
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán.....................................155
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................155
Tâm lý học sư phạm...........................................................................................155
Phương pháp dạy học tối ưu...............................................................................156
Giáo dục học.......................................................................................................158
Lý luận dạy học..................................................................................................159
Số học và logic toán học.....................................................................................161
Thực tập sư phạm toán.......................................................................................161
Môn tự chọn chuyên ngành.......................................................................................163
Chất lượng và quản lý chất lượng.......................................................................163
Toán bằng tiếng Anh 1.......................................................................................165
Toán bằng tiếng Anh 2.......................................................................................165
Đại số sơ cấp.......................................................................................................165
Hình học sơ cấp..................................................................................................167
Ứng dụng toán cao cấp vào giải toán sơ cấp......................................................168
Tổ chức và quản lý lớp học................................................................................169
Kỹ thuật đánh giá lớp học...................................................................................170
Seminar sư phạm................................................................................................172
Chuyên ngành Khoa học dữ liệu................................................................................175
Học phần bắt buộc chuyên ngành.............................................................................175
Xử lý dữ liệu thống kê........................................................................................175
Khai thác dữ liệu.................................................................................................176
Python cho Khoa học dữ liệu..............................................................................177
Học phần tự chọn chuyên ngành...............................................................................178
Xử lý đa chiều.....................................................................................................178
Lý thuyết xác suất cơ bản...................................................................................179
Phương pháp số cho khoa học dữ liệu................................................................180
Trực quan hoá dữ liệu.........................................................................................181
Seminar Khoa học dữ liệu..................................................................................182
Học phần tự chọn không thuộc chuyên ngành...........................................................183
Tổng quan Toán - Tin học và các chuyên ngành................................................183
Kiến thức tốt nghiệp...................................................................................................185
Khoá luận tốt nghiệp...........................................................................................185

9
Kiến thức giáo dục đại cương
Đại số tuyến tính
Tên tiếng Anh: Linear Algebra
Mã môn học: MTH00030
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03 (3LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học này được giảng dạy ngay học kỳ đầu tiên, bước đầu dẫn dắt sinh viên làm
quen với toán cao cấp. Ngoài việc trang bị những kiến thức mới mà tự chúng là cần thiết
cho một sinh viên mới vào trường, môn học này còn có nhiệm vụ đặt nền tảng căn bản
về kiến thức để sinh viên có thể theo học những môn khác bất kể trong tương lai sinh
viên sẽ định hướng theo chuyên ngành hẹp nào.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Bước đầu làm quen với toán cao cấp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững những kiến thức về ma trận trên các trường số và ứng
dụng vào việc giải các hệ thống phương trình tuyến tính; định thức và các ứng
dụng của định thức; không gian véctơ và ánh xạ tuyến tính.
 Kỹ năng: Tính toán trên ma trận; giải hệ thống phương trình tuyến tính; tính tọa
độ của véc tơ theo một cơ sở trong không gian véctơ hữu hạn chiều; sự thay đổi
tọa độ khi thay đổi cơ sở; biểu diễn một toán tử tuyến tính bởi ma trận; tính ảnh
và nhân của toán tử tuyến tính; sử dụng phần mềm tính toán MAPLE.
 Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp; thảo luận ngoài giờ
lên lớp.
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
ST chính/Tài có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Đại số tuyến tính Bùi Xuân Hải, Trần Thư viện
Giáo trình
1 và ứng dụng, Ngọc Hội, Trịnh Thanh 2009 ĐH KHTN
chính
Tập 1 Đèo, Lê Văn Luyện TP. HCM
Thư viện
Giáo trình Đại số Tài liệu
2 Ngô Việt Trung 2001 Viện Toán
tuyến tính tham khảo
học Hà Nội
Thư viện
Nguyễn Hữu Việt Tài liệu
3 Đại số tuyến tính 2004 ĐH KHTN
Hưng tham khảo
Hà Nội

Thực hành đại số tuyến tính


Tên tiếng Anh: Linear Algebra Practice
10
Mô tả môn học:
Môn thực hành trên máy tính dùng phần mềm tính toán và làm bài tập.

Giải tích 1A
Tên tiếng Anh: Analysis A1
Mã môn học: MTH00010
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03 (3LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Học phần bao gồm các kiến thức cơ bản về tập số thực, dãy và chuỗi số thực.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về giải tích làm
nền tảng cho các học phần chuyên ngành.
Tài liệu học tập
Giáo trình Nơi có
Năm
ST chính/Tài liệu thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Mathematica by example, M.I. Abell and Tài liệu tham
1 1997 ….
Academic Press, New York J.P. Braschon khảo
Calculus, Harcourt Brace
Tài liệu tham
2 College Publishers, New S.I. Grossman 1992 ….
khảo
York
Giáo trình Giải tích 1. Nhà
Dương Minh Tài liệu tham
3 xuất bản Thống Kê, Tp Hồ 2006 ….
Đức khảo
Chí Minh
Principles of mathematical
Tài liệu tham
4 analysis, McGraw-Hill, W.Rudin 1964 ….
khảo
New York
Mathematica, Cambridge
5 S.Wolfram 1996 Khác ….
University Press

Vi tích phân 1A
Tên tiếng Anh: Differential and Integral Calculus, Calculus 1A
Mã môn học: MTH00011
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03 (3LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:

11
Học phần bao gồm các kiến thức cơ bản về sự liên tục, giới hạn, đạo hàm và tích phân
Riemann của hàm thực một biến, và các ứng dụng Mathematica cho phép tính vi tích
phân.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về giải tích làm
nền tảng cho các học phần chuyên ngành.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham
bản web
khảo/Khác
Mathematica by example,
M.I. Abell and Tài liệu
1 Academic Press, New 1997 ….
J.P. Braschon tham khảo
York
Calculus, Harcourt Brace
Tài liệu
2 College Publishers, New S.I. Grossman 1992 ….
tham khảo
York
Giáo trình Giải tích 1. Nhà
Dương Minh Tài liệu
3 xuất bản Thống Kê, Tp 2006 ….
Đức tham khảo
Hồ Chí Minh
Principles of mathematical
Tài liệu
4 analysis, McGraw-Hill, W.Rudin 1964 ….
tham khảo
New York
Mathematica, Cambridge
5 S.Wolfram 1996 Khác ….
University Press

Giải tích 2A
Tên tiếng Anh: Analysis 2A
Mã môn học: MTH00012
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 02 (2LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Học phần giúp sinh viên hiểu được các khái niệm tô pô mê tríc cơ bản, hiểu về sự hội tụ
trong các không gian nhiều chiều và không gian hàm. Môn học giới thiệu không gian
metric, không gian định chuẩn và Rn. Tính chất các hàm liên tục trên các không gian
mê tric. Sự đầy đủ của không gian và chuỗi trên không gian định chuẩn đầy đủ. Các
kiến thức này làm cơ sở cho tất cả các chuyên ngành như giải tích, xác suất thống kê, tin
học, tối ưu, toán ứng dụng, công nghệ thông tin…
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Dẫn nhập vào các khái niệm và kỹ thuật cơ bản của topo metric cho
hàm số và vector nhiều biến. Dùng Mathlab cho các kỹ thuật tính toán cho các nội dung
đó …
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: biết các khái niệm cơ bản về metric, tập đóng, mở, compact, tính đầy
đủ, chuỗi trong không gian định chuẩn.
 Kỹ năng: làm được các bài tập chứng minh về các khái niệm trên và các áp dụng
12
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài liệu
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T tham
bản web
khảo/Khác
Giáo Trình Giải Đặng Đức Trọng, Thư viện
Giáo trình
1 tích A2, NXB Đinh Ngọc Thanh, 2008 ĐHKHTN Tp
chính
ĐHQG Tp HCM, Phạm Hoàng Quân, HCM

Vi tích phân 2A
Tên tiếng Anh: Differential and Integral Calculus, Calculus 2A
Mã môn học: MTH00013
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Học phần giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về vi phân hàm nhiều biến,
hiểu về cực trị có ràng buộc và không rang buộc trong các không gian nhiều chiều, hiểu
được khái niệm về chuỗi số thực và chuỗi hàm. Các kiến thức này làm cơ sở cho tất cả
các chuyên ngành như giải tích, xác suất thống kê, tin học, tối ưu, toán ứng dụng, công
nghệ thông tin…
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Dẫn nhập vào các khái niệm và kỹ thuật cơ bản của hàm số thực và
vector nhiều biến và dãy và chuỗi hàm. Dùng Mathlab cho các kỹ thuật tính toán cho
các nội dung đó
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Tính chất các hàm khả vi trên Rn. Lý thuyết về chuỗi số thực, chuỗi
lũy thừa và chuỗi hàm số
 Kỹ năng: làm được các bài tập tính toán về các khái niệm trên và các áp dụng
Tài liệu học tập
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Giáo Trình Giải Đặng Đức Trọng, Thư viện
1 tích A2, NXB Đinh Ngọc Thanh, 2008 Giáo trình chính ĐHKHTN
ĐHQG Tp HCM, Phạm Hoàng Quân, Tp HCM

Đại số đại cương


Tên tiếng Anh: Higher Algebra
Mã môn học: MTH00031
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03(3LT)
Điều kiện đang ký học phần:
13
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Mục đích là giới thiệu cấu trúc đại số cơ bản như: nhóm, vành, miền nguyên và trường.
Các khái niệm được đặc biệt chú ý là: nhóm hóan vị, nhóm thay phiên, nhóm xyclic,
vành đa thức một biến trên trường, đặc biệt là trên trường số hữu tỉ, trường số thực và
trường số phức.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên về các cấu trúc đại số trừu tượng, về suy luận và
tính toán hình thức, giúp họ có cái nhìn tổng quan về các cấu trúc đại số cụ thể đã biết.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các cấu trúc đại số cơ bản như nhóm, vành, trường và
vành đa thức.
 Kỹ năng: Nâng cao khả năng suy luận và tính toán hình thức.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, cầu tiến.
Tài liệu học tập:
Nơi có
Năm Giáo trình chính/
ST thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Nguyễn Viết Đông,
1 Đại số đại cương 2005 Giáo trình chính
Trần Ngọc Hội
Tài liệu tham
2 Đại số đại cương Hoàng xuân Sính 1997 Thư viện
khảo
Nguyễn Hữu Việt Tài liệu tham ĐH
3 Đại số đại cương 1998 KHTN
Hưng khảo
Tài liệu tham Tp. HCM
4 Đại số đại cương Mỵ Vinh Quang 1998
khảo
Bùi Huy Hiền,
Bài tập Đại số Tài liệu tham
5 Nguyễn Hữu Hoan, 1985
đại cương khảo
Phan Doãn Thoại

Thực hành đại số đại cương


Tên tiếng Anh: Higher Algebra Practice
Mã môn học: MTH00084
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 01(1TH)
Điều kiện đang ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Mục đích là rèn luyện các kỹ năng tính toán cơ bản về các cấu trúc đại số như: nhóm,
vành, miền nguyên và trường. Các khái niệm được đặc biệt chú ý là: nhóm hóan vị,
nhóm thay phiên, nhóm xyclic, vành đa thức một biến trên trường, đặc biệt là trên
trường số hữu tỉ, trường số thực và trường số phức.

14
Sử dụng một phần mềm (ví dụ như GAP) để hiêu hơn cấu trúc các lý thuyết đã học.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng tính toán cơ bản về các cấu trúc đại
số trừu tượng, về suy luận và tính toán hình thức, giúp họ tường tận hơn về các cấu trúc
đại số này. Sử dụng một phần mềm (ví dụ như GAP) để tính toán những ví dụ và bài tập
cụ thể.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững lý thuyết về các cấu trúc đại số cơ bản như nhóm, vành,
trường và vành đa thức. Nắm được thực hành một phần mềm (ví dụ như GAP) để
hiểu hơn về cấu trúc đã học.
 Kỹ năng: Nâng cao khả năng suy luận và tính toán hình thức.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, cầu tiến.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web

Nguyễn Viết Đông,


[1] Đại số đại cương 2005 Giáo trình chính
Trần Ngọc Hội
Tài liệu tham
[2] Đại số đại cương Hoàng xuân Sính 1997
khảo Thư viện
Nguyễn Hữu Việt Tài liệu tham ĐH KHTN
[3] Đại số đại cương 1998
Hưng khảo Tp. HCM
Tài liệu tham
[4] Đại số đại cương Mỵ Vinh Quang 1998
khảo
Bùi Huy Hiền,
Bài tập Đại số đại Tài liệu tham
[5] Nguyễn Hữu Hoan, 1985
cương khảo
Phan Doãn Thoại

Cơ sở lập trình
Tên tiếng Anh: Basic Conputer Programming
Mã môn học: MTH00055
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 04 (3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Tin học cơ sở.

Giải tích 3A
Tên tiếng Anh: Analysis 3A
Mã môn học: MTH00014
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 04 (3LT+1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
15
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học về Tích phân bội và Giải tích vectơ. Môn này tiếp nối các môn học Vi tích
phân 1 và Vi tích phân 2, được coi là kiến thức căn bản cho trình độ đại học các ngành
Khoa học Kỹ thuật. Môn học bổ ích cho các khảo sát nâng cao hơn về tích phân
Lebesgue (môn Độ đo và Xác suất), các mô hình toán học dùng Vi Tích phân (trong Cơ
học, Xác suất-Thống kê, Phương trình toán-lý, Giải tích, ...), và các phát triển toán học
(trong Giải tích, Hình học, ...)
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Người học có hiểu biết về tích phân hàm nhiều biến và các mối quan
hệ giữa vi phân và tích phân của hàm nhiều biến.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Chuẩn đầu ra tối thiểu là trình độ trong giáo trình Calculus của J.
Stewart dành cho sinh viên khoa học kỹ thuật. Trình độ trung bình hướng tới
nâng cao hơn, phù hợp hơn với ngành Toán, có yêu cầu cao hơn về tính chính
xác và hàm lượng lí thuyết. Đối với sinh viên khá giỏi và cử nhân tài năng
hướng tới trình độ ở các phần tương ứng trong các giáo trình Giải tích như của
W. Rudin, S. Lang.
 Kỹ năng: Có giới thiệu công cụ máy tính. Phần bài tập có cả lí luận và tính toán.
 Thái độ, chuyên cần: Thấy được nhu cầu phát triển tổng quát hóa, chính xác hóa,
qua đó giúp giải quyết những vấn đề ứng dụng mới, từ đó có thái độ học tập
nghiêm túc, chủ động, tự giác.
Tài liệu học tập
Giáo trình

chính/Tài
ST m Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả liệu tham
T xuất liệu/trang web
khảo/Khá
bản
c
Bài giảng Tích http://
Giáo trình
1 phân bội và Huỳnh Quang Vũ www.math.hcmus.edu
chính
Giải tích Vectơ .vn/~hqvu/gt3.pdf
Calculus: Early 201 Giáo trình Có bản dich tiếng Việt
2 James Stewart
Transcendentals 2 chính (NXB Hồng Đức)
Nguyễn Đình Phư,
Giáo trình giải Nguyễn Công Tâm,
200 Tài liệu NXB ĐHQG,Thành
3 tích hàm nhiều Đinh Ngọc Thanh
2 tham khảo phố Hồ Chí Minh
biến and Đặng Đức
Trọng
Undergraduate 199 Tài liệu
4 S. Lang NXB Springer
Analysis 7 tham khảo
Principles of
197 Tài liệu
5 mathematical W. Rudin NXB Mc Graw–Hill
6 tham khảo
analysis

Giải tích 4A
Tên tiếng Anh: Analysis 4A
Mã môn học: MTH00015
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 03(3LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
16
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: Giải tích A1
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Học phần này trang bị cho sinh viên khoa toán một kiến thức cơ bản tối thiểu trước khi
vào các hướng chuyên ngành hẹp hơn. Nội dung học phần này gồm có: Phương trình vi
phân cấp 1; Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy; Phương trình vi phân
tuyến tính cấp 2 và cấp cao; Giới thiệu về hệ phương trình vi phân cấp 1.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giới thiệu các phương trình vi phân cơ bản và biết cách giải các
phương trình vi phân dạng thông thường. Ngoài phần lý luận, học phần này còn rèn
luyện sinh viên không ngại tính toán với số phép tính lớn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững nội dung học phần.
 Kỹ năng: Có khả năng tính toán với số phép tính lớn
 Thái độ, chuyên cần: Cần cù và nghiêm túc
Tài liệu học tập
Giáo trình Nơi có thể
ST Năm xuất chính/Tài có tài
Tên tài liệu Tác giả
T bản liệu tham liệu/trang
khảo/Khác web
Bài giảng Giải Giáo trình Giảng viên
1 Nguyễn Thành Long 2012
tích A4, 2012. chính cung cấp
Phép tính vi Nguyễn Thành Long,
NXB. Bộ
phân hàm nhiều Nguyễn Công Tâm, Lê Tài liệu
2 ĐHQG Tp. môn/Thư
biến và phương Thị Phương Ngọc, tham khảo
HCM 2014 quán
trình vi phân Nguyễn Anh Triết
NXB. Bộ
Phương trình vi Tài liệu
3 Nguyễn Thanh Vũ ĐHQG Tp. môn/Thư
phân tham khảo
HCM, 2001. quán
Fundamentals Addison-
of differential Wesley
R. Kent Nagle, Edward Tài liệu
4 equations and Publishing Thư viện
B. Saff tham khảo
boundary value Company,
problems 1996.
Elementary John Wiley
William E. Boyce, Tài liệu
5 differential & Sons, Thư viện
Richard C. DiPrima, tham khảo
equations 2001.

Thực hành phần mềm tính toán


Tên tiếng Anh: Computational Softwares Laboratory
Mã môn học: MTH00087
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 02 (2TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
17
 Kiến thức: Matlab cơ bản; mô hình hoá bài toán thực tế; ứng dụng của Toán cao
cấp trong đời sống thực. Các hàm, cú pháp, ngôn ngữ lập trình Matlab cơ bản.
 Kĩ năng: phương pháp mô hình hoá bài toán thành các biến, thành các phương
trình toán học. Cách lập chương trình để thực hiện các bước giải một bài toán sử
dụng phần mềm Matlab.
Mục tiêu môn học
Sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình tính toán để lập trình tính toán trong cơ
học, giải tích, giải tích số, đại số, lý thuyết thống kê, ...
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
ST chính/Tài có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Essential MATLAB ® for Brian D. Hahn
Tài liệu
1 Engineers and Scientists, 3rd and Daniel T. 2007 ….
tham khảo
edition, Elsevier Valentine
Numerical methods using
J. H. Mathews, Tài liệu
2 Matlab. Third Edition. 1999 ….
K. D. Frink tham khảo
Prentice Hall

Kiến thức cơ sở ngành theo hướng


Gồm các học phần bắt buộc và tự chọn theo hướng.

Hướng Toán học


gồm các chuyên ngành: Giải tích, Giải tích số, Đại số, Cơ học, Xác suất - Thống kê, Tối
ưu.

Các học phần bắt buộc theo hướng

Lý thuyết độ đo và xác suất


Tên tiếng Anh: Measure Theory and Probability
Mã học phần: MTH10401
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Bộ môn – Khoa phụ trách: Toán Tin
Số tín chỉ: 04 = 3 (LT) + 1 (BT)
Số tiết lý thuyết: 45
Số tiết thực hành, thực tập: 0
Số tiết bài tập trên lớp: 30
Số tiết thảo luận:
Số tiết làm việc nhóm:
Số tiết tự học:
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi đạt):
 Học phần học trước (các học phần SV phải đăng ký học trước): Giải tích A1-
Giải tích cơ sở, Giải tích A1 - Vi tích phân, Giải tích A2.
 Học phần song hành (SV phải đăng ký học trong cùng học kỳ):
18
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có):
Mô tả môn học
Tiếng Việt: Trình bày về lý thuyết xác suất cơ bản, lý thuyết độ đo trừu tượng, biến
ngẫu nhiên, luật số lớn và các định lý giới hạn.
Tiếng Anh: Giving the introduction of elementary probability theory, abstract measure
theory, random variables, law of large numbers and limit theorems.
Tài liệu học tập:
[1] Đ. Đ. Áng, Nhập môn giải tích, NXBGD, 1997.
[2] Đ. Đ. Áng, Lý thuyết tích phân, NXBGD, 1997.
[3] P. Billingsley, Probability and measure, 3rd edition, John Wiley & Sons, 1995.
[4] W. M. Bolstad, Introduction to Bayesian statistics, 2nd edition, Wiley, 2007.
[5] M. Bouyssel, Intégrale de Lebesgue, Cépaduès-éditions, 1997.
[6] K. L. Chung, A course in probability theory, 3rd edition, Academic Press, 2001.
[7] D. M. Đức, Lý thuyết độ đo và tích phân, NXB Đại Học Quốc Gia Tp. HCM,
2006.
[8] W. Feller, An introduction to probability theory and its applications, Vol. I, John
Wiley & Sons, 1957.
[9] A. M. Mathai, H. J. Houbold, Special functions for applied scientists, Springer,
New York, 2008.
[10] P.H. Quân, Đ.N. Thanh, Xác suất thống kê, NXBGD, 2011
[11] S. Ross, A first course in probability, 5th edition, Prentice Hall, 1998.
[12] W. Rudin, Real and complex analysis, 3rd edition, McGraw-Hill, 1986.
[13] N. D. Tiến, V. V. Yên, Lý thuyết xác suất, NXBGD, 2006.
[14] Y. Viniotis, Probability and random processes for electrical engineers, McGraw-
Hill, 1998.
[15] T. A. Dũng, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.
HCM, 2007.

Đại số A2
Tên tiếng Anh: Algebra A2
Mã môn học: MTH10402
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 04 = 3 (LT) + 1 (BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính A1
 Học phần học trước: Không có
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Tóm tắt nội dung môn học:
Học phần giới thiệu các kiến thức cơ bản về rút gọn toán tử tuyến tính (sự chéo hóa,
dạng chính tắc Jordan), không gian Eucclid, dạng song tuyến tính và dạng toàn phương.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính
nâng cao, làm nền tảng cho các học phần chuyên ngành về Toán.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững sự chéo hóa và Jordan hóa của toán tử tuyến tính trên các
KGVT hữu hạn chiều, cấu trúc của không gian Euclid, dang song tuyến tính và
dạng toàn phương.
 Kỹ năng: Chéo hóa và Jordan hóa các ma trận trên các trường số, tính toán trong
không gian Euclid, biến đổi dạng toàn phương, sử dụng tốt MAPLE.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, cầu tiến.
19
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Đại số tuyến Bùi Xuân Hải,
1 tính và Ứng Trần Ngọc Hội, 2017 Giáo trình chính
dụng, Tập 2 Lê Văn Luyện Thư viện
Giáo trình Đại Tài liệu tham ĐH KHTN
2 Ngô Việt Trung 2001 Tp. HCM
số tuyến tính khảo
Đại số tuyến Nguyễn Hữu Tài liệu tham
3 2004
tính Việt Hưng khảo

Giải tích hàm


Tên tiếng Anh: Functional Analysis
Mã môn học: MTH10403
Số tín chỉ: 04 = 3 (LT) + 1 (BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Bắt buộc: cho sinh viên theo hướng Toán học (Giải tích, Giải tích số, Đại số, Cơ
học, Xác suất thống kê, Tối ưu và hệ thống).
 Tự chọn: Môn tự chọn thỏa yêu cầu môn bắt buộc chung hoặc bắt buộc riêng
cho các hướng Tin học, các chuyên ngành Toán Tài chính, Sư phạm Toán.
 Đại cương:
 Các môn học tiên quyết: Học phần học trước và đạt: Giải tích 1A, 2A, 3A.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giải tích hàm là nơi sinh viên có những hiểu biết đầu tiên cơ bản về
các không gian vô hạn chiều. Các kiến thức này là không thể thiếu cho nhiều chuyên
ngành Toán cả lí thuyết lẫn ứng dụng. Đây là nơi mà khả năng tiếp thu và sử dụng các lí
luận toán học trừu tượng và chính xác bước đầu được rèn luyện và kiểm tra.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: hiểu và vận dụng được vào tình huống cụ thể một số khái niệm và kết
quả căn bản về các không gian Euclid, không gian l^p, L^p, không gian các hàm
bị chặn, không gian các hàm liên tục, không gian các ánh xạ tuyến tính liên tục,
không gian Hilbert.
 Kỹ năng: hiểu được một cách có hệ thống về các đối tượng trên, nắm được các
quan hệ giữa các khái niệm và các kết quả. Thực hiện được một số lí luận không
có sẵn. Phân biệt và phản biện được những lí luận chưa đạt yêu cầu chính xác
của toán học.
 Thái độ, chuyên cần: Thấy được nhu cầu phát triển tổng quát hóa qua đó giúp
giải quyết những vấn đề ứng dụng, từ đó có thái độ học tập nghiêm túc, chủ
động, tự giác.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Không gian metric, không gian định chuẩn, ánh xạ tuyến tính liên tục giữa hai không
gian định chuẩn cùng các định lý cơ bản về chúng, không gian Hilbert. Môn này được
coi là kiến thức căn bản cho trình độ đại học ngành Toán. Môn học cần thiết và bổ ích
cho các mô hình toán học dùng không gian hàm và không gian vô hạn chiều (trong Đại
số, Tối ưu, Xác suất-Thống kê, Phương trình đạo hàm riêng, Giải tích, Phương pháp
Toán trong Tin học, ...).
Tài liệu học tập:

20
Giáo trình
Năm
ST chính/Tài liệu Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T tham liệu/trang web
bản
khảo/Khác
http://
Bài giảng Giải Đinh Ngọc Thanh, Giáo trình www.math.hcmu
1
tích hàm Huỳnh Quang Vũ chính s.edu.vn/~hqvu/
fa.pdf
NXB
Giáo trình
2 Giải tích hàm Dương Minh Đức 2005 ĐHQG,Thành
chính
phố Hồ Chí Minh
NXB
Đinh Ngọc Thanh, Giáo trình
3 Giải tích hàm 2011 ĐHQG,Thành
Đặng Đức Trọng chính
phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết thống kê
Tên tiếng Anh: Mathematical Statistics
Mã môn học: MTH10404
Số tín chỉ: 03 (1LT+1BT+1TH)
Số tiết đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết
Làm bài tập trên lớp: 30 tiết
Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
Thảo luận: 30 tiết
Tự học: 60 tiết
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Học phần cung cấp kiến thức cơ bản của Lý thuyết Thống kê toán –
phân tích số liệu để đưa ra các mô hình tổng quát và các quyết định thống kê; sử dụng
thành thạo các phần mềm thống kê chuyên dụng (R, SPSS, … ) để phân tích, xử lý số
liệu thống kê.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Phần lý thuyết: bao gồm các kiến thức về mẫu, các đặc trưng mẫu, ước lượng, các
phương pháp ước lượng; khoảng tin cậy cho kỳ vọng, phương sai, tỷ lệ; xác định cỡ
mẫu. Kiểm định giả thuyết: trường hợp một mẫu, hai mẫu; kiểm định giả thuyết về phân
phối, kiểm định giả thuyết về tính độc lập. Hồi quy và tương quan.
Phần thực hành: áp dụng các kiến thức đã học trong phần lý thuyết và sử dụng phần
mềm thống kê R để giải quyết các bài toán thống kê trên máy tính với số liệu thực: mô
phỏng, chọn mẫu, ước lượng, kiểm định giả thuyết, hồi quy và tương quan.
Tài liệu học tập:
Nă Nơi có thể
Giáo trình chính/
ST m có tài
Tên tài liệu Tác giả Tài liệu tham
T xuất liệu/trang
khảo/Khác
bản web
Giáo trình lý thuyết
Trần Tuấn Điệp, 197
1 xác suất và thống kê Giáo trình chính Thư viện
Lý Hoàng Tú. 9
toán.
Xác suất và xử lý số 199
2 Nguyễn Bác Văn. Giáo trình chính Thư viện
liệu thống kê. 6

21
Nă Nơi có thể
Giáo trình chính/
ST m có tài
Tên tài liệu Tác giả Tài liệu tham
T xuất liệu/trang
khảo/Khác
bản web
Mở đầu về lý thuyết
Đặng Hùng 199 Tài liệu tham
3 xác suất và các ứng Thư viện
Thắng. 7 khảo
dụng.

Các học phần tự chọn theo hướng

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật


Tên tiếng Anh: Data Structure & Algorithm
Mã môn học: MTH10405
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Các môn học tiên quyết: Nhập môn lập trình
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): lập trình visual C
Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực
tế...): 30 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác: 5 tiết
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trình bày một số kiến thức cơ bản của cấu trúc dữ liệu về thuật giải,
cách trừu tượng hóa dữ liệu theo mục đích bài toán của mình. Hai phương pháp tìm
kiếm cơ bản và mười một thuật toán sắp xếp được trình bày bày trong phần thứ hai.
Chương ba và bốn sẽ trình bày cấu trúc dữ liệu động cơ bản.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững thuật giải, các phương pháp tìm kiếm, sắp xếp và cấu trúc dữ
liệu động
 Kỹ năng: phân tích thuật giải, trừu tượng hóa dữ liệu, cài đặt thuật toán
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Tổng quan thuật giải, phân tích thuật giải và trừu tượng hóa dữ liệu.
Các phương pháp tìm kiếm và sắp xếp trên mảng.
Và cấu trúc dữ liệu động cơ bản: danh sách liên kết đơn và đôi, cây nhị phân tìm kiếm.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web
Data Structures
Mark Allen Thư viện ĐH
1 and Algorithm 1997 Giáo trình chính
Weiss KHTN
Analysis in C
Nhập môn cấu trúc Trần Hạnh
Thư viện ĐH
2 dữ liệu và thuật Nhi, Dương 2003 Giáo trình chính
KHTN
toán Anh Đức

22
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web
Data structures Christopher J Tài liệu tham Thư viện ĐH
3 1990
and C programs Van Wyk khảo KHTN

Toán rời rạc


Tên tiếng Anh: Discrete Mathematics
Mã môn học: MTH10406
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có
 Học phần học trước: Không có
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học thuộc phạm vi kiến thức khoa học cơ bản. Nó cung cấp các kiến thức hết sức
cần thiết (về logic, các cấu trúc rời rạc, các thuật toán liên quan, …) cho sinh viên ngành
Công nghệ thông tin. Các kiến thức này hỗ trợ nhiều cho sinh viên tiếp thu các môn học
cơ sở và chuyên ngành của mình.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: cung cấp các kiến thức cơ bản cho sinh viên ngành Công nghệ thông
tin.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: nắm vững các vấn đề logic, tập hợp - ánh xạ, quan hệ trên tập hợp.
 Kỹ năng: trình bày chặt chẽ và chính xác các vấn đề chuyên môn, thực hiện tốt
các bài toán đếm, tìm nghiệm của một hệ thức đệ qui, các thuật toán số nguyên,
giải phương trình trên Zn , thuật toán tìm công thức đa thức tối tiểu cho hàm
Boole.
 Thái độ, chuyên cần: Có ý thức học tập nghiêm túc và tích cực, tham gia thảo
luận, nêu câu hỏi và phản hồi ý kiến, hoàn thành đầy đủ các yêu cầu học tập của
Giảng viên.
Tài liệu học tập:
Giáo trình

chính/Tài
ST m Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả liệu tham
T xuất liệu/trang web
khảo/Khá
bản
c
www.math.hcmus.edu.
Bài giảng TOÁN
1 LÊ VĂN HỢP Bài giảng vn/
RỜI RẠC
~lvhop/trr2016/
NGUYỄN HỮU 199 Tài liệu
2 TOÁN RỜI RẠC Thư viện ĐHKHTN
ANH 9 tham khảo
DISCRETE
MATHEMATICS KENNETH H. 201 Tài liệu
3 Thư viện ĐHKHTN
AND ITS ROSEN 2 tham khảo
APPLICATION
4 DISCRETE RICHARD 200 Tài liệu Thư viện ĐHKHTN
MATHEMATICS JOHNSONBAUG 5 tham khảo
23
H
MÉTHODES
MATHÉMATIQUES 200 Tài liệu
5 JACQUES VÉLU Thư viện ĐHKHTN
POUR 5 tham khảo
L’INFORMATIQUE

Lập trình hướng đối tượng


Tên tiếng Anh: Object Oriented Programming
Mã học phần: MTH10407
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không
 Học phần học trước: Cấu trúc dữ liệu và thuật giải.
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Lập trình.
Mô tả môn học
 Các nguyên lý của phương pháp luận hướng đối tượng.
 Các nguyên tắc xây dựng lớp đối tượng, cách nhận diện dữ liệu và thao tác, thiết
lập quan hệ giữa các lớp, đặc biệt là quan hệ kế thừa và tính đa hình.
 Thiết kế, xây dựng lớp, định nghĩa thao tác và phép toán trong C++.
 Cài đặt cụ thể quan hệ giữa các lớp, quan hệ kế thừa, đa hình trong C++.
Mục tiêu môn học
Giới thiệu cho sinh viên các nguyên lý cơ bản của phương pháp luận hướng đối tượng
và các kỹ thuật lập trình hướng đối tượng làm cơ sở cho việc xây dựng các ứng dụng
sau này.
Tài liệu học tập:
[1] Bjarne Stroustrup, The C++ programming language, 3rd Edition, AT&T, 1997.
[2] James O. Coplien, Advance C++ Programming Styles and Idioms, Addison-Wesley
Longman, 1991.
[3] Scott Robert Ladd, C++ Kỹ Thuật và Ứng Dụng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1992.
[4] J Rumbaugh, M Blaha, W Premerlani, F Eddy, W Lorensen, Object-Oriented
Modeling and Design, Prencetice Hall, 1991.
Phần mềm hay công cụ hỗ trợ thực hành
1. Microsoft Visual studio, phiên bản 6.0 trở lên, www.microsoft.com
2. MSDN, thông tin kỹ thuật, địa chỉ www.microsoft.com

Hướng Tin học


Gồm các chuyên ngành: Toán tin ứng dụng, Phương pháp toán trong tin học, Khoa học
dữ liệu

24
Các học phần bắt buộc theo hướng

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Toán rời rạc

Lập trình hướng đối tượng

Lý thuyết thống kê

Các học phần tự chọn theo hướng

Lý thuyết độ đo và xác suất

Đại số A2

Giải tích hàm

Hướng Sư phạm
Gồm chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán

Các học phần bắt buộc theo hướng

Lý thuyết độ đo và xác suất

Đại số A2

Giải tích hàm

Phương pháp giảng dạy toán 1


Tên tiếng Anh: Methods of Teaching Mathematics 1
Mã môn học: MTH10110
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 03 (02LT + 01TH).
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:

25
Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và phương
pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư phạm, phương
pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá
Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa lý thuyết với
các vấn đề trong thực tế
Nhận biết các quyền hạn, đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo cũng như trách nhiệm
của giáo viên trong việc giúp người học tự đem lại lợi ích cho bản thân, cộng đồng và
môi trường
Ứng dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết những yêu cầu được đề ra trong học
tập cũng như các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp ở tương lai
Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy và đánh
giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để giảng dạy với tinh
thần lấy người học làm trung tâm
Phát triển tư duy logic, tư duy suy xét, tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề
Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương lai
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
Khái quát được các kiến thức nền tảng Toán đại số
Nhận biết được các vấn đề trong giảng dạy hiện nay
Mô tả được các phương pháp giảng dạy Toán
 Kỹ năng:
Lựa chọn được cơ sở lý thuyết phù hợp để giải quyết các bài tập tương ứng
Tích cực giúp người học hiểu được giá trị của việc học, trên cơ sở đó tự đem lại lợi ích
cho bản thân, cộng đồng và môi trường
Ứng dụng kiến thức nền tảng Số học và Logic trong quá trình phát triển tư duy Toán
học cho học sinh
Vận dụng kiến thức nền tảng Toán sơ cấp vào thực tế
Chọn lựa linh hoạt kiến thức Toán cao cấp để giải quyết các vấn đề thực tế
Lựa chọn được các công cụ thích hợp để giảng dạy Toán
Hình thành ý tưởng tổ chức giảng dạy mới phù hợp với từng đối tượng học sinh
 Thái độ, chuyên cần:
Nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp
Nội dung môn học
Môn học đề cập đến các vấn đề về mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, bất phương
trình đại số, bất đẳng thức, giới hạn, hàm số liên tục và đạo hàm của hàm số.
Tài lịệu học tập:
Nă Giáo trình Nơi có
ST m chính/Tài thể có tài
Tên tài liệu Tác giả
T xuất liệu tham liệu/tran
bản khảo/Khác g web
Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan,
Đại số lớp 200 Giáo trình
1 Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng,
10 6 chính
Trần Văn Vuông
Đại số và Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan,
200 Giáo trình
2 Giải tích Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh,
6 chính
lớp 11 Đặng Hùng Thắng
E. E. Veresova, N. S. Denisova, T. N.
Thực hành Poliakova
198 Tài liệu
3 giải toán sơ Người dịch: Hoàng Thị Thanh Liêm,
6 tham khảo
cấp tập 1 Nguyễn Thị Ninh, Nguyễn Văn Quyết,
Vũ Thụ

26
Phương pháp giảng dạy toán 2
Tên tiếng Anh: Methods of Teaching Mathematics 2
Mã môn học: MTH10111
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (02LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Nội dung môn học:
Môn học đề cập đến các vấn đề về véc-tơ, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu chung:
Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và phương
pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư phạm, phương
pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá
Ứng dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết những yêu cầu được đề ra trong học
tập cũng như các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp ở tương lai
Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy và đánh
giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để giảng dạy với tinh
thần lấy người học làm trung tâm
Phát triển tư duy logic, tư duy suy xét, tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề
Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu trọn đời
Chủ động trong học tập & giảng dạy
Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương lai
- Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
Khái quát được các kiến thức nền tảng Toán hình học.
 Kỹ năng:
Ứng dụng các PPGD và ĐG vào quá trình tổ chức và điều khiển lớp học.
Ứng dụng kiến thức Toán sơ cấp vào việc giảng dạy Toán THPT.
Ứng dụng kiến thức Toán sơ cấp vào việc giảng dạy Toán THPT.
Ứng dụng kiến thức nền tảng Số học và Logic trong quá trình phát triển tư duy
Toán học cho học sinh.
Vận dụng kiến thức nền tảng Toán sơ cấp vào thực tế.
Xác định được các công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy Toán.
Giải thích được mối quan hệ logic giữa các sự vật, hiện tượng.
Hình thành năng lực tự học và khả năng làm việc độc lập.
 Thái độ, chuyên cần:
Ý thức được tầm ảnh hưởng của các PPGD Toán mới.
Nhận biết lợi ích của nghề giáo.
Tài liệu học tập:
Nă Nơi có
Giáo trình
ST m thể có tài
Tên tài liệu Tác giả chính/Tài liệu
T xuất liệu/tran
tham khảo/Khác
bản g web
Đoàn Quỳnh, Văn Như
200
1 Hình học lớp 10 Cương, Phạm Vũ Khuê, Giáo trình chính
6
Bùi Văn Nghị
Đoàn Quỳnh, Văn Như 200
2 Hình học lớp 11 Giáo trình chính
Cương, Phạm Khắc Ban, 7
27
Tạ Mân
Văn Như Cương, Phạm
Bài tập hình học lớp 200
3 Hữu Khuê, Trần Hữu Giáo trình chính
10 6
Nam
Bài tập hình học lớp Văn Như Cương, Phạm 200
4 Giáo trình chính
11 Khắc Ban, Tạ Mân 7
Tài liệu bồi dưỡng
giáo viên thực hiện
200 Tài liệu tham
5 chương trình, sách
6 khảo
giáo khoa lớp 10
THPT, môn Toán học.
Tài liệu bồi dưỡng
giáo viên thực hiện
200 Tài liệu tham
6 chương trình, sách
7 khảo
giáo khoa lớp 11, môn
Toán học

Hướng Tài chính định lượng


Gồm chuyên ngành: Toán tài chính

Các học phần bắt buộc theo hướng

Lý thuyết độ đo và xác suất

Đại số A2

Giải tích hàm

Lý thuyết thống kê

Kiến thức chuyên ngành

Chuyên ngành Giải tích

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Giải tích thực


Tên tiếng Anh: Real Analysis
Mã môn học: MTH10408
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
28
Các môn học trước: Giải tích cơ sở, Giải tích hàm
Số tín chỉ: 04(4LT)
Nội dung môn học:
Xây dựng các không gian hàm Lp, Wm,p và khảo sát biến đổi Fourier.
We construct spaces of functions Lp, Wm,p and study Fourier’s transformation.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Analyse
Fonctionelle :
1 H. Brezis 1987 Tài liệu tham khảo ….
Théorie et
Applications

Giải tích số 1
Tên tiếng Anh: Elementary numerical Analysis
Mã môn học: MTH10410
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: không có.
Nội dung môn học:
Môn học bao gồm các lý thuyết cơ bản về xấp xỉ và ứng dụng để tìm nghiệm giải tích số
của các phương trình một biến và hệ phương trình tuyến tính cũng như sự xấp xỉ của
đạo hàm và tích phân. Phương pháp này đã được sử dụng giải các bài toán thực tế tương
ứng với hiện tượng vật lý. Cuối cùng, chúng ta sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab để
mô phỏng các phương pháp xấp xỉ này.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Dẫn nhập những khái niệm cơ bản và phương pháp xấp xỉ của giải tích
số, và cung cấp cho sinh viên những công cụ để tìm nghiệm xấp xỉ của những bài toán
về phương trình, hệ phương trình. Thông qua việc tìm các thuật toán giải những bài toán
đặt ra học phần này muốn trang bị cho sinh viên tư duy giải quyết các bài toán thực tế
dựa trên các kiến thức toán lý thuyết và phương tiện là tin học.Môn học giúp sinh viên
nắm được các kiến thức sau:
 hiểu được khái niệm của sự xấp xỉ và các loại sai số.
 hiểu được các phương pháp xấp xỉ cơ bản nhất và các ứng dụng của nó.
 ứng dụng phần mềm tính toán trong việc tính toán số.
Tài liệu học tập:
Nơi có
Năm
ST Giáo trình chính/Tài thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T liệu tham khảo/Khác liệu/trang
bản
web
Numerical Analysis. Burden and
1 2010 Giáo trình chính ….
Ninth Edition. Brooks Faires
Numerical Analysis.
2 T. Sauer 2006 Tài liệu tham khảo ….
Pearson
3 Numerical Analysis. D. Kincaid, W. 1991 Tài liệu tham khảo ….
29
Brooks/Cole
Cheney
Publishing Company
Numerical methods
J. H. Mathews,
4 using Matlab. Third 1999 Tài liệu tham khảo ….
K. D. Frink
Edition. Prentice Hall

Lý thuyết định tính phương trình vi phân


Tên tiếng Anh: Quality Theory Of Differential Equations
Mã môn học: MTH10411
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Giải tích A 1- A 4.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Tự học.
Nội dung môn học:
Các định lý cở bản (Bổ đề Gronwall-Bellman, Các định lý về sự tồn tại, duy nhất, kéo
dài và phụ thuộc của nghiệm). Hệ Phương trình Vi Phân (Các dạng của Hệ và phương
pháp tích phân, các phương pháp giải PTVP). Các loại PTVP khác (Phương trình vi
phân chậm, PTVP Ngẫu nhiên, PTVP Phức, PTVP phiếm hàm, PTVP trong không gian
Banach, PTVP trên đa tạp, Bao vi phân, PTVP Tập, PTVP Khoảng, PTVP Mờ). Dáng
điệu nghiệm (Hệ động lực, Ổn định, Rẻ nhánh, Tương đương Topô, …)
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Giáo trình
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản chính/Tài liệu
T liệu/trang
tham khảo/Khác
web
Phương trình Nguyễn NXB ĐHQG TP
1 Giáo trình chính ….
Vi phân. Đình Phư HCM, 2002
Những
chương bổ Tài liệu tham
2 Arnold V NXB Nauka, 1978 ….
sung phương khảo
trình vi phân
Ordinary John Wiley and
Tài liệu tham
3 Differential Hartman Ph. Sons, New York, ….
khảo
Equations 1964
Hoàng Hữu
NXB Đại học và
Đường , Võ
Phương trình Trung học chuyên Tài liệu tham
4 Đức Tôn, ….
vi phân nghiệp Hà Nội khảo
Nguyễn Thế
1970.
Hoàn

Hàm biến phức


Tên tiếng Anh: Complex Variable Functions
Mã môn học: MTH10412
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
30
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Giải tích A1-Giải tích cơ sở, Giải tích A1-Vi tích phân,
Giải tích A2, Giải tích A3.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mô tả môn học: Tính chất cơ bản số phức và hàm phức. Hàm giải tích, khai triển chuỗi
nguyên, tích phân dương và lý thuyết số thặng dư.
Mục tiêu môn học:
Trang bị kiến thức cơ bản về số phức, hàm sơ cấp và các kiến thức giải tích phức cần
thiết để có thể áp dụng trong các hướng giải tích số, phương trình đạo hàm riêng, xử lý
tín hiệu số, xác suất thống kê.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài liệu
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T tham
bản web
khảo/Khác
Theodore Giáo trình
1 Complex analysis 2001 ….
Gamelin chính
Complex variables A. David Giáo trình
2 2005 ….
with applications Wunsch chính
Tài liệu tham
3 Complex analysis 1966 ….
L. V. Ahlfors khảo
Théorie élémentaire
des fonctions
Tài liệu tham
4 analytiques d’une ou Henri Cartan 1961 ….
khảo
plusieurs variables
complexes

Phương trình toán lý


Tên tiếng Anh: Equations Mathematical Physics
Mã môn học: MTH10413
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Giải tích A1, Giải tích A2, Giải tích A3, Giải tích
A4
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Mô tả môn học:
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai, Phương trình sóng, Phương trình nhiệt, Phương
trình Laplace.
Mục tiêu môn học:
Giới thiệu các phương trình Toán lý cơ bản và biết cách tìm nghiệm cổ điển bằng
phương pháp tách biến Fourier.
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang
bản khảo/Khác
web
31
Bài giảng phương tình Nguyễn Thành
1 2010 Giáo trình chính ….
toán lý Long
Phương Trình Vật lý - Nguyễn Công Tài liệu tham
2 2002 ….
Toán nâng cao Tâm khảo
Partial Differential
Tài liệu tham
3 Equations, An David Colton 1988 ….
khảo
introduction.
Partial Differential Tài liệu tham
4 L. C. Evans 1998 ….
Equations khảo
Fundamentals of
differential equations R. Kent Nagle, Tài liệu tham
5 1993 ….
and boundary value Edward B. Saff khảo
problems

Phương trình đạo hàm riêng


Tên tiếng Anh: Partial Differential Equations
Mã môn học: MTH10414
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Giải tích thực, Giải tích hàm.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Mô tả môn học:
Khảo sát sự tồn tại nghiệm, các tính chất của nghiệm của các phương trình elliptic,
hyperbolic, parabolic trên không gian Sobolev.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất có tài liệu/
T liệu tham
bản trang web
khảo/Khác
Functional Analysis, Sobolev
Giáo trình
1 spaces and partial differential Heim Brezis 2011 ….
chính
equations
Paul
Applied partial differential Duchateau, Giáo trình
2 1989 ….
equations David chính
Zachman
Thierry
An introduction to semilinear Tài liệu tham
3 Cazenave, 1998 ….
evolution equations khảo
Alain Haraux
Lawrence C. Tài liệu tham
4 Partial differential equations 2010 ….
Evans khảo
Tài liệu tham
5 Partial differential equations Mikhailov 1977 ….
khảo

Giải tích phần tử hữu hạn


Tên tiếng Anh: Finite Element Analysis
32
Mã môn học: MTH10415
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành (Học phần bắt buộc cho ngành Giải Tích Số)
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Dẫn nhập những khái niệm cơ bản và phương pháp xấp xĩ của giải tích
số, và cung cấp cho sinh viên những công cụ để tìm nghiệm xấp xĩ của những bài toán
về phương trình đạo hàm riêng bằng phương phần tử hữu hạn. Môn học giúp sinh viên
nắm được các kiến thức sau:
 hiểu được khái niệm của sự xấp xỉ tốt nhất với các chuẩn không gian
khác nhau và cách tìm các xấp xĩ tốt nhất này.
 hiểu được khái niệm nghiệm yếu và nghiệm cổ điễn của các bài toán
elliptic có điều kiện biên.
 hiểu được khái niệm xấp xỉ bằng đa thức từng phần trong hai chiều, có
được sự đánh giá phân tích sai số của cách xấp xỉ này.
 có sự đánh giá các vấn đề tính toán mô phỏng cho bài toán khuếch tán.
Mô tả nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức
sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình
đào tạo)
Môn học bao gồm các lý thuyết xấp xỉ và ứng dụng để tìm nghiệm giải tích số của bài
toán đạo hàm riêng dạng elliptic tuyến tính sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn.
Phương pháp này đã được sử dụng giải các bài toán thực tế tương ứng với hiện tượng
vật lý, ví dụ hiện tượng khuếch tán, đối lưu, đàn hồi ...Bên cạnh đó, chúng ta nhấn mạnh
những đánh giá sự chính xác, ổn định của các nghiệm xấp xỉ bằng cách sữ dụng kỹ thuật
đánh giá tiên nghiệm, điều kiện ổn định và hậu nghiệm. Cuối cùng, chúng ta sử dụng
ngôn ngữ lập trình Matlab để mô phỏng phương pháp phần tử hữu hạn trong bài toán
khuếch toán và đàn hồi.
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang
bản tham khảo/Khác
web
Numerical
1 Approximation of Partial Alfio Quarteroni 1996 Giáo trình chính ….
Differential Equations
O. C.
The Finite Element Tài liệu tham
2 Zienkiewicz and 2000 ….
Method khảo
R. L. Taylor
The Finite Element Philippe G. Tài liệu tham
3 1978 ….
Method Ciarlet khảo
Functional Analysis,
Tài liệu tham
4 Approximation Theory John M. Rassias 1994 ….
khảo
and Numerical Analysis
Young W. Kwon
The Finite Element Tài liệu tham
5 and Hyochoong 1997 ….
Method using Matlab khảo
Bang
Tài liệu tham
6 Giải Tích Hàm Dương Minh Đức …
khảo
33
Topo
Tên tiếng Anh: Topology
Mã môn học: MTH10417
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Sinh viên cần biết trước không gian định chuẩn, không
gian metric, những nội dung đã có trong MTH00012 Giải tích A2. Học
MTH10403 Giải tích hàm trước môn này thì tốt hơn, tuy không nhất thiết.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên các khái niệm, ngôn ngữ,
phương pháp và kết quả cơ bản của Tôpô, được dùng phổ biến trong toán học. Môn học
trước hết bổ ích cho sinh viên các ngành toán lí thuyết, đặc biệt là chuyên ngành Giải
tích, ngoài ra còn có Đại số, Tối ưu. Mặt khác gần đây một số nội dung của Tôpô đã có
ứng dụng vào tin học, vì vậy sinh viên ngành tin học cũng có thể học được những điều
bổ ích. Ngoài kiến thức, môn học này là nơi rất phù hợp để rèn luyện khả năng suy nghĩ
ở mức độ trừu tượng, tổng quát và chính xác cao.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: hiểu và vận dụng được những khái niệm và kết quả căn bản của
tôpô đại cương. Làm được một số lí luận tôpô không có sẵn. Đối với sinh
viên giỏi đặt nền tảng và động lực cho nghiên cứu tiếp theo về tôpô.
 Kỹ năng: đạt khả năng tiếp thu và thực hiện một số lí luận ở mức độ tổng
quát và trừu tượng cao.
 Thái độ, chuyên cần: Thấy được nhu cầu phát triển tổng quát hóa, trừu tượng
hóa, qua đó giúp khảo sát những vấn đề mới, dưới cách nhìn mới, từ đó có
thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tự giác.

Mô tả môn học:
Nội dung của môn học này gồm tôpô đại cương, còn gọi là tôpô tập điểm, gồm các khái
niệm: không gian tôpô, ánh xạ liên tục, đồng phôi, sự liên thông, sự tách, sự hội tụ, sự
compắc, tôpô tích, định lý Tikhonov, compắc hóa Alexandroff, định lý Urysohn, không
gian các hàm liên tục, tôpô thương, …
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tài liệu/trang
T
bản tham khảo/Khác web
http://
Bài giảng Bài Huỳnh Quang www.math.hcm
1 Giáo trình chính
giảng Tôpô Vũ us.edu.vn/
~hqvu/t.pdf
Topology: A James R. Tài liệu tham NXB Prentice-
2 2000
first course Munkres khảo Hall
Introduction to
Colin Adams, Tài liệu tham
3 Topology: Pure 2009 NXB Pearson
Robert Fransoza khảo
and Applied

34
Học phần tự chọn chuyên ngành

Giải tích phi tuyến


Tên tiếng Anh: Nonlinear Functional Analysis
Mã môn học: MTH10409
Số tín chỉ: 4 TC
Các môn học tiên quyết:…
Các học phần học trước: Giải tích 1, 2, 3, Giải tích hàm
Bộ môn phụ trách môn học: BM. Giải tích
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Mục tiêu của học phần là hướng dẫn sinh viên những kỹ năng trong
nghiên cứu toán cách tấn công các bài toán trong nghiên cứu.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Học phần bao gồm các kiến thức về các phương pháp thông dụng trong giải tích phi
tuyến : nguyên lý ánh xạ co, bậc topo của các trường vectơ compắc, các định lý điểm
bất động, tính vi phân trong không gian vô hạn chiều.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Foundations of
1 J. Dieudonne 1960 Tài liệu tham khảo ….
modern analysis
Dương Minh
2 Giải tích hàm 2000 Tài liệu tham khảo ….
Đức
Nonlinear
Functiomnal
3 J.T.Schwartz 1988 Tài liệu tham khảo ….
analysis and its
applications

Seminar giải tích


Tên tiếng Anh: Seminar on Analysis
Mã môn học: MTH10451
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Lưu ý: với sinh viên hệ cử nhân tài năng từ K2018 trở về sau thì đây là môn bắt buộc
chuyên ngành.
 Các môn học tiên quyết:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Môn học chỉ dành cho các sinh viên thoả
các điều kiện sau: có điếm trung bình chung từ 6,5 trở lên tính đến thời điểm
đăng ký, sẽ tốt nghiệp chuyên ngành đăng kí học seminar (nếu sinh viên tốt
nghiệp chuyên ngành khác thì điểm môn này sẽ bị huỷ), có đơn đăng kí học môn
Seminar theo mẫu của Khoa.
 Số tiết đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết: …tiết
Làm bài tập trên lớp:…tiết
Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
Thảo luận: 30 tiết
Tự học: 30 tiết
35
Khác:…tiết
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Học sâu hơn về chuyên ngành với tính tự học cao hơn dưới sự hướng
dẫn của một giảng viên, và chuẩn bị để làm khoá luận tốt nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: cung cấp kiến thức bổ sung sâu rộng hơn so với các môn học thuộc
chuyên ngành.
 Kỹ năng: chuẩn bị các kỹ năng để học sâu hơn và làm nghiên cứu, như: tự học,
thảo luận nhóm, viết báo cáo/thuyết trình, lập luận/biện giải/bảo vệ quan điểm,
cách tìm và sử dụng các tài liệu tham khảo liên quan.
Nội dung môn học: Sinh viên sẽ làm việc trực tiếp với giảng viên về một chủ đề. Nội
dung chủ đề có thể là:
 Những vấn đề chưa được đề cập trong các môn học thuộc chuyên ngành;
 Những bài toán được phát sinh trong các môn học thuộc chuyên ngành nhưng
chưa được giải quyết.
 Những kiến thức cần thiết chưa có trong chương trình nhằm chuẩn bị thực hiện
đề tài khóa luận tốt nghiệp dự kiến.

Các phép biến đổi tích phân và ứng dụng


Tên tiếng Anh: Integral Transfroms and Applications
Mã môn học: MTH10460
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Không có
 Các học phần học trước: Giải tích cơ sở, giải tích thực, giải tích phức, giải tích
hàm
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Phép biến đổi Fourier, các phép biến đổi Laplace, Mellin, Hilbert. Phép biến đổi tổng
quát, Phép biến đổi Radon.
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể có
ST Năm xuất
Tên tài liệu Tác giả chính/Tài liệu tài liệu/trang
T bản
tham khảo/Khác web
McGraw–
Real and complex
1 W. Rudin Hill, Inc., Tài liệu tham khảo ….
analysis
1974
Oxford
Introduction to
E.C. Uni.
2 the theory of Tài liệu tham khảo ….
Titchmarsh Press,
Fourier integrals
1975
3 Transformations V. Ditkine, A. Mir. Pub., Tài liệu tham khảo ….
36
inteùgrales et
calcul Proudnikov 1978.
opeùrationnel

The Radon John–


transfrom and Wiley &
4 S.R. Deans Tài liệu tham khảo ….
some of its Sons, Inc.,
applications 1983.

Bài toán không chỉnh


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10461
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các môn học trước: Giải tích cơ sở, Giải tích thực, Giải tích hàm, Phương trình
toán lý.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: BM. Giải tích
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Meùthodes de
reùsolution de A. Tikhonov,
1 1976 Giáo trình chính ….
problèmes mal– V. Arseùnine
poseùs
The theory of
Tikhonov
2 regularization C.W. Groetsch 1984 Tài liệu tham khảo ….
for Fredholm
equations of the
37
first kind
Stable solution
3 of inverse J. Baumeister 1987 Tài liệu tham khảo ….
problems;

Lý thuyết độ đo
Tên tiếng Anh: Measure theory
Mã môn học: MTH10462
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Không có.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
New
Foundations of
1 J.Dieudonneù York Tài liệu tham khảo ….
modern analysis
1960
Nonlinear
Functiomnal
2 analysis and its J.T.Schwartz 1988 Tài liệu tham khảo ….
applications.
Vol.I. Springer
Real and
3 complex W. Rudin 1986 Tài liệu tham khảo ….
analysis

Phương trình vi tích phân


Tên tiếng Anh: Integro – Differential Equations
38
Mã môn học: MTH10465
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo
Giới thiệu một số phương pháp giải tích hàm trong các bài toán tuyến tính và phi tuyến.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Semigroups of
linear operators
and applications
1 A. Pazy 1983 Tài liệu tham khảo ….
to partial
differential
equations
Variational
2 M. Struwe 1996 Tài liệu tham khảo ….
methods
Infinite-
dimensional
dynamical
3 R. Temam 1997 Tài liệu tham khảo ….
systems in
mechanics and
physics

Rẽ nhánh trong phương trình vi phân


Tên tiếng anh: Bifurcations in differential equations
Mã môn học: MTH10469
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Giải tích A1 - A4
39
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 15 tiết
 Thảo luận: 5 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
 Phương pháp Chính tắc trong bài toán cục bộ (Nghiệm tầm thường, bổ đề bổ trợ,
Dạng chính tắc, Dạng chính tắc trên mặt bất biến, Phương trình rẽ nhánh).
 Rẽ nhánh nghiệm tuần hoàn trong mặt phẳng (Mặt phẳng pha, Bài toán Tâm và
Tiêu điểm, Rẽ nhánh nghiệm tuần hoàn).
 Rẽ nhánh nghiệm tuần hoàn trong không gian (Phương trình rẽ nhánh, Dạng Á
Chính tắc, phương trình Rẽ nhánh trong tọa độ cực, rẽ nhánh khi một giá trị
riêng bằng không, Rẽ nhánh khi nhiều giá trị riêng bằng không).
 Rẽ nhánh điểm cân bằng (Bài toán Hilbert-Arnold, Phân loại điểm kỳ dị xuất
hiện trong đa xích).
 Rẽ nhánh trên Đa tạp (Ổn định cấu trúc trên đa tạp, Rẽ nhánh trên hình xuyến,…
Rẽ nhánh điểm kỳ dị trên đa tạp).
 Một số ứng dụng.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Rẽ nhánh trong
Nguyễn Đình
1 Phương trình vi 2000 Giáo trình chính ….
Phư
phân
Những chương
bổ sung phương
2 Arnold V. 1978 Tài liệu tham khảo ….
trình vi phân
(Tiếng Nga)
Ordinary
3 Differential Hartman Ph. 1964 Tài liệu tham khảo ….
Equations
Toán mờ - Lý
thuyết, Các Nguyễn Đình
4 2014 Tài liệu tham khảo ….
Phương pháp và Phư
Ứng dụng

40
Lý thuyết ổn định và ứng dụng
Tên tiếng Anh: Stability Theory and Applications
Mã môn học: MTH10470
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Giải tích A1 - A2
 Các học phần học trước: Lý thuyết định tính PTVP
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 15 tiết
 Thảo luận: 5 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
 Các bài toán Ổn định cổ định. Các tiêu chuẩn Ổn định (hai tiêu chuẩn Liapunov,
vấn đề tồn tại Hàm Liapunov, Tiêu chuẩn Hurwitz, Tiêu chuẩn Mikhailov, Tiêu
chuẩn quỹ đạo pha, Tiêu chuẩn số mũ đặc trưng, Tiêu chuẩn đánh giá miền biến
thiên trường vector).
 Mở rộng bài toán Ổn định (Tiêu hao và Ổn định theo nghĩa lớn, Ổn định toàn
cục và hội tụ, Ổn đinh riêng, Ổn định bộ phận, Ổn định tuyệt đối, Ổn định hóa
tối ưu, Ổn định cấu trúc).
 Một số ứng dụng (Cổ điển và mở rộng).
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Lý thuyết Ổn
Nguyễn Đình
1 định và Ứng 2001 Giáo trình chính ….
Phư
dụng
Lý thuyết ổn
2 định chuyển Malkin I. 1979 Tài liệu tham khảo ….
động
Bài giảng Lý
thuyết Ổn định Demidovich B.
3 1967 Tài liệu tham khảo ….
Toán học P
(Tiếng Nga)
Ổn định chuyển Nguyễn Văn
4 động trong kỹ Di, Nguyễn 1986 Tài liệu tham khảo ….
thuật Văn Khang
41
Toán mờ - Lý
thuyết, Các Nguyễn Đình
5 2014 Tài liệu tham khảo ….
Phương pháp và Phư
Ứng dụng

Phương trình vi phân đa trị


Tên tiếng Anh: Multivalued Differential Equations
Mã môn học: MTH10471
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Giải tích A1-A4
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 15 tiết
 Thảo luận: 5 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: BM. Toán giải tích
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Một số khái niệm về tập lồi (Tập Affine, Tập lồi,…). Một số khái niệm về Đa trị (Nửa
liên tục, đa trị liên tục, Tính đo được của đa trị, Tiếp xúc và đạo hàm, tích phân
Bochner,…). Tập nghiệm của Phương trình vi phân Đa trị (Phương trình Vi phân đa trị,
Tồn tại tập nghiệm, Nghiệm tối đại và nghiệm tối tiểu, Tính bất biến, Tính liên thông
của tập nghiệm,…). Lý thuyết định tính (Điểm bất động và nghiệm dừng, Bài toán biên
đa trị, Sự ổn định và Tiễm cận,…).
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Phương trình vi Nguyễn Đình
1 2005 Giáo trình chính ….
phân đa trị Phư
Multivalued
Differential
Equations
(De Gruyeter
2 Deimling K. 1971 Tài liệu tham khảo ….
Series in
nonlinear
Analysis and
Applications 1.
42
Paris -
NewYork)
Convex Analysis
and Global
Optimization
(Kluwer
3 Hoang Tuy. 1998 Tài liệu tham khảo ….
academic
Publisher,
Dordrecht –
Bolston, London)
Toán mờ-Lý
thuyết, Các Nguyễn Đình
4 2014 Tài liệu tham khảo ….
Phương pháp và Phư
Ứng dụng

Phương trình vi phân ngẫu nhiên


Tên tiếng Anh: Stochastic Differential Equations
Mã môn học: MTH10473
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các học phần học trước: Giải tích 1, 2, 3, Xác suất thống kê, Phương trình vi
phân.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Đây là môn học cần cho các ngành toán ứng dụng kinh tế, tài
chính và môi trường. Môn này cũng chuẩn bị cho chương trình PUF-Math và
North Carolina và các sinh viên có ý định sang nước ngoài học toán ứng dụng.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Học phần bao gồm các kiến thức về chuyển động Brownian, phép tính ngẫu nhiên và
phương trình vi phân ngẫu nhiên
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
1 Modeling with E. Allen 2007 Tài liệu tham khảo ….
43
Ito stochastic
differential
equations
Stochastic
Bemt
2 differential 2003 Tài liệu tham khảo ….
Oksendal
equations 
Introduction to
stochastic Lawrence C.
3 Tài liệu tham khảo ….
differential Evans
equations

Giải tích điều hòa


Tên tiếng Anh: Harmonic analysis.
Mã môn học: MTH10476
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:
 Các học phần học trước: Giải tích 1, 2, 3, Giải tích hàm, hàm biến phức, giải tích
thực.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết

Mục tiêu của môn học


 Trang bị kiến thức cũng như các kỹ thuật cơ bản nhất trong của lĩnh vực Giải
tích điều hòa trong không gian R^n.
 Tạo nền tảng để sinh viên nghiên cứu các lĩnh vực Toán trừu tượng khác và sâu
hơn như: Giải tích điều hòa trên không gian thuần nhất, Toán tử tích phân kỳ dị.
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Giới thiệu biến đổi Fourier và nghiên cứu các tính chất cơ bản hơn của
nó và mở rộng định nghĩa sang không gian của các phân bố nhiệt, các
toán tử tuyến tính cơ bản trong Giải tích Fourier. Lý thuyết nội suy
toán tử cơ bản: Định lý nội suy của Riesz-Thorin, của Stein và của
Marcinkiewicz. Lý thuyết hàm tối đại và Phân rã Calderon-Zygmund. Lý
thuyết tích phân kỳ dị cơ bản.
Tài liệu học tập:

Năm Nơi có thể có


ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Introduction to
Fourier analysis E.M. Stein and
1 1971 Tài liệu tham khảo ….
on Euclidean G. Weiss
spaces,
44
Princeton, new
Jersey
NXB
Đại học
Quốc
Dương Minh
2 Giải tích hàm gia TP. Tài liệu tham khảo ….
Đức
Hồ Chí
Minh,
2000
Lý thuyết độ đo Dương Minh
3 2006 Tài liệu tham khảo ….
và tích phân Đức
W. Rudin,
Real and New
Real and
4 complex York, Tài liệu tham khảo ….
complex
analysis 1970
analysis

Tô pô vi phân
Tên tiếng Anh: Differential Topology
Mã môn học: MTH10478
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các học phần học trước: Giải tích 2, 3 (TTH023, 024). Môn Tôpô (TTH309) rất
hữu ích nhưng không bắt buộc nếu sinh viên có thể tự học một số kiến thức.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: BM. Giải tích, BM. Đại số.
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:
Môn học này nhằm đạt được những hiểu biết cơ sở về đa tạp vi phân và ứng dụng trong
giải tích, tôpô, hình học. Đa tạp là tổng quát hóa của mặt lên không gian nhiều chiều.
Đây có thể coi là sự phát triển tự nhiên của những nội dung trong môn Giải tích 2, 3 (vi
tích phân hàm nhiều biến), vì vậy một phần của môn học có thể được gọi là Giải tích
trên đa tạp.
Ngày nay đa tạp không những là đối tượng cơ bản trong hình học và tôpô mà còn xuất
hiện rộng rãi trong nhiều ngành khác như Giải tích, Phương trình vi phân, Phương trình
đạo hàm riêng, Cơ học, Số học, ...
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Đa tạp trơn trong R^n. Giá trị chính qui của hàm trơn. Bổ đề Morse. Dòng. Tôpô của
tập mức. Định hướng. Bậc của ánh xạ. Chỉ số của trường vector. Phân hoạch đơn vị.
Tích phân trên đa tạp.
Tài liệu học tập
45
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Huỳnh Quang
1 Bài giảng Tôpô … Giáo trình chính ….

Victor
Differential
2 Guillemin and 1974 Tài liệu tham khảo ….
Topology
Alan
Topology from
the
3 John Milnor 1997 Tài liệu tham khảo ….
differentiable
viewpoint
Calculus on Michael
4 1965 Tài liệu tham khảo ….
Manifolds Spivak
Differential
geometry of
5 Do Carmo 1976 Khác ….
curves and
surfaces
Introduction to
6 smooth John Lee 2003 … …
manifolds

Hình học vi phân


Tên tiếng Anh: Differential Geometry
Mã môn học: MTH10480
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các học phần học trước: Giải tích 1, 2, 3
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải tích, Bộ môn Đại số, Khoa Toán Tin
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Môn học này nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về hình học vi
phân trên mặt hai chiều. Đây là những hiểu biết chung bổ ích cho bất kì ai học
toán. Một số vấn đề trong môn học tương tác với các đề tài trong giải tích hàm
nhiều biến, đại số tuyến tính, phương trình vi phân, phép tính biến phân, tôpô.
Môn học nhằm giúp người học hiểu được ý nghĩa của những khái niệm cơ bản,
nắm được một số phương pháp cơ bản. Điều này giúp dễ dàng hơn khi gặp với
các tiếp cận trừu tượng về sau nếu đi vào một số lĩnh vực của giải tích toàn cục,
giải tích hình học, phương trình đạo hàm riêng, phương trình vi phân, tôpô, và
hình học.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
46
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Hình học vi phân trên mặt 2 chiều. Độ cong. Đường trắc địa, các đề tài khác.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Differential
geometry of
1 A. Do Carmo 1976 Giáo trình chính ….
cures and
surfaces
Riemannian
manifolds: an
2 John M. Lee 1997 Tài liệu tham khảo ….
introduction to
curvature

Giải tích số cho bài toán ngược


Tên tiếng Anh: Numerical Method For Solving Inverse Problems
Mã môn học: MTH10489
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
◦ Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi đạt):
không
◦ Học phần học trước (các học phần SV phải đăng ký học trước): Giải tích A1-
Giải tích cơ sở, Giải tích A1- Vi tích phân, Giải tích thực, Phương trình đạo
hàm riêng
◦ Học phần song hành (SV phải đăng ký học trong cùng học kỳ): không
◦ Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): không
Mục tiêu môn học
Dẫn nhập vào các khái niệm và kỹ thuật cơ bản để giài bài toán ngược trong phương
trình đạo hàm riêng. Dùng các phương pháp số và cong cụ lập trình Matlab, Fortran
cho các kỹ thuật tính toán cho các nội dung đó.
Nội dung môn học
Phương trình đạo hàm riêng không chỉnh (phương trình parabolic, phương trình
elliptic). Phương pháp chỉnh hóa Tikhonov. Phương pháp sai phân. Phương Pháp nhiễu
điều kiện ban đầu không địa phương. Các phương pháp chỉnh phương trình cấp 2.. Kỹ
thuật tính số.
Tài liệu học tập:
[1] Đ. D. Ang, R. Gorenflo, D.D. Trong, L.K. Vy, Moment theory and some inverse
problems in potential theory and heat conduction. Lecture Notes in Mathematics, 1792.
Springer-Verlag, Berlin, 2002.

[2] Samarskii, Alexander A.; Vabishchevich, Peter N., Numerical methods for
solving inverse problems of mathematical physics. Inverse and Ill-posed Problems
Series. Walter de Gruyter GmbH & Co. KG, Berlin, 2007.
47
[3] Kaltenbacher, Barbara; Neubauer, Andreas; Scherzer, Otmar, Iterative
regularization methods for nonlinear ill-posed problems. Radon Series on
Computational and Applied Mathematics, 6. Walter de Gruyter GmbH & Co. KG,
Berlin, 2008.

Toán tử phi tuyến


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10490
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

Phép tính biến phân


Tên tiếng Anh: Calculus of Variations
Mã môn học: MTH10491
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các học phần học trước: Giải tích hàm nâng cao
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 45 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học: 15 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Phép tính biến phân và ứng dụng vào phương trình đạo hàm riêng
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Dương Minh
1 Giải tích hàm 2000 Tài liệu tham khảo ….
Đức
Calculus of Giaquinta M.,
2 1996 Tài liệu tham khảo ….
variations Hildebrandt S.
3 Multiple Morrey B. 1996 Tài liệu tham khảo ….
48
integrals in the
calculus of
variations
Variational
4 Struwe M. 1996 Tài liệu tham khảo ….
methods

Tôpô đại số
Tên tiếng Anh: Algebraic Topology
Mã môn học: MTH10492
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: MTH10403 Giải tích hàm. Đa số sinh viên cần học
trước môn MTH10417 Tôpô; các trường hợp khác cần trao đổi với giảng viên
trước khi đăng kí
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải tích và Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giúp người học nắm được những khái niệm, phương pháp và kết quả
cơ bản của mở đầu tôpô tổ hợp và tôpô đại số. Vài kết quả nền tảng (như sự trùng nhau
của các lý thuyết đồng điều) sẽ được thừa nhận mà không chứng minh. Thay vào đó
môn học tập trung phân tích các ví dụ tiêu biểu và quan trọng. Môn học trước hết bổ ích
cho sinh viên các ngành toán lý thuyết. Mặt khác gần đây một số nội dung của Tôpô đại
số đã có ứng dụng vào tin học, vì vậy sinh viên ngành tin học cũng có thể học được
những điều bổ ích. …
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Phức đơn hình và phức ô, đồng luân, nhóm cơ bản, đồng điều đơn
hình, đồng điều kì dị, đồng điều ô.
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Tài liệu học tập:
Nơi có thể có
ST Năm Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả tài liệu/trang
T xuất bản liệu tham khảo/Khác
web
http://
Bài giảng Huỳnh Quang www.math.hc
1 Giáo trình chính
Tôpô Vũ mus.edu.vn/
~hqvu/n.pdf
Basic
2 Fred H. Croom 1978 Tài liệu tham khảo ….
concepts of
49
algebraic
topology
Basic
3 M. A. Amstrong 1983 Tài liệu tham khảo ….
topology
4 Topology Klaus Jänich 1984 Tài liệu tham khảo ….
Topology a
5 James Munkres 2000 Tài liệu tham khảo ….
first course
Algebraic
6 Allen Hatcher 2001 Tài liệu tham khảo …
Topology

Lý thuyết hàm phức nhiều biến


Tên tiếng Anh: Theory of Functions of Several Complex Variables
Mã môn học: MTH10494
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Hàm biến phức
 Các học phần học trước: Giải tích hàm
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: BM. Giải tích
Mục tiêu của môn học
 Trang bị kiến thức cũng như các kỹ thuật cơ bản nhất trong của lĩnh vực Giải
tích phức nhiều biến trên các miền mở trong không gian Euclide phức nhiều
chiều.
 Sinh viên hiều được sự khác biệt giữa Giải tích phức một biến và nhiều biến trên
miền mở.
 Tạo nền tảng để sinh viên nghiên cứu các lĩnh vực Toán trừu tượng khác và sâu
hơn như : Phương trình đạo hàm riêng trên đa tạp phức nhiều chiều, D-Module,
Hình học Đại số phức, Lý thuyết đa thế vị phức.
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Lý thuyết hàm phức nhiều biến trên miền là một nhánh của Giải tích phức hiện đại mà
đối tượng nghiên cứu là các hàm giá trị phức f(z1,…, zn) với các biến phức zj. Một
trong những sự khác biệt lớn giữa giải tích phức nhiều biến và một biến trên miền là
hiện tượng thác triển giải tích Hartog, nguồn gốc ra đời của khái niệm miền chỉnh hình
trong Cn. Nội dung nghiên cứu cơ bản của môn học Lý thuyết hàm phức nhiều biến
xoay quanh phương trình Cauchy-Riemann trên Cn, một cách tiếp cận giải tích cho bài
toán thác triển giải tích nhiều biến. Từ đó, ta hiểu được mối quan hệ giữa hình học trên
miền và tính chất nghiệm của phương trình này. Ngày nay, lý thuyết hàm phức nhiều
biến, hay rộng hơn là giải tích phức nhiều biến, là nơi gặp nhau của các lĩnh vực khác
như Giải tích điều hòa, Hình học vi phân và Đại số Giải tích, ứng dụng trong Vật lý
nguyên tử.
50
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Partial
Differential
Equations in S. C. Chen, M.
1 2001 Tài liệu tham khảo ….
Several C. Shaw
Complex
Variables
Function
Theory of
2 Several S. Krantz 2001 Tài liệu tham khảo ….
Complex
Variables
Holomorphic
functions and
Integral
representations
3 M. Range 1986 Tài liệu tham khảo ….
in Several
Complex
Variables

Chuyên ngành Đại số

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Đại số đồng điều


Tên tiếng Anh: Homological Algebra
Mã môn học: MTH10418
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Đại số đại cương
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững các cấu
trúc đại số
Nội dung môn học:
Học phần giới thiệu các khái niệm cơ bản của Đại số đồng điều. Chú trọng giới thiệu 4
hàm tử trụ cột của Đại số đồng điều : Hàm tử Hom, hàm tử Tensor, hàm tử Tor, hàm tử
Ext . Giới thiệu những kiến thức cơ bản về đồng điều kỳ dị của không gian tôpô.
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đại số đồng điều, giúp sinh viên có
thế sử dụng công cụ của Đại số đồng điều trong nghiên cứu và học tập về Nhóm, Đại số
giao hoán, Tôpô đại số.
51
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Nguyễn Viết
Đại số đồng
1 Đông, Trần 2006 Giáo trình chính Thư viện
điều
Huyên
Homological Cartan, H and
2 1956 Tài liệu tham khảo Thư viện
Algebra Eilenberg,S
3 Homology Mac Lane 1963 Tài liệu tham khảo Thư viện
Homotopy
4   Hu Sze-Tsen 1959 Tài liệu tham khảo Thư viện
theory

Đại số giao hoán


Tên tiếng Anh: Commutative Algebra
Mã môn học: MTH10419
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Đại số đại cương.
Học phần học trước:
Học phần song hành:  
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững về các cấu trúc đại số cơ bản
như: nhóm, vành, miền nguyên và trường.
Nội dung môn học:
Giới thiệu các tính chất sâu hơn về vành giao hoán như: phân tích nguyên sơ, vành các
thương, điều kiện dây chuyền của môđun, vành Noether và vành Artin, mở rộng vành.
Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các tính chất sâu hơn về vành giao hoán, nền
tảng để nghiên cứu về hình học đại số và lý thuyết số đại số.
- Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững về phân tích nguyên sơ trong vành Noether giao
hoán, về vành các thương, điều kiện dây chuyền của môđun, vành
Noether và vành Artin, mở rộng vành.
 Kỹ năng: Nâng cao khả năng suy luận và tính toán trong vành giao hoán.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, năng động và cầu tiến.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình chính/
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang web
bản khảo/Khác
A Course in
1 Commutative Ash, R. B. 2003 Giáo trình chính
Algebra
Steps in Thư viện
2 Commutative Sharp, R. I. 2000 Giáo trình chính ĐH KHTN Tp. HCM
Algebra
3 Introduction to Atiyah, M. F. 1969 Tài liệu tham
52
Commutative and
khảo
Algebra Macdonald, I. G.
Commutative 1986 Tài liệu tham
4 Matsumura, H.
Ring Theory khảo

Nhập môn lý thuyết vành


Tên tiếng Anh: Ring Theory
Mã môn học: MTH10420
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Không có.
Học phần học trước: Đại số đại cương (A2).
Học phần song hành: Đại số hiện đại.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững học phần trước.
Mô tả môn học:
Học phần giới thiệu các khái niệm cơ bản của lý thuyết Vành và lý thuyết Mô đun. Chú
trọng giới thiệu các khái niệm tổng và tích trực tiếp, Vành nguyên tố, nửa nguyên tố,
Vành địa phương, nửa địa phương giao hoán, Vành các thương của Vành giao hoán.
Giới thiệu các điều kiện chuyền trên Mô đun, mô đun tự do và mô đun xạ ảnh.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản
về lý thuyết Vành và lý thuyết Mô đun.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Hiểu được về các khái niệm vành nguyên tố, nửa nguyên tố,
vành địa phương, nửa địa phương giao hoán, sự địa phương hóa, điều
kiện chuyền trên môđun, định lý Jordan-Holder.
 Kỹ năng: Giải được các bài toán cơ bản của các vành nguyên tố, nửa
nguyên tố, vành địa phương, nửa địa phương giao hoán, sự địa phương
hóa, điều kiện chuyền trên môđun.
 Thái độ, chuyên cần: Tích cực tham gia giải bài tập trên lớp.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Nhập Môn Lý
Nguyễn Văn
1 Thuyết Vành và 2012 Giáo trình chính Thư viện
Thìn
Môđun
  Hungerford
2 Algebra 1974 Tài liệu tham khảo Thư viện
Thomas W.
Algebra: Vol II: Luthar I.S. , 
3 2002 Tài liệu tham khảo Thư viện
Rings Passi I.B.S.
Algebra : Vol Luthar I.S. , 
4 2002 Tài liệu tham khảo Thư viện
III : Modules Passi I.B.S.

Đại số hiện đại


Tên tiếng Anh: Modern Algebra
Mã môn học: MTH10421
53
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Đại số đại cương (A2).
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững học phần
trước.
Mô tả môn học:
Học phần bao gồm hai phần kiến thức cơ bản sau đây:
 Lý thuyết nhóm: Các định lý về sự đẳng cấu nhóm; các định lý Sylow về nhóm
hữu hạn; nhóm aben tự do; nhóm giải được và nhóm lũy linh.
 Lý thuyết vành: Các định lý về sự đẳng cấu vành; một số điều kiện hữu hạn;
vành đa thức trên vành giao hoán; các miền nguyên PID, UFD và Dedekind.
Tài liệu học tập:
[1] Bùi Xuân Hải (Chủ biên), Trịnh Thanh Đèo, Đại số hiện đại, NXB ĐHQG Tp. Hồ
Chí Minh 2002.
[2] Joseph J. Rotman, An Introduction to the Theory of Groups, Four Edition, Spriger-
Verlag, 1994.
[3] S. Lang, Algebra, Addison-Wesley Publishing Company, 1965.

Lý thuyết trường và Galois


Tên tiếng Anh: Fields and Galois Theory
Mã môn học: MTH10422
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Đại số đại cương.
 Học phần song hành: Đại số hiện đại.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững học phần trước.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Trường và Lý
1 Bùi Xuân Hải, 2013 Giáo trình chính Bộ môn
thuyết Galois
Lý thuyết Ngô Việt
2 2005 Tài liệu tham khảo Cá nhân
Galois Trung
Bùi Xuân Hải
(chủ biên),
3 Đại số hiện đại 2013 Tài liệu tham khảo Bộ môn
Trịnh Thanh
Đèo

54
Học phần tự chọn chuyên ngành

Tôpô đại số

Lý thuyết nhóm
Tên tiếng Anh: Group Theory.
Mã môn học: MTH10496
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại Số Đại Cương, Đại số Hiện Đại.
 Các yêu cầu đối với môn học: nắm vững các qui tắc logic, có khái niệm ban đầu
về các cấu trúc đại số.
 Số tiết đối với các hoạt động: 60 tiết.
 Nghe giảng lý thuyết:45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:15 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ Môn Đại Số.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Mục tiêu của học phần là cung cấp những kiến thức tương đối sâu về
Lý thuyết nhóm nhằm giúp sinh viên có thể bước đầu tham gia nghiên cứu các vấn đề
thời sự của Đại số hiện đại.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm xây dựng nhóm tự do, tự xây dựng được một số
nhóm tự do cơ bản. Nắm vững sự biểu diễn nhóm bằng tập sinh và
các quan hệ.
- Hiểu rõ được hướng phát triển từ nhóm lũy linh sang nhóm lũy linh
địa phương, và nhóm Engel và cấu trúc của nó. Nắm vững mối quan
hệ giữa nhóm lũy linh địa phương và nhóm Engel.
- Nắm được cấu trúc các nhóm siêu giải được nhóm nhóm tuyến tính
giải được.
 Kỹ năng: Giải được các bài toán cơ bản của nhóm tự do, nhóm lũy linh địa
phương, nhóm Engel, biễu diễn được một số nhóm bằng tập sinh và quan hệ.
Biết áp dụng các tính chất nhóm giải được để giải các bài tập trong nhóm tuyến
tính giải được.
 Thái độ, chuyên cần: Tích cực tham gia giải bài tập trên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Các nội dung chính gồm:
 Xây dựng và chứng minh những tính chất cơ bản của nhóm tự do. Từ việc
nghiên cứu nhóm tự do dẫn đến khái niệm biểu diễn nhóm bằng tập sinh và các
quan hệ.
 Nhắc lại khái niệm nhóm lũy linh đã học ở học phần “Đại số hiện đại” đồng thời
đưa ra những sự tổng quát hóa của khái niệm lũy linh như nhóm lũy linh địa
phương, các phần tử Engel và nhóm Engel.
 Nhắc lại khái niệm nhóm giải được ở học phần “Đại số hiện đại” đồng thời khảo
sát một số trường hợp quan trọng như các nhóm siêu giải được, các nhóm tuyến
tính giải được
Tài liệu học tập:

55
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Kargapolov,
Fundamental of
M.I. and
1 Theory of 1979 Giáo trình chính Thư viện
Merzljakov,
Groups
Ju.I.
An Introduction
 Rotman,
2 to the Theory of 1995 Tài liệu tham khảo Thư viện
Joseph. J.
Groups
An Course in
Robinson,
3 the Theory of 1996 Tài liệu tham khảo Thư viện
Derek J.S.
Groups

Lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn


Tên tiếng Anh: Representation Theory of Finite Groups
Mã môn học: MTH10497
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số đại cương
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Nắm vững về các cấu trúc đại số cơ bản
như: nhóm, vành, miền nguyên và trường.
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Tự học: 90 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số, Khoa Toán – Tin học
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giới thiệu về lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn như một công cụ để
nghiên cứu nhóm hữu hạn
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững về biểu diễn nhóm hữu hạn, đặc trưng và đặc trưng cảm
sinh.
 Kỹ năng: Nâng cao khả năng suy luận và tính toán trong nhóm trừu tượng.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, năng động và cầu tiến.

Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Giới thiệu về lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn, về đặc trưng nhóm và ứng dụng vào lý
thuyết nhóm trừu tượng.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình chính/
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang web
bản khảo/Khác

56
Representations Gordon James
1 and Characters of and 1993 Giáo trình chính
Groups Martin Liebeck
Representations
Tài liệu tham
2 and Characters of Collins, M. J. 1990 Thư viện
khảo
Finite Groups ĐH KHTN Tp. HCM
Representations Tài liệu tham
3 Baker Andrew 2007
of Finite Groups khảo
Notes on the
2004 Tài liệu tham
4 Representations Jacson, D. M.
khảo
of Finite Group

Nhập môn Lý thuyết số


Tên tiếng Anh: Introduction to the Number Theory
Mã học phần: MTH10498
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Không
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Trang bị những kiến thức cơ bản về số học cổ điển.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững những kiến thức về một số hàm số học như hàm Euler,
hàm Mobious; các phương trình đồng dư bậc nhất và bậc hai.
 Kỹ năng: Vận dụng các hàm số học vào việc giải quyết một số bài toán số học;
biết cách giải một số phương trình đồng dư bậc nhất và bậc hai.
 Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp; thảo luận ngoài giờ
lên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo) Đây là môn tự chọn, các kiến thức được chọn lọc khá cơ bản, có
thể ứng dụng vào nhiều môn học khác. Những kiến thức này đặc biệt có lợi cho những
sinh viên nào định hướng sau khi ra trường sẽ giảng dạy Tài liệu học tập:toán trong các
trường phổ thông.

Năm Giáo trình chính/Tài Nơi có thể có


ST
Tên tài liệu Tác giả xuất liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web
Basic of Thư viện cá
1 I.M. Vinogradov 1972 Giáo trình chính
Number Theory nhân
Introduction to
K. Thư viện cá
2 Analytic 1968 Tài liệu tham khảo
Chandrasekharan nhân
Number Theory
3 Đại số tuyến Victor Shoup 2008 Tài liệu tham khảo Thư viện cá
57
tính nhân

Lý thuyết trường hữu hạn


Tên tiếng Anh: Finite Fields
Mã học phần: MTH10499
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số đại cương
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên đi học và làm bài tập đầy đủ.
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:15 tiết
 Tự học: 60 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về lý thuyết trường hữu hạn
và ứng dụng của chúng trong lý thuyết mã sửa sai (error correcting codes) và lý thuyết
mật mã (cryptography).
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về cấu trúc trường hữu hạn và các ứng
dụng của chúng.
 Kỹ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng suy luận và chứng minh các định lý toán
học một cách đầy đủ và chặt chẽ.
 Thái độ, chuyên cần: Sinh viên có mặt ít nhất 50% số lượng buổi học và làm bài
tập đầy đủ.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Các kiến thức cơ bản gồm cấu trúc trường hữu hạn; chuẩn, vết; cơ sở; đa thức và các
ứng dụng của chúng.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Introduction to thư viện
Finite Fields Lidl. R; trường
1 1994 Giáo trình chính
and their Niederreiter. H ĐHKHTN Tp.
Applications HCM
thư viện
Thomas. W. trường
2 Algebra 1974 Tài liệu tham khảo
Hungerford ĐHKHTN Tp.
HCM
Finite Fields Garry L.
and Mullen, Carl thư viện cá
3 2007 Tài liệu tham khảo
Applications Mummert nhân

58
Môđun và ứng dụng
Tên tiếng Anh: Modules and their applications
Mã học phần: MTH10500
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần
 Các môn học tiên quyết: Đại số đại cương
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên đi học và làm bài tập đầy đủ.
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:15 tiết
 Tự học: 60 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Giúp sinh viên hiểu được mối liên hệ giữa lý thuyết môđun với
đại số tuyến tính và lý thuyết nhóm aben hữu hạn sinh.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về môđun và ứng dụng của nó trong đại
số tuyến tính cũng như lý thuyết về nhóm aben hữu hạn sinh.
 Kỹ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng suy luận và chứng minh các định lý toán
học một cách đầy đủ và chặt chẽ.
 Thái độ, chuyên cần: Sinh viên có mặt ít nhất 50% số lượng buổi học và làm bài
tập đầy đủ.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Môn học này là một sự kết nối giữa lý thuyết nhóm aben hữu hạn sinh, đại số tuyến tính
với lý thuyết môđun. Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về môđun và miền
chính. Sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về đại số tuyến tính như dạng chính
tắc cơ bản, dạng chính tắc hữu tỷ và dạng chính tắc Jordan dưới góc nhìn của lý thuyết
môđun. Ngoài ra môn học này còn cung cấp cho sinh viên cách tiếp cận lý thuyết nhóm
abel hữu hạn sinh bằng lý thuyết môđun.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
thư viện
Module theory:
trường
1 An approach to T.S. Blyth 1977 Giáo trình chính
ĐHKHTN Tp.
linear algebra
HCM
thư viện
Thomas. W. trường
2 Algebra 1974 Tài liệu tham khảo
Hungerford ĐHKHTN Tp.
HCM
thư viện
Rings and Frank W.
trường
2 categories of Anderson,  Kent 1974 Tài liệu tham khảo
ĐHKHTN Tp.
modules R. Fuller
HCM

59
Seminar Đại số
Tên tiếng Anh: Seminar on Algebra
Mã học phần: MTH10501
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số hiện đại. Lý thuyết trường
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Nắm vững về các cấu trúc đại số cơ bản
như: nhóm, vành, miền nguyên và trường.
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Trình bày: 60 tiết
 Tự học: 90 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số, Khoa Toán – Tin học
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Giới thiệu về nhóm tuyến tính trên vành.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững công thức hoán tử chuẩn và mô tả chuẩn các nhóm con
của nhóm tuyến tính tổng quát chuẩn hóa bởi nhóm con sơ cấp.
 Kỹ năng: Nâng cao khả năng suy luận và tính toán trong nhóm tuyến tính trên
vành.
 Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, năng động và cầu tiến.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Giới thiệu về nhóm tuyến tính tổng quát và bài toán mô tả chuẩn của các nhóm con
chuẩn hóa bởi nhóm con sơ cấp.
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Decomposition of Stepanov, A. V.
1 transvections: a and 2000 Giáo trình chính
theme with variations, Vavilov, N. A.
Tài liệu tham
2 Algebraic K-theory Bass, H. 1968
khảo
The distribution of
subgroups in the Borevich, Z. I.
Tài liệu tham
3 general linear group and 1985
khảo
over a commutative Vavilov, N. A.
ring Thư viện
Hahn, A. J. ĐH KHTN
The classical groups Tài liệu tham Tp. HCM
4 and 1989
and K-theory khảo
O' Meara, O.T.
On the normal
structure of the 1999 Tài liệu tham
5 Stepanov, A.V.
general linear group khảo
over a ring
The stable rank of
rings and the Tài liệu tham
6 Vaserstein, L. N. 1971
dimension of khảo
topological spaces
60
On the normal
Vaserstein, L. N. 1979 Tài liệu tham
7 subgroups of GLn
khảo
over a ring

Lý thuyết đồ thị
Tên tiếng Anh:
Mã học phần: MTH10502
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 02 (2LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

Đại số máy tính


Tên tiếng Anh: Computer Algebra
Mã học phần: MTH10503
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số tuyến tính, Đại số đại cương
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:90 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Khám phá mối liên hệ giữa đại số và máy tính. Sử phần mềm
đại số để xây dựng các chương trình tính toán, kiểm tra…các bài toán liên quan
tới đại số. Từ đó áp dụng vào những môn học liên quan và ứng dụng trong công
việc sau này.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Số học, lý thuyết đa thức, cơ sở Grobner, hệ mật mã.
 Kỹ năng: Lập trình qua các bài thực tập cài đặt các thuật toán; kỹ năng nghiên
cứu và trình bày đề tài mở; kỹ năng sử dụng các hệ thống đại số máy tính..
 Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp; thảo luận ngoài giờ
lên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo) Môn học thuộc phạm vi kiến thức chuyên ngành. Nó cung cấp các
kiến thức về: các thuật toán thông dụng trên số nguyên, cơ sở Grobner, giải hệ phương
trình đa thức phi tuyến và chứng minh định lý hình học tự động, mật mã đa thức.
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Đại số máy tính - Cơ sở Thư viện
1 Lê Tuấn Hoa 2003 Giáo trình chính
Groebner, ĐHKHTN
61
Ideals, Varieties, and Cox, David ; Tài liệu tham
Algorithms: An Little, John ; khảo
Introduction to O’Shea, Donal Thư viện
2 2007
Computational Algebraic ĐHKHTN
Geometry and Commutative
Algebra
Jintai Ding, Jason
Multivariable Public key Tài liệu tham Bộ môn
3 E. Gower, Dieter 2006
cryptosystems khảo Đại số
S. Schmidt.

Lý thuyết đồ thị đại số


Tên tiếng Anh: Algebraic Graph Theory
Mã học phần: MTH10504
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Đại số A2.
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững kiến thức đại số tuyến
tính.
Mục tiêu của học phần
Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phương pháp
đại số trong đồ thị, đặc biệt là lý thuyết về phổ của đồ thị.
Tóm tắt nội dung học phần
Phổ của một ma trận là tập hợp tất cả các vector riêng của ma trận đó. Nội dung chủ yếu
được trình bày ở đây là phổ của đồ thị; trong đó, phổ được tính từ ma trận kề hoặc ma
trận Laplace liên kết với đồ thị. Ta sẽ nghiên cứu một loạt tính chất cơ bản của phổ cũng
như tính toán phổ của nhiều đồ thị cơ bản. Đồng thời, các ứng dụng trong toán và khoa
học máy tính được nhấn mạnh. Ngoài ra, người học sẽ hiểu rằng phương pháp đại số chỉ
là một trong ba phương pháp nghiên cứu các bài toán đồ thị (còn phương pháp xác suất
và phương pháp tổ hợp, đặc biệt là tối ưu tổ hợp). Người học được khuyến khích tự tìm
thêm ứng dụng hoặc tự tính toán thêm các đồ thị thường gặp khác.
Tài liệu học tập:
[1] R. B. Bapat, Graphs and Matrices, Hindustan Book Agency, 2010.
[2] Fan R. K. Chung, Spectral Graph Theory, CBMS, AMS, 1997.
[3] Dragos Cvetkovix et. al., An introduction to the theory of graph spectra, Cambridge
University Press, 2010.
[4] Nhóm "Spectral graph theory", Đồ thị và ma trận, tài liệu lưu hành nội bộ.

Đại số phân bậc


Tên tiếng Anh: Graded Algebras
Mã học phần: MTH10505
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số đại cương, Đại số hiện đại
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): có hiểu biết về các cấu trúc đại số cơ bản
như nhóm, vành và trường.
62
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vành và môđun
phân bậc.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Trang bị khái niệm và các tính chất của vành và mô đun phân bậc, sự
phân tích nguyên sơ của mô đun phân bậc, tính Noether phân bậc và tính Artin
phân bậc; độ cao và chiều trong vành phân bậc; hàm Hilbert và ứng dụng.
 Kỹ năng: Xét tính phân bậc cho một vành, mô đun; xác định chiều và độ cao của
của một vành phân bậc; tìm đa thức Hilbert cho mô đun hữu hạn sinh trên vành
Noether phân bậc.
 Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp; thảo luận ngoài giờ
lên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo) Môn học này nhằm trang bị những kiến thức nền tảng của lý
thuyết vành và mô đun phân bậc; sự tương ứng với các tính chất của vành và mô đun
không phân bậc. Qua đó ứng dụng để nghiên cứu các vấn đề khác nhau của toán học
hiện đại.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài liệu/trang
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T web
bản tham khảo/Khác
Graded rings and https://www.math.unl.edu/
1 Tom Marley Giáo trình chính
Modules ~tmarley1/905notes.pdf
Cơ sở Lý thuyết Dương Tài liệu tham
2 2010 Thư viện ĐH KNTN
module Quốc Việt khảo
Steps in
Tài liệu tham
3 commutative Sharp R.Y. 1990 Thư viện ĐH KNTN
khảo
algebra

Đại số đồ thị
Tên tiếng Anh: Graph Algebras
Mã học phần: MTH10506
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số đại cương, Đại số hiện đại
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): có hiểu biết về các cấu trúc đại số cơ bản
như nhóm, vành và trường.
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
63
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đại số đường đi
Leavitt.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Trang bị khái niệm và các tính chất về đại số đường đi Leavitt, đại số
đường đi Cohn, cấu trúc của các iđêan trong đại số đường đi Leavitt, tính đơn và
cấu trúc của các lũy đẳng trong đại số đường đi Leavitt.
 Kỹ năng: Xét các tính chất của đại số đường đi thông qua đồ thị cơ sở, dùng đồ
thị để khảo sát các tính chất của vành và đại số.
 Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp; thảo luận ngoài giờ
lên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo) Môn học này nhằm trang bị những kiến thức nền tảng của lý
thuyết đại số đường đi, mối liên hệ giữa đại số đường đi và đồ thị. Qua đó ứng dụng để
nghiên cứu các vấn đề khác nhau của toán học hiện đại.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài liệu/trang
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T web
bản tham khảo/Khác
Iain Phòng bộ môn Đại số,
1 Graph Algebras 2005 Giáo trình chính
Raeburn khoa Toán – Tin học
http://www.uccs.edu/
G.Abrams,
Leavitt Path Tài liệu tham ~gabrams/documents/
2 P. Ara, M. 2016
Algebras khảo FirstThreeChaptersJune20
S. Molina
16.pdf
http://riuma.uma.es/xmlui/
A course on bitstream/handle/
Tài liệu tham
3 Leavitt path M.S. Molina 2009 10630/10425/
khảo
algebras CoursMonastir.pdf?
sequence=1
Leavitt path http://link.springer.com/
Tài liệu tham
4 algebras: the first G. Abrams 2014 article/10.1007/s13373-
khảo
decade 014-0061-7

Nhập môn Lý thuyết tổ hợp


Tên tiếng Anh: An Introduction to Combinatorics
Mã học phần: MTH10507
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: không có
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): không có
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
64
 Làm bài tập trên lớp: 30 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 0 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác: 0 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lý thuyết
tổ hợp. Từ đó áp dụng vào những môn học liên quan và ứng dụng trong công
việc sau này.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Kiến thức cơ bản về lý thuyết tổ hợp
 Kỹ năng: Tính toán tổ hợp, áp dụng vào các bài toán thực tế.
 Thái độ, chuyên cần: thái độ tích cực trong học tập, làm việc nhóm.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Lý thuyết tổ hợp là môn học cần thiết cho nhiều
ngành học khác. Nó có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực từ lý thuyết đến thực tiễn. Môn
học trang bị nhiều kỹ năng tính toán cơ bản và cần thiết để ứng dụng vào các môn học
khác, và các bài toán thực tế trong cuộc sống.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Enumerative Thư viện ĐH
Richard.
1 Combinatorics, 1997 Giáo trình chính KHTN TP.
P.Stanley
vol 1 HCM
Thư viện ĐH
Applied
2 Alan Tucker 2002 Tài liệu tham khảo KHTN TP.
Combinatorics
HCM.
Introduction to Thư viện ĐH
Davey B. A.,
3 lattices and 1990 Tài liệu tham khảo KHTN TP.
Priestley H. A
order HCM.

Lược sử tư duy số và đại số


Tên tiếng Anh: A brief history of numbers and algebra
Mã học phần: MTH10601
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Không
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên một cái nhìn tổng thể về lịch sử số và đại số.
65
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Người học sẽ nắm được quá trình lịch sử phát triển của những con số
và đại số một cách khái quát. Trang bị kiến thức cơ bản về một số phần mềm
hiện nay tiện ích cho việc nghiên cứu và giảng dạy toán. Đưa ra những thông tin
hữu ích cho sinh viên để làm việc hoặc học tiếp sau khi ra trường.
 Kỹ năng: Trong môn học này, sinh viên sẽ được trang bị 2 kỹ năng chính. Một
là, hiểu được sự phát triển của những con số và đại số từ quá khứ và suy đoán
tiếp theo. Hai là, ứng dụng một phần mềm toán học cụ thể vào một công việc cụ
thể.
 Thái độ, chuyên cần: Có cái nhìn khách quan về quy luật phát triển của tư duy
toán học.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo): Môn Lược sử Số và Đại số là môn tự chọn của bộ môn Đại số.
Tuy nhiên nó dành cho mọi đối tượng sinh viên ham thích lịch sử toán học, về lịch sử lý
thuyết số và đại số. Nó giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng thể theo chiều dài lịch sử về
những con số khi học các môn học khác. Hơn thế nữa, môn học giới thiệu một số cơ sở
dữ liệu liên quan tới toán học một cách chung chung.
Tài liệu học tập:
STT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản
A history of abstract Springer,
1 Israel Kleiner
algebra 2007
Numbers:
computers, philosophers, Facts on file,
2 John Tabak
and the search for 2004
meaning
A brief history of Oxford Uni.
3 L. Heaton
mathematical thought Press, 2017
5000 Years of Geometry:
Christoph J. Scriba, Peter Birkhäuser,
4 Mathematics in History
Schreiber 2015
and Culture
Math Through the Ages: A
Oxton House
5 Gentle History for Teachers W. P. Berlinghoff, F. Q. Gouvea
Pub., 2002
and Others
NXB Trẻ,
6 Lịch Sử Toán Học Nguyễn Cang
1999

Nhập môn lý thuyết vành chia


Tên tiếng Anh: An Introduction To Division Rings.
Mã học phần: MTH10602
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại Số Hiện Đại.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không có.
 Số tiết đối với các hoạt động: 60 tiết.
 Nghe giảng lý thuyết:40 tiết
 Làm bài tập trên lớp:20 tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ Môn Đại Số.
66
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Mục tiêu của học phần là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản
về lý thuyết Vành Chia.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Hiểu được về các khái niệm và các tính chất cơ vản của vành chia,
cấu trúc của mốt số vành chia, tính chất vành đa thức trên vành chia.
 Kỹ năng: Hiểu được các cấu trúc vành chia, nắm được tính chất cơ bản của
vành chia; Giải được các bài toán cơ bản liên quan tới tính chất trong vành chia.
Giải cacd1 bài tập trên vành đa thức trên ành chia.
 Thái độ, chuyên cần: Tích cực tham gia giải bài tập trên lớp.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Học phần giới thiệu các tính chấtcơ bản của lý thuyết Vành chia, các định lý quan trọng
trong vành chia. Cấu trúc vành chia Quaternion, cấu trúc vành chia chuỗi Laurent, vành
chia xây dựng trên cấu trúc Mal’cev-Neumann. Các tính chất của vành đa thức trên
vành chia.
Tài liệu học tập :
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
A first course in
1 noncommutative T.Y.Lam 1991 Giáo trình chính Thư viện
rings
2 Skew field   P.K.Draxl 1982 Tài liệu tham khảo Thư viện

3 Group Theory W.R.Scott 1987 Tài liệu tham khảo Thư viện

Nhập môn đại số nhóm


Tên tiếng Anh: An introduction to group algebras
Mã học phần: MTH10603
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Đại số hiện đại, lý thuyết vành
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Đại số
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Môn học trang bị cho người học một chủ đề rât quan trọng trong
chuyên ngành đại số và kết nối với các chủ đề và hướng khác.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm được khái niệm, định nghĩa về đại số nhóm và vận dụng vào
giải các bài tập liên quan.

67
 Kỹ năng: Giải bài tập. Liên hệ với các hướng nghiên cứu khác như lý thuyết
biểu diễn nhóm.
 Thái độ, chuyên cần: chuyên cần, làm bài tập đầy đủ.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo): Đại số nhóm có vai trò rất quan trọng trong việc kết nối một số
hướng nghiên cứu trong chuyên ngành đại số như lý thuyết biểu diễn và vành chia, và
cả với một số hướng chuyên ngành khác. Đại số nhóm có một lịch sử lâu dài và hiện
nay vẫn được quan tâm rộng rãi trên thế giới. Nói riêng, trong chuyên ngành đại số, đại
số nhóm như một lớp ví dụ rất cụ thể cho các khái niệm trừu tượng đã học từ đại số đại
cương, đại số hiện đại cho tới lý thuyết vành và lý thuyết trường và Galois.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
An introduction C. P. Milies và
1 202 Giáo trình chính Bộ môn Đại số
to group rings S. K. Sehgal
Topics in group
2 S. K. Sehgal 1978 Tài liệu tham khảo Bộ môn Đại số
rings
Infinite group
3 D. S. Passman 1971 Tài liệu tham khảo Bộ môn Đại số
rings

Chuyên ngành Xác suất – Thống kê

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Xác suất nâng cao


Tên tiếng Anh: Advanced probability
Mã học phần: MTH10423
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có
 Học phần học trước: Độ đo và xác suất, Giải tích cơ bản
 Học phần song hành: Không có
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): Không có
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Sline bài giảng
1 … … Giáo trình chính ….
của giáo viên
2 … … … Giáo trình chính ….
Probability and
3 Billingsley … Tài liệu tham khảo ….
measure
68
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
A course in
4 Chung … Tài liệu tham khảo ….
probability
Probability:
5 theory and Durrett … Tài liệu tham khảo ….
example
… … … … … …

Thống kê toán nâng cao


Tên tiếng Anh: Mathematical Statistics
Mã môn học: MTH10424
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần học trước: Xác suất nâng cao, Giải tích nâng cao
 Học phần tiên quyết: không có.
 Học phần song hành: Không có
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mô tả môn học:
Cấu trúc thống kê, hàm mật độ tổng quát. Thống kê đủ: phân phối có điều kiện đối với
thống kê đủ, tiêu chuẩn tách, cải tiến ước lượng nhờ thống kê đủ. Ước lượng thống kê:
Bất đẳng thức Rao-Crammer, thông tin Fisher, ước lượng hữu hiệu. Tính chất tiệm cận.
Các phương pháp tìm hàm ước lượng, hàm hợp lý. Kiểm định giả thiết: bổ đề Nayman –
Pearson. Đối thiết hợp, tiêu chuẩn mạnh đều nhất, họ phân phối có tỉ số hợp lý đơn điệu.
Tập hợp tin cậy: liên hệ với họ tiêu chuẩn kiểm định giả thiết.
Tài liệu học tập:
[1] S.Zacks, The theory of Statistical inference, New-York, Wiley, 1971.
[2] C.R.Rao, Linear statistical inference and its applications, New-York, Wiley, 1973.
[3] E.lehmann, Testing statistical hypotheses, New-York, Wiley, 1959.
[4] Nguyễn Bác Văn, Xác suất và xử lý số liệu thống kê, TP. Hồ Chí Minh, NXB Giáo
dục, 1997.
[5] Nguyễn Bác Văn, Mở đầ Thống kê và xác suát, TP. Hồ Chí Minh, NXB Giáo dụ,
1997.

Thống kê nhiều chiều


Tên tiếng Anh: Multivariate Statistical Analysis
Mã học phần: MTH10425
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mô tả môn học:

69
Môn học cung cấp một số phương pháp phân tích số liệu thống kê trên cá thể, trên mỗi
cá thể quan sát biến. Phương pháp Phân tích phương sai phân tích biến động tổng cộng
thành nhiều biến động thành phần. Phương pháp phân tích thành phần chính biến đổi
các biến ban đầu thành các biến độc lập với số lượng ít hơn. Phương pháp Hồi qui xét
sự phụ thuộc giữa một biến và nhiều biến khác.
Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xử lý số liệu thống kê nhiều chiều và các
kỹ năng ứng dụng trong một số bài toán thực tế.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tài liệu/trang
T
bản tham khảo/Khác web
Wolfgang
AppliedMultivariate Härdle ·
1 StatisticalAnalysis Léopold 2007… Giáo trình chính ….
… Simar

2 … … … Giáo trình chính ….

3 … … … Tài liệu tham khảo ….

4 … … … Tài liệu tham khảo ….


5 … … … Khác ….
… … … … … …

Quá trình ngẫu nhiên


Tên tiếng Anh: Stochastic Processes
Mã học phần: MTH10426
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có
 Học phần học trước: Lý thuyết độ đo và xác suất.
 Học phần song hành: Không có
Mô tả môn học
Môn học giới thiệu khái niệm và một số tính chất cơ bản của bước chuyển ngẫu nhiên,
quá trình Markov, chuyển động Brownian.
Mục tiêu môn học
Lý thuyết xác suất có nhiều ứng dụng rộng rãi không chỉ trong toán mà còn các ngành
khoa học khác. Lớp học này sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức nền và quan
trọng của xác suất và quá trình ngẫu nhiên hiện đại. Các khái niệm quá trình ngẫu nhiên,
quá trình Markov, bước chuyển ngẫu nhiên và chuyển động Brownian cùng một số tính
chất cơ bản của chúng được giới thiệu và khảo sát tương đối đấy đủ. Một số mô hình
ứng dụng trong vật lý, sinh học,… sẽ được minh họa cho học phần này.
Tài liệu học tập:

70
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
An Introduction
M. Pinsky and
1 to Stochastic 2011 Giáo trình chính ….
S. Karlin
Modelings
Theory of
Probability and L. Koralov,
2 2007 Giáo trình chính ….
Random and Y. Sinai
Processes
An Introduction
to Stochastic
3 PDE, lecture L. Evans … Tài liệu tham khảo ….
note, version
1.2
Introduction to
4 Stochastic G. Lawler 2006 Tài liệu tham khảo ….
Processes
Introduction to
5 Probability S. Ross 2007 Tài liệu tham khảo ….
Models

Học phần tự chọn chuyên ngành

Seminar xác suất thống kê


Tên tiếng Anh: Statistical seminar
Mã môn học: MTH10508
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

 Các môn học trước: Giải tích, đại số tuyến tính, xác suất nâng cao, mô hình
thống kê tuyến tính.

 Các môn học tiên quyết: không có.

Mô tả môn học:

Các chủ đề có thể chọn cho sêmina: Xây dựng mô hình thống kê. Phân tích phương sai.
Phương pháp bình phương bé nhất, tính chất tiệm cận. Mô hình hồi quy với biến tác
động ngẫu nhiên. Khai thác các phần mềm thống kê. Ứng dụng thống kê trong kinh tế.

Tài liệu học tập

[1] Một số bài báo và sách chuyên khảo về thống kê.

71
Các mô hình ngẫu nhiên trong khoa học – đời sống
Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10509
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (3LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

Thống kê trong sinh học


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10510
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:

Mô hình thống kê tuyến tính


Tên tiếng Anh: Linear Statistical models
Mã môn học: MTH10511
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học trước: Đại số tuyến tính giai đoạn I
 Các môn học tiên quyết: không có.
Mô tả môn học:
Mô hình Gaus-Markov một chiều, ước lượng bình phương bé nhất, ước lượng phương
sai thặng dư. Các tính chất tốt của UwLBPBN: không chệch, tối ưu. Sơ lược về kiểm
định giả thiết tuyến tính.
Tài liệu học tập:
[1] C.R.RAO, Linear statistical inference and its applications, New-York, Wiley, 1973.
[2] K.M.S Humak, Statistiche Methoden der Modllbidung, Ban I, Akademie-Varlag,
Berlin 1977.

Thống kê kinh tế
Tên tiếng Anh: Statistics in Economics
Mã môn học: MTH10512
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Lý thuyết thống kê
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 30 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: BM Xác suất Thống kê, Khoa Toán Tin học
Mục tiêu của môn học

72
 Mục tiêu chung: Hướng dẫn và thảo luận với sinh viên các vấn đề căn bản và
ứng dụng của lý thuyết thống kê đương thời. Sinh viên có thể thu nhận các kỹ
năng cần thiết để hiểu và đánh giá mô hình thống kê kinh tế.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Môn học này tập trung vào các kỹ thuật để ước lượng mô hình hồi quy, các vấn đề gặp
phải trong khi ước lượng và giải thích được các ước lượng từ các mô hình này. Mục
tiêu của môn học là, dựa trên các phương pháp trong thống kê, cung cấp những điều cơ
bản về lý thuyết và thực hành kinh tế và cho phép sinh viên làm quen với việc đánh giá
các mô hình kinh tế với các dữ liệu thực tế.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Introductory
Econometrics – Jeffrey M.
1 … Giáo trình chính ….
A Modern Wooldridge
Approach
The Practics of
Econometrics:
2 Berndt, E.R. 1991 Tài liệu tham khảo ….
Classic and
Contemporary
Quantative
methods in
Economics: An
introduction to
3 Cuddy, J.D.A 1974 Tài liệu tham khảo ….
statistical
inference
estimation and
modelling

Xử lý số liệu thống kê
Tên tiếng Anh: Statistical Data Processing
Mã môn học: MTH10513
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết 30 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
73
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Xác suất Thống kê…
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xử lý các dữ liệu thống
kê một cách cơ bản, từ đó có thể dễ dàng hơn khi tiếp cận các bài toán trong Data
Analysis, Computer Vision.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Biết dạng các dữ liệu số, âm thanh, hình ảnh…
 Kỹ năng: Sử dụng được các phần mềm để thao tác trên các dữ liệu trên…
 Thái độ, chuyên cần: lên lớ[p và làm bài đầy đủ, tự học, tự thực hành…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Môn học giúp sinh viên có thể xử lý một cách cơ bản các dữ liệu dạng dataframe, dạng
hình ảnh, video và sóng âm thanh với các thư viện trong Python như pandas, open cv,
seaborn,... Một số môn học có liên quan trong chương trình: Thống kê nhiều chiều, Dữ
liệu lớn, Xử lý ảnh,...
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
AppliedMultivariat Wolfgang
e Härdle · Léopold 2007
1 Giáo trình chính ….
StatisticalAnalysis Simar …
… …
Wes McKinney
Pandas: powerful
& PyData
2 Python data 2018 Giáo trình chính ….
Devel-
analysis toolkit
opment Team
https://opencv-
python-
tutroals.readthe
docs.io/en/
latest/
py_tutorials/
3 … … … Tài liệu tham khảo py_imgproc/
py_table_of_co
ntents_imgproc
/
py_table_of_co
ntents_imgproc
.html
https://
pysoundfile.rea
4 … … … Tài liệu tham khảo
dthedocs.io/en/
0.9.0/
5 … … … Khác ….
… … … … … …

74
Thống kê Bayes
Tên tiếng Anh: Bayesian statistics
Mã môn học: MTH10514
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Lý thuyết thống kê, Xác suất cơ bản
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 45 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: XSTK-Khoa Toán
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Phân phối có điều kiện, phân phối đồng thời, phân phối lề, ước lượng mật độ phi tham
số, phân phối tiên nghiệm, phân phối hậu nghiệm, phân phối dự báo, hàm niềm tin, luật
Bayes, tính hoán đổi, liên hợp, bán liên hợp, phương pháp Monte Carlo, tạo mẫu theo
phương pháp Gibbs, mô hình nhị thức, mô hình Poisson, mô hình chuẩn một chiều, mô
hình chuẩn nhiều chiều, phân phối Wishart và Wishart ngược, dữ liệu bị thiếu, hồi quy
Bayes, chọn lựa mô hình.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Sline bài giảng
1 … … Giáo trình chính ….
của giáo viên
Bayesian data Andrew
2 … Tài liệu tham khảo ….
analysis Gelman
Introduction to
William
3 Bayesian … Tài liệu tham khảo ….
M.Bolstad
statistics

Thống kê phi tham số


Tên tiếng Anh: : Non-Parametric Statistics
Mã môn học: MTH10515
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

75
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Độ đo và xác suất
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 30 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thống kê
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về thống kê phi tham số để
sinh viên có thể áp dụng xây dựng các ước lượng phi tham số khi đi làm hay có thể học
cao lên về thống kê.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Học phần trình bày phương pháp xây dựng các ước lượng phi tham số cho hàm phân
phối tích lũy, hàm mật độ, bài toán hồi quy. Học phần cũng khảo sát tính vững và tính
minimax của các ước lượng này.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
All of Non-
Larry
1 parametric 2006 Giáo trình chính ….
Wasserman
Statistics
Introduction to
Alexandre B.
2 Nonparametric 2009 Tài liệu tham khảo ….
Tsybakov
Estimation

Lý thuyết xác suất cơ bản


Tên tiếng Anh: Basic Probability Theory
Mã môn học: MTH10516
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi đạt):
không
 Học phần học trước (các học phần SV phải đăng ký học trước): Giải tích giai
đoạn I.
 Học phần song hành (SV phải đăng ký học trong cùng học kỳ): không
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có):
Mục tiêu của học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản của Lý thuyết xác suất - ngành khoa học nghiên cứu về
các hiện tượng ngẫu nhiên.
76
Tóm tắt nội dung học phần
Tiếng Việt: Các khái niệm cơ bản về xác suất: phép thử, sự kiện, các định nghĩa và tính
chất của xác suất, định lý Bayes. Biến ngẫu nhiên, vector ngẫu nhiên: các đặc trưng,
phân phối lề, phân phối có điều kiện, kỳ vọng có điều kiện, tính độc lập, hiệp phương
sai, hệ số tương quan. Định lý giới hạn trung tâm.
Tài liệu học tập:
1. Trần Tuấn Điệp, Lý Hoàng Tú. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán.

NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1979.

2. Nguyễn Bác Văn. Xác suất và xử lý số liệu thống kê. NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí

Minh, 1996.

3. Nguyễn Viết Phú, Nguyễn Duy Tiến. Cơ sở lý thuyết xác suất. NXB ĐHQG Hà

nội, 2004.

4. Tô Anh Dũng. Lý thuyết xác suất và thống kê toán. NXB ĐHQG TP. Hồ Chí

Minh, 2007.

5. Feller W. An Introduction to Probability Theory and Its Applications, Vol. I, II,

2nd ed., NewYork, Wiley, 1971.

Lý thuyết và phương pháp chọn mẫu


Tên tiếng Anh: Sampling Theory and Methods
Mã môn học: MTH10517
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Lý thuyết Xác suất và Thống kê Toán
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Xác suất – Thống kê, Khoa Toán – Tin học
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về phương pháp thiết kế và phân
tích chọn mẫu, để có thể xác định những yếu tố sử dụng cho các thiết kế mẫu khác nhau,
hữu ích cho việc nghiên cứu và quản lý trong nhiều lĩnh vực; sử dụng thành thạo các

77
phần mềm thống kê chuyên dụng (R, Matlab, SPSS, Minitab,…) để phân tích và thiết kế
chọn mẫu thống kê.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
 Một quy trình chọn mẫu được thiết kế tốt đảm bảo rằng chúng ta có thể tóm tắt
và phân tích dữ liệu với tối thiểu giả định hoặc biến chứng. Các thủ tục ước
lượng sẽ phụ thuộc vào các thiết kế mẫu khác nhau.
 Phần lý thuyết: bao gồm các kiến thức về chọn mẫu và ước lượng, đơn vị lấy
mẫu, sai số trong chọn mẫu, các thiết kế mẫu cơ bản và các phương pháp chọn
mẫu phát triển gần đây như: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, Xác định kích cỡ
mẫu, Chọn mẫu với xác suất không cân bằng, Chọn mẫu phân tầng, Chọn mẫu
theo nhóm và hệ thống, Chọn mẫu đa tầng, …..
 Phần thực hành: áp dụng các kiến thức đã học trong phần lý thuyết và sử dụng
phần mềm thống kê R để giải quyết các bài toán chọn mẫu thống kê trên máy
tính với số liệu thực: mô phỏng, chọn mẫu, phân tích mẫu…
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Steven
1 Sampling 2012 Giáo trình chính ….
K.Thompson
Sampling
2 Theory and S.Sampath 2001 Tài liệu tham khảo ….
Methods
Sampling:
3 Design and Sharon L.Lohr 2009 Tài liệu tham khảo ….
Analysis
Advanced
Sampling Sarjinder
4 2003 Tài liệu tham khảo ….
Theory with Singh
Applications
Sampling Wayne A.
5 2009 Tài liệu tham khảo ….
Statistics Fuller
Sampling
6 Yves Tillé 2002 Tài liệu tham khảo …
Algorithms

Chuỗi thời gian


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10485
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

78
Giải tích hàm trong thống kê
Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10519
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

Kiểm định phi tham số


Tên tiếng Anh: Nonparametric Tests
Mã môn học: MTHxxxxx
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:…
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 15 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Xác suất Thống kê…
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát về kiểm định phi tham số.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: cung cấp cho sinh viên một số kiểm định phi tham số để áp dụng
trong thực tế…
 Kỹ năng: Biết thực hành kiểm định …
 Thái độ, chuyên cần: đi học và làm bài đầy đủ
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Thực hiện kiểm định trung vị tổng thể hoặc so sánh trung vị của hai tổng thể. Kiểm định
phi tham số sẽ là phương án thay thế trong trường hợp mẫu nhỏ hoặc dữ liệu vi phạm
các giả thiết kiểm định tham số. Sinh viên đã học các môn Xác suất nâng cao và thống
kê nâng cao có thể học môn này
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
An introduction
to Modern
Nonparametric
statistics, James J
1 2007… Giáo trình chính ….
London : Higgins …
Thomson
Learning,
c2004…
2 Applied Wayne … Giáo trình chính ….
79
Nonparametric
statistics,
Boston: PWS- W.Daniel. …
Kent
Publishing,1990.
3 … … … Tài liệu tham khảo ….

4 … … … Tài liệu tham khảo ….


5 … … … Khác ….
… … … … … …

Chuyên ngành Cơ học

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Cơ học lý thuyết
Tên tiếng Anh: Theoretical Mechanics
Mã môn học: MTH10427
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: biết phép tính vi tích phân
hàm một và nhiều biến, đại số tuyến tính.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Dẫn nhập những khái niệm cơ bản và phương pháp xấp xỉ của giải tích
số, và cung cấp cho sinh viên những công cụ để tìm nghiệm xấp xỉ của những bài toán
về phương trình, hệ phương trình. Thông qua việc tìm các thuật toán giải những bài toán
đặt ra học phần này muốn trang bị cho sinh viên tư duy giải quyết các bài toán thực tế
dựa trên các kiến thức toán lý thuyết và phương tiện là tin học.Môn học giúp sinh viên
nắm được các kiến thức sau:
• hiểu được khái niệm của sự xấp xỉ và các loại sai số.
• hiểu được các phương pháp xấp xỉ cơ bản nhất và các ứng dụng của nó.
• ứng dụng phần mềm tính toán trong việc tính toán số.
Nội dung môn học:
Môn học bao gồm các lý thuyết cơ bản về xấp xỉ và ứng dụng để tìm nghiệm giải tích số
của các phương trình một biến và hệ phương trình tuyến tính cũng như sự xấp xỉ của
đạo hàm và tích phân. Phương pháp này đã được sử dụng giải các bài toán thực tế tương
ứng với hiện tượng vật lý. Cuối cùng, chúng ta sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab để
mô phỏng các phương pháp xấp xỉ này.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web

80
Bài giảng Cơ Trịnh Anh Bộ môn Cơ
1 2018 Giáo trình chính
học lý thuyết Ngọc học
Đặng Đình
Áng, Trịnh
Nhập môn cơ Bộ môn Cơ
2 Anh Ngọc, 2003 Tài liệu tham khảo
học học
Ngô Thành
Phong
Classical Douglas Bộ môn Cơ
3 2006 Tài liệu tham khảo
Mechanics Gregory học
Classical
Mechanics Douglas Bộ môn Cơ
4 2006 Tài liệu tham khảo
Solutions Gregory học
manual

Cơ học môi trường liên tục


Tên tiếng Anh: Continuum mechanics.
Mã môn học: MTH10428
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều đăng ký học phần:
o Học phần tiên quyết: Không có.
o Học phần học trước: Cơ học lý thuyết. (có thể học song song)
o Học phần song hành: Không có.
o Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: biết phép tính vi tích
phân hàm một và nhiều biến, đại số tuyến tính.
Mục tiêu môn học
Cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên về các môi trường liên tục trong cơ học và
mô hình toán học cho các môi trường liên tục. Giới thiệu cho sinh viên các hướng
nghiên cứu chuyên sâu về các đối tượng môi trường liên tục: Vật rắn biến dạng, Chất
lưu.
- Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm được các khái niệm của môi trường liên tục, các định
luật vật lý. Vận dụng các khái niệm và các định luật để mô hình hóa toán
học cho các môi trường liên tục.
 Kỹ năng: Vận dụng các khái niệm và các định luật để mô hình toán học
các môi trường liên tục như vật thể rắn đàn hồi, chất lưu.
 Thái độ, chuyên cần: Sau môn học, sinh viên sẽ hiểu và hứng thú với
hướng nghiên cứu toán học trong cơ học môi trường liên tục.
Nội dung môn học:
Môn học mở đầu và cung cấp kiến thức nền tảng cho các học phần Cơ học vật rắn biến
dạng, Cơ học chất lưu, Cơ học phá hủy, Vật liệu composite, seminar cơ học.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
George E. Giáo trình
1 Continuum Mechanics 1970 BM Cơ học
Mase chính
Tài liệu Thư viện trung
2 Cơ học môi trường liên tục Đào Huy Bích 2002
tham khảo tâm ĐHQG-
81
HCM

Phương pháp phần tử hữu hạn


Tên tiếng Anh: Finite element method
Mã môn học: MTH10429
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: giải tích số, cơ học môi trường liên tục
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: biết phép tính vi tích phân
hàm một và nhiều biến, đại số tuyến tính.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp phần tử hữu hạn. Giúp
sinh viên biết cách áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải các bài toán biên, bài
toán biên-giá trị đầu xuất hiện trong cơ học và vật lý
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các khái niệm, và phương pháp của phần tử hữu
hạn
 Kỹ năng: Biết cách áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải số các
bài toán biên, bài toán biên-giá trị đầu (từ rời rạc hóa phần tử hữu hạn
đến lập trình bằng Matlab)
 Thái độ, chuyên cần: Tích cực và năng động
Nội dung môn học:
Môn Phương pháp phần tử hữu hạn hướng về việc giải số các phương trình xuất hiện
trong các môn học của chương trình đào tạo. Trong môn học này sinh viên được dạy
cách rời rạc hóa các bài toán biên, bài toán biên-giá trị đầu và giải số chúng bằng
Matlab. Sinh viên sẽ thấy các kiến thức về đại số tuyến tính được áp dụng như thế nào.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Bài giảng
Trịnh Anh Bộ môn Cơ
1 Phương pháp 2018 Giáo trình chính
Ngọc học
phần tử hữu hạn
Finite element
Bộ môn Cơ
2 Analysis Flaherty J.E. 2000 Tài liệu tham khảo
học
The finite
element method Bộ môn Cơ
3 Rao S.S. 1989 Tài liệu tham khảo
in engineering học

82
Giải tích số 1

Hàm biến phức

Phương trình toán lý

Cơ học vật rắn biến dạng


Tên tiếng Anh: Solid mechanics
Mã môn học: MTH10434
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: Cơ học môi trường liên tục.
• Học phần song hành: Không có
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: biết phép tính vi tích phân
hàm một và nhiều biến, đại số tuyến tính.
Mô tả môn học
Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức cơ bản đồng thời mở ra
các hướng nguyên cứu chuyên sâu theo hướng Cơ học vật rắn biến dạng. Những kiến
thức cơ bản có thể nhắc đến là quan hệ ứng suất – biến dạng trong các môi trường đàn
hồi, đàn nhớt, đàn dẻo... Các hướng nguyên cứu chuyên sâu có thể nhắc đến là phân tích
ứng sử của tấm vỏ, vật liệu composite, cơ học phá hủy... Môn học này kế thừa nhiều
kiến thức của môn học Cơ học môi trường liên tục đồng thời là môn tiền đề cho các
môn Phần tử hữu hạn, Cơ học phá hủy, Ổn định và dao động...
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ sở của các qui luật ứng xử
bên trong của vật thể rắn. Trình bày một số qui luật cơ bản và các định lý liên quan đến
nhiều bài toán thực tế của Cơ học vật rắn biến dạng. Cung cấp cho sinh viên phương
pháp đặt, giải toán và mô phỏng số trên máy tính
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Sinh viên nắm được các khái niệm cơ sở của các qui luật ứng xử bên trong
của vật thể rắn. Sinh viên xấy dựng được phương pháp đặt, giải toán và mô phỏng số
trên máy tính.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Đào Xuân Giáo trình Đại học và
1 Lý thuyết đàn hồi 2010
Bích chính Trung học CN
Giáo trình
2 Elasticity M. H. Sadd 2009 Elsevier
chính
Tài liệu Đại học và
3 Cơ học môi trường liên tục Xêđôp L. I. 1978
tham khảo Trung học CN
Nonlinear analysis and Giuseppe Tài liệu Springer-
4 1998
continuum mechanics Buttazzo tham khảo Verlag

83
Cơ học chất lỏng
Tên tiếng Anh: Fluid mechanics
Mã môn học: MTH10435
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Cơ học môi trường liên tục.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Biết phép tính vi tích phân hàm một
và nhiều biến, đại số tuyến tính.
Mô tả môn học
Môn Cơ học chất lỏng là môn chính trong 3 hướng nghiên cứu chính của cơ học (cơ học
vật thể rắn, cơ học chất lỏng và dao động). Trong môn học này sinh viên được áp dụng
các kết quả của toán lý thuyết (phương trình vi phân thường, phương trình đạo hàm
riêng, lý thuyết hàm biến phức) để nghiên cứu các vấn đề của cơ học chất lỏng.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ học chất lỏng. Giúp sinh viên biết
cách đặt bài toán và giải một số bài toán cơ học chất lỏng
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các khái niệm, định luật của cơ học chất lỏng
 Kỹ năng: Biết cách đặt bài toán toán học mô tả các hiện tượng cơ học chất lỏng.
Biết cách giải một số bài toán cơ học chất lỏng
 Thái độ, chuyên cần: Tích cực và năng động
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Bài giảng Cơ
Trịnh Anh Bộ môn Cơ
1 học chất lỏng lý 2018 Giáo trình chính
Ngọc học
thuyết
Introduction to
Bộ môn Cơ
2 fluid mechanics Fay J.A. 1998 Tài liệu tham khảo
học
Fluid dynamics
Theory,
Bộ môn Cơ
3 Computation, Pozrikidis C. 2001 Tài liệu tham khảo
học
and Numerical
simulation

Học phần tự chọn chuyên ngành

Lý thuyết dao động và ổn định chuyển động


Tên tiếng Anh: Vibration and Stability Theory.
Mã môn học: MTH10430
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (04 LT)
Điều kiện đăng ký học phần:

84
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức chuyên sâu về dao động
và ổn định. Có liên hệ trực tiếp đến những bài toán phức tạp trong việc phân tích kết cấu
của cấu trúc, công trình, hệ động lực ...
Mục tiêu môn học:
Lý thuyết dao động : dao động tuyến tính của hệ rời rạc và hệ liên tục. Các vấn đề cơ
bản của lý thuyết dao động. Dao động phi tuyến. Phương pháp tham số bé và phương
pháp trung bình hóa. Xấp xỉ hệ liên tục bằng hệ rời rạc. Các phương pháp số. Ổn định
chuyển động : các khái niệm ổn định chuyển động, các định lý ổn định chuyển động.
Phương pháp và số mũ Liapounov, Mennikov, đa tạp bất biến, lý thuyết Floquet. Phân
nhánh.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Sinh viên phân biệt các kiến thức cơ bản về dao động và ổn định
chuyển động. Thực hiện được các phương pháp nghiên cứu dao động và ổn định
chuyển động.
 Kỹ năng:
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Những phương pháp cơ bản
của lý thuyết dao động phi Nguyễn Văn Giáo trình Đại học và
1 1971
tuyến, Đại học và Trung Đạo chính Trung học CN
học Chuyên nghiệp
Nguyễn Đông Khoa học Tự
Giảm dao động bằng thiết Tài liệu
2 Anh ,  Lã Đức 2007 nhiên và Công
bị tiêu tán năng lượng tham khảo
Việt nghệ

Phương pháp sai phân


Tên tiếng Anh: Finite difference methods
Mã môn học: MTH10521
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 02 (2LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học cung cấp cơ sở phương pháp sai phân và áp dụng phương pháp này để giải
phương trình elliptic, phương trình parabolic, phương trình hyperbolic.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về phương pháp sai phân, áp
dụng để giải số một số bài toán khoa học kỹ thuật, đặc biệt các bài toán cơ học.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
85
 Kiến thức: sinh viên nắm được cơ sở của phương pháp sai phân và các áp dụng
của phương pháp này vào một số lớp bài toán cụ thể.
 Kỹ năng: sinh viên có thể lập trình để giải số các bài toán phương trình đạo hàm
riêng bằng phương pháp sai phân
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Phương pháp Lê Đình Định, Đại học Quốc
1 2004 Giáo trình chính
sai phân Lê Đình Thịnh gia
Phương pháp số Đinh Văn Khoa học và
2 1999 Giáo trình chính
trong cơ học Phong Kỹ thuật
R.D.
Phương pháp NXB Khoa học
Rikhomaye,
3 sai phân giải bài 1987 Tài liệu tham khảo và Kỹ thuật,
K.W.
toán biên Hà Nội
Moocton,

Động lực học hệ nhiều vật và robotic


Tên tiếng Anh: Dynamics of Multibody Systems and Robotics
Mã môn học: MTH10528
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (03 Lý thuyết +01 Thực hành)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc ứng dụng cơ học vào công nghiệp hóa.
Mục tiêu môn học:
Giới thiệu một lãnh vực ứng dụng của cơ học Newton. Nghiên cứu động học và động
lực học của hệ nhiều vật thể tổng quát, mô phỏng cơ học và tính toán cho robot công
nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Giúp sinh viên biết cách đặt và giải các bài toán cơ học hệ nhiều vật
tổng quát, đặc biệt, biết mô phỏng và tính toán cho robot công nghiệp.
 Kỹ năng: Lập trình tính toán
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Động lực học hệ nhiều vật
Vũ Đỗ Huy Giáo trình Lưu hành nội
1 và robot 2018
Cường chính bộ
Ngô Thành Tài liệu Đại học Quốc
2 Cơ học lý thuyết 2006
Phong tham khảo gia TP. HCM

86
Dao động ngẫu nhiên
Tên tiếng Anh: Random vibration
Mã môn học: MTH10526
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (04 Lý thuyết)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức cơ bản đồng thời mở ra
các hướng nguyên cứu chuyên sâu theo hướng Dao động và ổn định. Những kiến thức
cơ bản có thể nhắc đến các phương pháp khảo sát dao dộng hệ rời rạc, hệ liên tục... Các
hướng nguyên cứu chuyên sâu có thể nhắc đến là phân tích sự ổn định, khảo sát sự dao
động có thành phần phi tuyến... Môn học này kế thừa nhiều kiến thức của môn học Cơ
học lý thuyết, Cơ học môi trường liên tục đồng thời là môn tiền đề cho các môn Phần tử
hữu hạn, Ổn định và dao động phi tuyến...
Mục tiêu môn học:
Nghiên cứu dao động và phản ứng động lực của các hệ chịu kích động ngẫu nhiên, Hệ
nghiên cứu có thể là hệ rời rạc (ít bậc tư do) hoặc hệ liên tục (nhiều bậc tự do).
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Sinh viên phân biệt các hệ dao động dựa vào số bậc tự do và giải
quyết được các bài toán liên quan.
 Kỹ năng: Lập trình tính toán
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Vũ Đỗ Huy Giáo trình Lưu hành nội
1 Dao động tuyến tính 2015
Cường chính bộ
Tài liệu Đại học và
2 Cơ học môi trường liên tục Xêđôp L. I. 1978
tham khảo Trung học CN
Nonlinear analysis and Giuseppe Tài liệu Springer-
3 1998
continuum mechanics Buttazzo tham khảo Verlag

Khí động lực học


Tên tiếng Anh: Aerodynamics
Mã môn học: MTH1052
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (04 Lý thuyết)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:

87
Mục tiêu chung: Hiểu được động thái của dòng không khí lên vật thể với việc chú trọng
lên phần cánh máy bay trong dòng không nén và nén siêu thanh.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: sinh viên nắm được cơ bản về lý thuyết khí động lực học.
 Kỹ năng:
 Thái độ, chuyên cần:…
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về phương pháp sai phân, áp dụng để giải số
một số bài toán khoa học kỹ thuật, đặc biệt các bài toán cơ học.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Đặng Đình
Áng, Ngô
Nhập môn Cơ Nhà xuất bản
1 Thành Phong, 2003 Giáo trình chính
học TP. HCM
Trịnh Anh
Ngọc.
Nguyễn Văn Đại học Quốc
2 Cơ học giải tích 2001 Tài liệu tham khảo
Đạo gia 
Phương trình NXB Đại học
Nguyễn Công
3 vật lý – toán 2001 Tài liệu tham khảo Quốc gia TP.
Tâm
nâng cao HCM

Lập trình symbolic cho các bài toán ứng dụng


Tên tiếng Anh: Symbolic programming for applied problems
Mã môn học: MTH10528
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (03 Lý thuyết + 01 Thực hành)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đóng vai trò phụ trợ cho các môn học cần đến sự mô phỏng cũng như các môn
học liên quan đến những phương trình giải tích phức tạp.
Mục tiêu môn học:
Hướng dẫn người học sử dụng máy tính để trợ giúp việc mô phỏng và giải quyết các bài
toán trong cơ học và thực tế
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: sau khi học xong môn học, sinh viên có thể nắm được nguyên lý hoạt
động của một số hiện tượng vật lý và nhân tạo trong đời sống. Sinh viên có thể
giải được (nghiệm chính xác) và mô phỏng được (bằng phần mềm máy tính) các
hiện tượng này
 Kỹ năng: Lập trình tính toán
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:

88
ST Tên tài liệu Tác giả Năm Giáo trình Nơi có thể có
T xuất chính/Tài tài liệu/trang
bản liệu tham web
khảo/Khác
Lập trinh symbolic với
Vũ Đỗ Huy Giáo trình Đại học Quốc
1 Matlab cho các bài toán 2016
Cường chính gia TP. HCM
ứng dụng
Ngô Thành Tài liệu Đại học Quốc
2 Cơ học lý thuyết 2007
Phong tham khảo gia TP. HCM

Cơ học phá hủy


Tên tiếng Anh: Fracture mechanics.
Mã môn học: MTH10530
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 03 (03 Lý thuyết)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu để sinh viên có thể làm luận văn về các bài
toán trong cơ học phá hủy cũng như chọn làm hướng nghiên cứu sau đại học.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Cung cấp kiến thức chuyên sâu cho sinh viên về cơ học phá hủy và các phương pháp giải
tích và phương pháp số để giải một số bài toán trong cơ học phá hủy.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:

 Kiến thức: Hiểu các khái niệm cơ bản về Cơ học phá hủy; các ứng xử đàn hồi
cũng như ứng xử đàn dẻo của vật thể có vết nứt; các phương pháp giải tích để
giải các bài toán vết nứt tĩnh cũng như bài toán lan truyền vết nứt. Hiểu các quy
luật ứng xử của vật liệu có vết nứt và các tiêu chuẩn đàn hồi phá hủy. Hiểu và áp
dụng các phương pháp giải tích và phương pháp số để giải một số bài toán cơ
bản trong CHPH.
 Kỹ năng: Vận dụng các phương pháp giải tích và giải tích số để giải và mô
phỏng quá trình phá hủy của vật liệu cũng như tìm các hệ số phá hủy.
 Thái độ, chuyên cần: Sinh viên sẽ hứng thú với việc nghiên cứu về sự phá hủy
của vật liệu dưới các tác động cơ học.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Fracture Mechanics
(Lecture Notes in Applied Alan T. Giáo trình
1 2012 BM Cơ học
and Computational Zehnder chính
Mechanics, Volume 62)
Cơ học phá hủy: Bài toán Bùi Huy Tài liệu
2 2008 BM Cơ học
ngược và lời giải Đường tham khảo

89
Nhập môn Cơ học
Tên tiếng Anh: Introduction to mechanics.
Mã môn học: MTH10434
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 02 (02 Lý thuyết)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đóng vai trò giới thiệu ngành cơ học cổ điển cũng như hiện đại. Đây là phần
mở đầu của các môn cơ học lý thuyết, cơ học môi trường liên tục.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trình bày cho sinh viênvề quá trình hình thành, phát triển của cơ học cổ điển qua các
thời kì. Giới thiệu các hướng phát triển của cơ học hiện đại.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:

 Kiến thức: Sinh viên hiểu được quá trình phát triển và các định hướng của cơ
học. Sinh viên biết cách tính toán nội lực và vẽ các biểu đồ nội lực
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham
bản web
khảo/Khác
Giáo trình Routledge &
1 A history of mechanics Rene Dugas 1957
chính Kegan Paul
Nguyễn Đình Giáo trình Khoa học &
2 Sức bền vật liệu và kết cấu 2011
Đức chính Kỹ thuật

Chuyên ngành Giải tích số

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Phương pháp số trong đại số tuyến tính


Tên tiếng Anh: Numerical methods in linear algebra
Mã môn học: MTH10439
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: không
 Học phần học trước: Đại số tuyến tính, Giải tích hàm
 Học phần song hành: không
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): không
Mô tả môn học
Bài toán đại số tuyến tính xuất hiện khá nhiều từ những bài toán ứng
dụng thực tế trong vật lý, sinh học, toán học và khoa học máy tính.
90
Môn học bao gồm lý thuyết và phương pháp để giải quyết các bài toán
này trên máy tính. Bên cạnh những khái niệm liên quan, môn học đưa
ra những thuật toán cơ bản để giải quyết các tính toán trên ma trận.
Môn học cũng nhấn mạnh những đánh giá độ phức tạp và sự ổn định
của các thuật toán. Cuối cùng, sinh viên sử dụng ngôn ngữ Matlab để
tiến hành cài đặt trên máy tính.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Môn học này cung cấp những khái niệm và thuật toán cơ bản liên quan
đến các tính toán đại số tuyến tính trên máy tính. Đây là nền tảng quan trọng cho các bài
toán kỹ thuật và khoa học tính toán như xử lý ảnh và tín hiệu, tài chính tính toán, cơ
học,..
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức:
Các khái niệm cơ bản trong đại số tuyến tính ứng dụng như phép toán trên ma trận, giải
hệ phương trình, phương pháp phân tích ma trận (Singular Value decomposition,
Eigenvalue decomposition, LU decomposition, QR decomposition),..
Phương pháp QR decomposition.
Bài toán bình phương tối tiểu (Least Squares Problem).
Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính trên máy tính.
Đánh giá sự chính xác và ổn định của thuật toán.
Phương pháp phân tích trị riêng ma trận.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Numerical Lloyd N.
1 Linear Trefethen, 1997 Giáo trình chính ….
Algebra David Bau
Gene H.
Matrix Golub and
2 1996 Tài liệu tham khảo ….
Computation Charles F.
Van Loan
Dương Minh
3 Giải Tích Hàm … Tài liệu tham khảo ….
Đức
Phần mềm hỗ trợ www.mathworks.co
4 MATLAB 2011
thực hành m
… … … … … …

Hệ phương trình đạo hàm riêng hyperbolic của định luật bảo
toàn
Tên tiếng Anh: Hyperbolic Systems of Conservation Laws
Mã học phần: MTH10444
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính / Đại số tuyến tính tính
toán, Nhập môn phương pháp thể tích hữu hạn và ứng dụng.
 Học phần học trước: Giải tích hàm, Giải tích thực, một học phần
(bất kỳ) về lập trình.
91
 Học phần song hành: không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): lập trình.
Mô tả môn học
Lý thuyết của phương trình đạo hàm riêng hyperbolic đóng một vai
trò lớn trong giải tích số và những ứng dụng của nó bao quát hầu
khắp các lĩnh vực như: động lực học chất lỏng, khí động lực học, lý
thuyết đàn hồi, quang học, v.v… Môn học cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cần thiết về lý thuyết của phương trình đạo hàm
riêng hyperbolic tuyến tính và phi tuyến cũng như những phương
pháp số để tìm nghiệm xấp xỉ của những phương trình này. Phần tính
toán thực tế trên máy được thực hiện bằng một trong các ngôn ngữ
lập trình sau: Scilab / Matlab / C++ (khuyến khích) / Fortran
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung:
Định luật bảo toàn hyperbolic mô tả một lượng lớn những bài toán vật lý trong những
lĩnh vực đa dạng như: động lực học chất lỏng, cơ học rắn, vật lý thiên văn, v.v… Hoc
phần, ngoài mục tiêu trình bày những khái niệm nhập môn của phương trình đao hàm
riêng hyperbolic dưới dạng định luật bảo toàn, còn là sự tiếp nối của môn học “Nhập
môn phương pháp thể tích hữu hạn và ứng dụng”. Qua đó sinh viên có được nền tảng
bước đầu của một số hướng nghiên cứu trong môi trường học thuật cũng như công
nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức:
Những phương trình đạo hàm riêng hyperbolic dưới định luật bảo toàn mô phỏng các
bài toán thực tế.
Cơ sở toán học của việc hình thành hệ bảo toàn hyperbolic.
Phương trình đạo hàm riêng hyperbolic tuyến tính và phi tuyến.
Bài toán giá trị đầu.
Bài toán Riemann và cách tìm nghiệm chính xác trong một số bài toán cụ thể.
Phương trình bình lưu tuyến tính, khí đông lực học tuyến tính, phương trình Burgers, …
Áp dụng phương pháp thể tích hữu hạn để tìm nghiệm số của phương trình đạo hàm
riêng hyperbolic.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
R. Eymard, T.
Finite Volume
1 Gallouet and 2000 Giáo trình chính ….
Methods
R. Herbin
Explicit
staggered
Nguyễn Tấn
2 schemes for 2013 Giáo trình chính ….
Trung
compressible
flows
Hyperbolic
E. Godlewski
Systems of
3 and P.-A. 1991 Tài liệu tham khảo ….
Conservation
Raviart
Laws

92
Nhập môn phương pháp thể tích hữu hạn và ứng dụng
Tên tiếng Anh: Introduction To Finite Volume Methods And Their Applications
Mã môn học: MTH10445
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có
 Học phần học trước: Đại số tuyến tính, Giải tích hàm, một học
phần về lập trình.
 Học phần hỗ trợ (SV nên đăng ký học trước hoặc trong cùng học
kỳ): Đại số tuyến tính tính toán, Giải tích thực, Phương pháp
phần tử hữu hạn.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): lập trình cơ
bản.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trong những bài toán công nghiệp dưới dạng phương trình đạo hàm
riêng, ta có thể nhận thấy một cách phổ biến những công cụ giải quyết vấn đề dựa trên
phương pháp phần tử thể tích và/hay phần tử hữu hạn. Qua đó, những bài toán này,
phần lớn, hoặc được giải trực tiếp, hoặc được đưa về những phương trình đại số để xử
lý bằng những công cụ đã được xây dựng sẵn của đại số tuyến tính tính toán. Học phần
này được xem là một trong những tiền đề để sinh viên bước vào nghiên cứu lý thuyết số
hay làm việc trong môi trường công nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức:
- Những phương trình đạo hàm riêng mô phỏng các bài toán thực tế.
- Cách tạo lưới cho việc rời rạc hoá theo biến không gian.
- So sánh phương pháp sai phân và thể tích hữu hạn.
- Lược đồ ẩn và rõ.
- Giải và mô phỏng trên Matlab/Scilab những phương trình đạo hàm riêng dạng
elliptic, parabolic và hyperbolic.
- Phương pháp thể tích hữu hạn kinh điển và những biến thể.
- Đánh giá sự hội tụ và sai số của các phương pháp.
Tài liệu học tập
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
R. Eymard, T.
Finite Volume
1 Gallouet and 2000 Giáo trình chính ….
Methods
R. Herbin
Explicit
staggered
Nguyễn Tấn
2 schemes for 2013 Tài liệu tham khảo ….
Trung
compressible
flows
Dương Minh
3 Giải Tích Hàm … Tài liệu tham khảo ….
Đức
4 … … … Khác ….
… … … … … …

93
Giải tích phần tử hữu hạn
Tên tiếng Anh: Finite Element Analysis
Mã môn học: MTH10415
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành (Học phần bắt buộc cho ngành Giải Tích Số)
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Dẫn nhập những khái niệm cơ bản và phương pháp xấp xĩ của giải tích
số, và cung cấp cho sinh viên những công cụ để tìm nghiệm xấp xĩ của những bài toán
về phương trình đạo hàm riêng bằng phương phần tử hữu hạn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- hiểu được khái niệm của sự xấp xỉ tốt nhất với các chuẩn không gian
khác nhau và cách tìm các xấp xĩ tốt nhất này.
- hiểu được khái niệm nghiệm yếu và nghiệm cổ điễn của các bài toán
elliptic có điều kiện biên.
- hiểu được khái niệm xấp xỉ bằng đa thức từng phần trong hai chiều, có
được sự đánh giá phân tích sai số của cách xấp xỉ này.
- có sự đánh giá các vấn đề tính toán mô phỏng cho bài toán khuếch tán.
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Môn học bao gồm các lý thuyết xấp xỉ và ứng dụng để tìm nghiệm giải tích số của bài
toán đạo hàm riêng dạng elliptic tuyến tính sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn.
Phương pháp này đã được sử dụng giải các bài toán thực tế tương ứng với hiện tượng
vật lý, ví dụ hiện tượng khuếch tán, đối lưu, đàn hồi ...Bên cạnh đó, chúng ta nhấn mạnh
những đánh giá sự chính xác, ổn định của các nghiệm xấp xỉ bằng cách sữ dụng kỹ thuật
đánh giá tiên nghiệm, điều kiện ổn định và hậu nghiệm. Cuối cùng, chúng ta sử dụng
ngôn ngữ lập trình Matlab để mô phỏng phương pháp phần tử hữu hạn trong bài toán
khuếch toán và đàn hồi.
Tài liệu học tập
Năm Giáo trình chính/
Nơi có thể có tài liệu/
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
trang web
bản khảo/Khác
Numerical
Alfio
Approximation
Quarteroni
1 of Partial 1996 Giáo trình chính ….
and Alberto
Differential
Valli
Equations
The Finite
O. C.
Element
Zienkiewicz
2 Method, 2000 Giáo trình chính ….
and
Volume 1 The
R.L .Taylor
Basis
3 The Finite Philippe G. 1978 Tài liệu tham ….
94
Element
Ciarlet khảo
Method
Functional
Analysis,
Approximation John M. Tài liệu tham
4 1994 ….
Theory and Rassias khảo
Numerical
Analysis
The Finite Young W. Tài liệu tham
Element Kwon and khảo
5 1997 ….
Method using Hyochoong
MATLAB Bang
Dương Minh
6 Giải Tích Hàm
Đức
Phần mềm hỗ trợ
7 MATLAB 2011 www.mathworks.com
thực hành

Giải tích sai phân hữu hạn


Tên tiếng Anh: Finite Difference Analysis
Mã môn học: MTH10534
Số tín chỉ: 4 (03 lý thuyết + 01 thực hành)
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Điều kiện đăng ký học phần:
Các môn học tiên quyết: Không
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): MATLAB, Giải Tích Hàm, Đại Số Tuyến Tính
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Học phần cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về giải tích số ứng
dụng trong các bài toán công nghiệp. Môn học này có thể xem là tiền đề để sinh viên
bước đầu làm quen với mô hình toán học, giải tích số và khoa học tính toán. Hơn thế
nữa, học phần được xem là sự bổ sung cho 2 môn quan trọng của chuyên ngành giải tích
số: phương pháp thể tích và phần tử hữu hạn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Những phương trình đạo hàm riêng mô phỏng các bài toán thực tế.
- Các mô hình toán học kinh điển cho các bài toán công nghiệp.
- Phương pháp sai phân hữu hạn.
- Giải và mô phỏng nghiệm của phương trình nhiệt và phương trình
bình lưu trên máy tính.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm thu được qua các phương pháp số.
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo) Phương trình đạo hàm riêng luôn đóng vai trò chủ đạo trong các
bài toán công nghiệp. Tuy nhiên, việc giải quyết những bài toán này dưới góc độ ứng
dụng thì hầu như không dễ dàng. Do đó, học phần giới thiệu cho sinh viên những bước
đi đầu tiên của các phương pháp số cho các bài toán thực tiễn từ góc độ thực nghiệm
qua việc giải những phương trình đạo hàm riêng điển hình như phương trình nhiệt và
phương trình bình lưu. Trọng tâm của học phần nằm chủ yếu ở phần lý thuyêt và tính
toán thực tế.
Tài liệu học tập:
95
Năm Giáo trình chính/
ST Nơi có thể có tài liệu/
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T trang web
bản khảo/Khác
Finite
Difference
Schemes and J. C.
1 1989 Giáo trình chính ….
Partial Strilwerda
Differential
Equations
Finite
Difference
Methods for
R. J. Tài liệu tham
2 Ordinary and 2007 ….
LeVeque khảo
Partial
Differential
Equations
Numerical
Solution of K. W.
Tài liệu tham
3 Partial Morton and 1995 ….
khảo
Differential D. F. Mayers
Equations
Phần mềm hỗ trợ
4 MATLAB 2011 www.mathworks.com
thực hành
… … … … … …

Phương pháp số trong tối ưu


Tên tiếng Anh: Numerical optimization
Mã môn học: MTH10604
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Thuộc khối kiến thưc: Chuyên ngảnh
Điều kiện đăng ký môn học
- Các môn học tiên quyết: Giải tích A1, Giải tích A2, và Giải tích A3.
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): cần có kỹ năng cơ bản về lập trình.
Mục tiêu của môn học
Môn học được thiết kế dành cho sinh viên chuyên ngành Giải tích. Chúng tôi sẽ trang bị
cho sinh viên các kiến thức cơ bản về giải tích lồi, qui hoạch tuyến tính, và qui hoạch
phi tuyến. Một số phương pháp tối ưu tiêu biểu, dễ hiểu, dễ cài đặt sẽ được chọn lọc để
giới thiệu đến sinh viên. Sau khi học xong môn học này sinh viên được mong đợi nắm
vững kiến thức cơ bản về giải tích lồi, các điều kiện tối ưu cho bài toán tối ưu lồi không
ràng buộc và có ràng buộc, cơ sở toán học và thuật toán cơ sở để giải qui hoạch tuyến
tính, qui hoạch phi tuyến.
Kỹ năng: trang bị cơ bản cho sinh viên về lập trình matlab.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Tối ưu là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong ứng dụng toán học. Có thể hiểu bài
toán tối ưu nhằm xác định giá trị tốt nhất của hàm mục tiêu trên một miền cho trước.
Trong môn học này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho sinh viên một số phương pháp số tiêu
biểu để giải qui hoạch tuyến tính, các bài toán tối ưu không ràng buộc và có ràng buộc.
Đồng thời sinh viên có cơ hội thực hành bằng matlab để minh họa cho một số ví dụ học
thuật.
Tài liệu học tập
96
Giáo trình Nơi có thể có
ST Năm xuất
Tên tài liệu Tác giả chính/Tài liệu tài liệu/trang
T bản
tham khảo/Khác web
Convex
Analysis and Hiriart-Urruty,
Springer,
Minimization J.B. and
1 Berlin Tài liệu tham khảo ….
Algorithms, Lemaréchal,
(1993)
Volumes I and C.
II
Giáo trình Qui Phan Quốc
NXB Giáo
2 hoạch tuyến Khánh và Trần
dục (2000)
tính Huệ Nương
Giáo trình Các
phương pháp NXB Bách
Nguyễn Thị
3 Tối ưu – Lý Khoa –Hà Tài liệu tham khảo
Bạch Kim
thuyết và Thuật nội (2008)
toán
Princeton
Convex Rockafellar R. University
4 Tài liệu tham khảo ….
Analysis Tyrrell Press
(1970)
Numerical
methods for
Schnabel
unconstrained
Robert B. SIAM
5 optimization Tài liệu tham khảo ….
and Dennis J. (1996)
and nonlinear
E.
equations

Giáo trình Giải NXB Giáo


6 tích Lồi và Tối Tạ Quang Sơn dục Việt Tài liệu tham khảo
ưu Nam (2017)
[ Lecturer
Numerical
7 Strodiot J.J notes, Tài liệu tham khảo
Optimization
2010]
Cambridge
A first course in
Sundaram University
8 optimization Tài liệu tham khảo ….
Rangarajan K. Press
theory
(1996)

Học phần tự chọn chuyên ngành

Chuyên đề giải tích số


Tên tiếng Anh:
Mã học phần: MTH10438
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần
 Các môn học tiên quyết: Không có.

97
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: …
Mục tiêu của môn học
 Mục tiêu chung:…
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Môn học này trang bị cho sinh viên ngành Giải tích số 1 số vấn đề của Giải tích số hiện
đại và có nội dung thay đổi theo từng năm.
Tài liệu học tập
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Một số bài toán
của lý thuyết Tikhonov. V.
1 1974 Tài liệu tham khảo ….
xấp xỉ (tiếng M
Nga)
Sinc functions
2 and F. Stenger 1998 Tài liệu tham khảo ….
Applications
Phương pháp
Nguyễn Quí
3 mô phỏng số 2004 Tài liệu tham khảo ….
Hỷ
Monte-Carlo
Biến đổi tích Đ.Đ. Áng và
4 2001 Tài liệu tham khảo ….
phân các tác giả
Méthodes de
résolution de A.Tikhonov,
5 1976 Tài liệu tham khảo ….
problèmes mal- V. Arsénine
posés
… … … … … …

Phương pháp số trong đại số tuyến tính nâng cao


Tên tiếng Anh: Advanced Numerical Methods on Linear Algebra
Mã học phần: MTH10440
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Phương pháp số trong đại số tuyến tính.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
98
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán-tin.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu
hơn trong phương pháp số liên quan đến đại số tuyến tính. Sinh viên sẽ được nghiên cứu
các thuật toán liên quan đến Cholesky factorization, Krylov subspace and the Arnoldi
process, single vector methods,... Ngoài ra, sinh viên còn được cung cấp thêm một số
phương pháp số để giải các một số phương trình đạo hàm riêng bằng phương pháp
FDM (Finite Difference Method).
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Môn học là học phần tiếp theo của môn học Phương pháp số trong đại số tuyến tính.
Môn học không những cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu hơn trong
lĩnh vực này mà còn nêu bật lên những ứng dụng quan trọng trong việc giải các bài toán
thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực toán ứng dụng. Sinh viên sẽ tiến hành cài đặt các thuật
toán được học trên Matlab.
Tài liệu học tập
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Numerical Lloyd N.
1 Linear Trefethen, 1997 Giáo trình chính ….
Algebra David Bau
Gene H.
Matrix Golub and
2 1996 Giáo trình chính ….
Computation Charles F.
Van Loan
Dương Minh
3 Giải Tích Hàm … Tài liệu tham khảo ….
Đức
Iterative
Methods for
4 Y. Saad … Tài liệu tham khảo ….
Sparse Linear
Systems
Direct Methods
5 for Sparse T. A. Davis … Tài liệu tham khảo ….
Linear Systems
Phần mềm hỗ trợ www.mathworks.co
6 MATLAB …
thực hành m

99
Seminar giải tích số
Tên tiếng Anh: Numerical Analysis Seminar
Mã học phần: MTH10532
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Không có.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 60 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận: 30 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán-tin.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giúp cho sinh viên hiểu sâu hơn một lĩnh vực nghiên cứu để có thể viết
báo, viết tiểu luận tốt nghiệp. Seminar có thể tổ chức chung giữa sinh viên năm cuối và
nghiên cứu sinh, học viên cao học hướng Giải tích số.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Nội dung seminar thay đổi theo từng khóa, phụ thuộc vào hướng nghiên cứu hoặc đề tài
tiểu luận của sinh viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Phương pháp số
1 trong điều Phạm Kỳ Anh 2001 Tài liệu tham khảo ….
khiển tối ưu
Phương pháp
Nguyễn Quí
2 mô phỏng số 2004 Tài liệu tham khảo ….
Hỷ
Monte – Carlo

Giải tích số 2
Tên tiếng Anh: Numerical Analysis 2
Mã học phần: MTH10533
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi
đạt): không.
 Học phần học trước (các học phần SV phải đăng ký học trước): Đại số
100
tuyến tính, Giải tích hàm, một học phần (bất kỳ) về lập trình.
 Học phần hỗ trợ (SV nên đăng ký học trước hoặc trong cùng học kỳ):
Đại số tuyến tính tính toán, Giải tích thực, Phương pháp phần tử hữu
hạn.
 Học phần song hành (SV phải đăng ký học trong cùng học kỳ): không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): lập trình cơ bản.
Mục tiêu của học phần
Trong học phần này, chúng ta đưa ra những phương pháp để giải nghiệm rời rạc
của phương trình vi phân. Qua học phần này, sinh viên bước đầu nghiên cứu lý
thuyết số hay làm việc trong môi trường công nghiệp. Môn học này sẽ giúp sinh
viên nắm được những kiến thức sau:
 Những phương trình vi phân mô phỏng các bài toán thực tế.
 Cách tạo lưới cho việc rời rạc hoá theo thời gian.
 Lược đồ explicit và implicit.
 Giải và mô phỏng trên Matlab/Scilab những phương trình vi phân.
 Phương pháp số kinh điển theo thời gian và những biến thể.
 Đánh giá sự hội tụ và sai số của các phương pháp.
Nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những phương pháp số để giải hầu hết những
loại phương trình vi vân. Trọng tâm của học phần nằm ở chia đều ở cả 2 phần lý
thuyết và tính toán thực tế một trong các ngôn ngữ lập trình sau:
Scilab/Matlab/C++ (khuyến khích)/Fortran.
Tài liệu học tập:
[1] Guido Kanschat, Numerical Analysis of Ordinary Differential Equations.
[2] Kendall Atkinson, Weimin Han, David Stewart, Numerical Solution of
Ordinary Differential Equations, 2009 by John Wiley & Sons, Inc.

Các phương pháp phân chia miền


Tên tiếng Anh: Domain Decomposition Methods
Mã học phần: MTH10535
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần
 Các môn học tiên quyết: Không có.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán-tin.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Giới thiệu cách tiếp cận bằng phương pháp phân chia miền trong việc
tìm nghiệm xấp xỉ của các bài toán về phương trình đạo hàm riêng; Cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về hai loại phương pháp phân chia miền – chồng lắp
(overlapping) và không chồng lắp (nonoverlapping) - cho bài toán liên tục và bài toán
rời rạc hoá bằng các phương pháp số.
101
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- nắm được khái niệm và ý nghĩa của phương pháp phân chia miền, đặc biệt đối
với các vấn đề thực tế có khối lượng tính toán lớn và sự tận dụng khả năng tính
toán song song của các siêu máy tính hiện nay.
- hiểu được nguyên lý của phương pháp phân chia miền cho phương trình đạo
hàm riêng sử dụng các miền con chồng lắp hoặc không chồng lắp.
- nắm vững hai phương pháp phân chia miền cơ bản: phương pháp cấu trúc con
(the substructuring methods) và phương pháp Schwarz xen kẽ (the Schwarz
alternating methods).
- nắm được các thuật toán lặp liên kết với các phương pháp chia miền, sự hội tụ
và cách thức áp dụng cho các bài toán rời rạc hoá bằng phương pháp phần tử
hữu hạn.
- có khả năng tính toán mô phỏng cho bài toán khuếch tán bằng các phương pháp
phân chia miền và so sánh tốc độ hội tụ giữa các phương pháp.
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Môn học bao gồm các lý thuyết về phương pháp phân chia miền để tìm nghiệm xấp xỉ
của phương trình đạo hàm riêng. Các phương pháp này đã và đang được áp dụng ngày
càng rộng rãi cùng với sự ra đời của các siêu máy tính cho phép mô phỏng các bài toán
thực tế với khối lượng tính toán lớn. Ta nhấn mạnh đến hai loại phương pháp khác nhau
cho các miền con chồng lắp và không chồng lắp, đồng thời chỉ rõ cách thức áp dụng
chúng cho bài toán rời rạc hoá bằng phương pháp số. Sự hội tụ của các thuật toán lặp
tương ứng cũng được chứng minh. Cuối cùng chúng ta sử dụng ngôn ngữ lập trình
Matlab để mô phỏng các thuật toán khác nhau cho phương trình đạo hàm riêng.
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm chính/Tài
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất liệu tham
T liệu/trang web
bản khảo/Khá
c
Domain decomposition Quarteron
Giáo trình
1 methods for partial i and A. 1999 ….
chính
differential equations Valli
Domain decomposition Toselli
Tài liệu
2 methods - Algorithms and and O. B. 2005 ….
tham khảo
Theory Widlund
Domain decomposition
methods for the numerical T. P. Tài liệu
3 2008 ….
solution of partial differential Mathew tham khảo
equations
F. Smith,
Domain decomposition:
P. E.
Parallel multilevel methods Tài liệu
4 Bjørstad, 1996 ….
for elliptic partial differential tham khảo
and W.
equations
Gropp
Phần mềm
www.mathworks.co
5 MATLAB … 2011 hỗ trợ
m
thực hành
102
… … … … … …

Tính toán mô phỏng cho các bài toán phương trình đạo hàm
riêng với Julia
Tên tiếng Anh: Computing and Simulation for Pdes with Julia
Mã học phần: MTH10537
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 02 (2TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Thực Hành Laboratory
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
 Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết:…tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 60 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán-tin.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Nhằm mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng lập trình tính
toán dựa trên ngôn ngữ lập trình Julia. Đây là ngôn ngữ (mã nguồn mở) do trường ĐH.
MIT phát triển nhằm giúp cho các nhà khoa học dễ dàng sử dụng để tính toán mô
phỏng. Sinh viên sẽ được học kỹ thuật tổ chức dữ liệu, xử lý các giải thuật và mô phỏng
các phương pháp số áp dụng tìm nghiệm xấp xĩ cho bài toán PTĐHR.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Mô tả vắn tắt nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học,
kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong
chương trình đào tạo)
Môn học giới thiệu kỹ thuật lập trình tính toán, các kỹ thuật tổ chức dữ liệu, xử lý các
giải thuật,… bằng ngôn ngữ Julia. Các kỹ thuật này được áp dụng viết chương trình tính
toán, mô phỏng nghiệm xấp xĩ của các bài toán đạo hàm riêng bằng các phương pháp số
sai phân hữu hạn, phần tử hữu hạn, tách miền,...
Tài liệu học tập:

Phương pháp thể tích hữu hạn cho phương trình đạo hàm riêng
của chuyển động chất lỏng
Tên tiếng Anh: Finite Volume Method for Pdes of Fluid Motion
Mã học phần: MTH10552
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết: Giải Tích Số, Nhập Môn Phương Pháp Thể Tích Hữu
Hạn và Ứng Dụng.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Số tiết đối với các hoạt động:
103
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận:…tiết
 Tự học:…tiết
 Khác:…tiết
 Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán-tin.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Môn học giới thiệu đến sinh viên những phương pháp tính toán để mô
phỏng dòng chảy của chất lỏng, chất khí và sự truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng và
chất khí. Qua đó, sinh viên sẽ hiểu được vài quy luật dòng chảy trong thực tế và phương
pháp để mô phỏng chúng.
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần:…
Nội dung môn học: (trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ
trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào
tạo)
Giới thiệu về các định luật bảo toàn của dòng chảy, phương pháp số cho việc mô phỏng
dòng chảy, giới thiệu phương pháp thể tích hữu hạn và tính chất của nghiệm xấp xỉ của
phương trình Navier-Stokes.
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình
ST có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang
bản tham khảo/Khác
web
Malcolm Tài liệu tham
1 Mastering Julia … ….
Sherrington khảo
Getting Started with Julia Tài liệu tham
2 Ivo Balbaert … ….
Programming khảo
Burden and Tài liệu tham
3 Numerical Analysis … ….
Faires khảo
Alfio
Numerical Approximation
Quarteroni Tài liệu tham
4 of Partial Differential 1996 ….
and Alberto khảo
Equations
Valli
Phần mềm hỗ
5 Julia … … ….
trợ thực hành
6 http://docs.julialang.org/ … … Khác …

Chuyên ngành Tối ưu

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Vận trù học


Tên tiếng Anh: Operations Research
Mã học phần: MTH10446
104
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Quy hoạch tuyến tính.
 Học phần học trước: Quy hoạch tuyến tính.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): Không có.
Mô tả môn học:
 Các khái niệm cơ bản về đồ thị và cây
 Các thuật toán của bài toán dòng trên mạng
 Các phương pháp sơ đồ mạng lưới
 Các khái niệm về bài toán vận tải và thuật giải
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những kiến thức, các áp dụng của bài toán qui hoạch
tuyến tính dưới dạng đồ thị, mạng và một số áp dụng trong thực tế
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Các khái niệm cơ bản về đồ thị và cây
- Các thuật toán của bài toán dòng trên mạng
- Các phương pháp sơ đồ mạng lưới
- Các khái niệm về bài toán vận tải và thuật giải.
 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, viết giải thuật…
 Thái độ, chuyên cần: Thái độ tích cực, đi học chuyên cần
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Operations
Research, Thư viện
Education, trường ĐH
1 P.Q. Khanh 2002 Giáo trình chính
Hanoi, in KHTN
Vietnamese TPHCM

Linear
Programming, a
Complete
Thư viện
Course,
P.Q. Khanh, T. trường ĐH
2 Education, 2002 Giáo trình chính
H. Nuong KHTN
Hanoi, (second
TPHCM
edition), in
Vietnamese.

Optimizaion :
foundations and Thư viện
applications, Miller Ronald trường ĐH
3 2000 Tài liệu tham khảo
John Wiley and E. KHTN
Sons. TPHCM

Lý thuyết quy hoạch phi tuyến


Tên tiếng Anh: Nonlinear Programming
105
Mã môn học: MTH10447
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Qui hoạch tuyến tính
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mô tả môn học:
 Các khái niệm về giải tích lồi : tập lồi, affin, hàm lồi, tựa lồi, nửa
liên tục dưới, liên tục, liên tục Lipschitz, cực tiểu địa phương
 Tôpô yếu, yếu *, tôpô tổng quát. Không gian vecto tôpô, không
gian lồi địa phương.
 Định lí Hahn-Banach: dạng thác triển, dạng tách tập lồi, phiếm
hàm Minkowski định lí Mazur, tách chặt
 Các định lí tồn tại cực tiểu
 Nón pháp tuyến, định lí Lusternik
 Đạo hàm suy rộng, dưới vi phân, đạo hàm Clarke
 Các điều kiện tối ưu, điều kiện cần, điều kiện đủ, định lí đối
ngẫu, điểm yên ngựa
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về qui hoạch phi tuyến và các
điều kiện tối ưu của lớp bài toán này.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: các kiến thức về giải tích phi tuyến, ứng dụng vào tối ưu phi
tuyến.
 Kỹ năng: giải được các bài toán tối ưu phi tuyến, tìm được nghệm cực
tiểu của bài toán
 Thái độ, chuyên cần: học tập chuyên cần, làm bài tập đầy đủ
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Nonlinear
programming : McCormick
Thư viện
sequential Garth P. , 
1 1990 Giáo trình chính Trường
unconstrained Fiacco
ĐHKHTN
minimization Anthony V
techniques
Nonlinear
programming
and variational Thư viện
Patriksson
2 inequality 1999 Giáo trình chính Trường
Michael,
problems : a ĐHKHTN
unified
approach
Thư viện
Nonlinear Bertsekas
3 1995 Tài liệu tham khảo Trường
programming Dimitri P
ĐHKHTN
Nonlinear Shetty C. M ,  Thư viện
4 1990 Tài liệu tham khảo
programming : Bazaraa Trường
106
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
theory and
Mokhtar S, ĐHKHTN
algoriths

Mô hình tối ưu trong kinh tế


Tên tiếng Anh: Optimization Models in Economics
Mã môn học: MTH10448
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3TH + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Qui hoạch tuyến tính
 Học phần học trước: Không có
 Học phần song hành: Không có
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mô tả môn học:
 Mô hình Leontief đóng và mở, các chi phí trực tiếp và gián tiếp
 Lý thuyết lao động của giá trị, định lý thay thế
 Mô hình tối ưu tuyến tính, tập sản xuất được, sản xuất hiệu quả,
ràng buộc sản xuất, sự tiêu thụ
 Mô hình tối ưu phi tuyến, lý thuyết cận đại về nhu cầu, lý thuyết
mở rộng về sản xuất
 Cân bằng trong kinh tế thị trường, ràng buộc ngân sách, mô
hình Walras-Wald, mô hình Arrow-Debreu-Mckenzie
 Tăng trưởng cân bằng trong mô hình kinh tế động, mô hình
Leontief, mô hình Von Neumann, mô hình tăng trưởng cân bằng
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về mô hình toán học trong
kinh tế.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
- Kiến thức: phân loại, phân tích các mô hình toán học trong kinh tế
- Kỹ năng: lập trình, làm bài tập nhóm
- Thái độ, chuyên cần: tự giác trong học tập
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web
Mathematical Dowling Edward Thư viện
1 2006 Giáo trình chính
Economics T KHTN
Baldani Jeffrey, 
Mathematical Thư viện
2 Bradfield James,  2005 Giáo trình chính
Economics KHTN
Turner Robert W.
Quy hoạch toán
học: : các Thư viện
3 phương pháp Bùi Minh Trí 2006 Tài liệu tham khảo KHTN, Nhà
tối ưu hóa, các sách
mô hình thực

107
Năm Giáo trình Nơi có thể có
ST
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
T
bản khảo/Khác web
tế, các chương
trình mẫu
Lý thuyết mô Nhà sách,
4 hình toán kinh Hoàng Đình Tuấn 2007 Tài liệu tham khảo quầy giáo
tế trình

Quy hoạch tuyến tính


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10449
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Các khái niệm chính: Hàm mục tiêu, ràng buộc, ràng buộc dấu, từ
vựng, nghiệm cơ sở, điểm cực biên, phương pháp đơn hình gốc, đối
ngẫu.
Lý thuyết chính:
 Bài toán QHTT
 Phương pháp đơn hình
 Hiện tượng suy biến
 Lý thuyết đối ngẫu
 Đơn hình cải biên
 Độ nhạy cảm
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên công cụ giải QHTT, phân biệt các dạng bài toán
QHTT, các phương pháp đơn hình gốc, đối ngẫu, tổng hợp. Cách thành lập các mô hình
từ bài toán thực tế
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Bài toán QHTT, Phương pháp đơn hình, Hiện tượng suy biến, Lý
thuyết đối ngẫu, Đơn hình cải biên, Độ nhạy.
 Kỹ năng: lập trình, học nhóm
 Thái độ, chuyên cần: tự giác trong học tập
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Phan Quốc
Thư viện
Quy hoạch Khánh, Trần
1 2003 Giáo trình chính KHTN, quầy
tuyến tính Thị Huệ
gíao trình
Nương
2 Linear V. Chvatal 1983 Tài liệu tham khảo Thư viện
108
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Programming KHTN
Linear Trustrum Thư viện
3 1971 Tài liệu tham khảo
Programming Kathleen KHTN

Thuật toán tối ưu


Tên tiếng Anh: Numerical Method in Optimization
Mã học phần: MTH10450
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Quy hoạch tuyến tính.
 Học phần học trước: Quy hoạch tuyến tính.
 Học phần song hành: Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mô tả môn học:
 Tính chất và khái niệm cơ bản của các thuật toán, Phương pháp
xoát cho
bài toán tối ưu không ràng buộc
 Phương pháp giảm nhanh nhất, phương pháp gradient và
phương pháp
gradient liên hợp
 Phương pháp Newton và tựa Newton
 Bài toán bình phương nhỏ nhất. Điều kiện tối ưu Kuhn-Tucker
 Bài toán ràng buộc tuyến tính, sequential quasratic
programming
 Các phương pháp điểm trong gốc - đối ngẫu cho LP
Nội dung môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những kiến thức và phương pháp giải các bài toán tối
ưu có ràng buộc và không ràng buộc.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: các phương pháp số giải bài toán tối ưu
 Kỹ năng: nắm được và vận dụng được các thuật toán giải số các bài toán
tối ưu
 Thái độ, chuyên cần: học tập chuyên cần, tích cực xây dựng bài và làm
bài tập đầy đủ.
Tài liệu học tập
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
Optimization :
Thư viện
algorithms and
1 Polak Elijah 1997 Giáo trình chính Trường
consistent
ĐHKHTN
approximations
Optimisation J . Frédéric Thư viện
2 1997 Giáo trình chính
numérique Bonnans Trường

109
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
ĐHKHTN
Numerical
methods for
Thư viện
unconstrained Schnabel Robert
3 1996 Tài liệu tham khảo Trường
optimization B.
ĐHKHTN
and nonlinear
equations
Pshenichny
Numerical Boris
Thư viện
methods in Nikolaevich , 
4 1978 Tài liệu tham khảo Trường
extremal M. Danilin
ĐHKHTN
problems Yu. ,V 
Zhitomirsky,

Cơ sở giải tích lồi và quy hoạch lồi


Tên tiếng Anh: Introduction to Convex Analysis and Convex Programming
Mã môn học: MTH10543
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04
Điều kiện đăng ký học phần:
 Các môn học tiên quyết:
 Các yêu cầu đối với môn học:
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sv các kiến thức về giải tích lồi.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Giải tích lồi, tập lồi, tập affin, Định lý Caratheodory
- Hàm lồi, hàm tựa lồi, nửa lien tục dưới và trên, liên tục, liên tục Lipschitz, định
lý Karamardian, cực tiểu địa phương
- Định lý Hahn-Banach, dạng tách
- Quy hoạch lồi
- Điều kiện tối ưu
- Định lý đối ngẫu
 Kỹ năng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, logic
 Thái độ, chuyên cần: Thái độ tích cực, đi học chuyên cần
Tài liệu học tập:
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Convex Analysis, Thư viện
Princeton University R.T. trường ĐH
1 1997 Giáo trình chính
Press, Princeton, New Rockafellar KHTN TP
Jersey HCM
Boris S. Thư viện
An Easy Path to
2 Mordukhovich 2014 Giáo trình chính trường ĐH
Convex Analysis
and KHTN TP
110
Nơi có thể
Năm Giáo trình chính/
có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
liệu/trang
bản khảo/Khác
web
Nguyen Mau
and Applications Nam HCM

Optimisation et Thư viện


Urruty Jean-
Analyse Convexe, Tài liệu tham trường ĐH
3 Baptiste 1998
Universitaires de khảo KHTN TP
Hiriart
France  HCM
Thư viện
Phan Huy
Giải tích lồi, NXB Tài liệu tham trường ĐH
4 Khải, Đỗ Văn 200
Khoa học kỹ thuật khảo KHTN TP
Lưu
HCM

Học phần tự chọn chuyên ngành

Seminar Tối ưu
Tên tiếng Anh: Seminar on Optimization
Mã môn học: MTH10536
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Những vấn đề chưa được đề cập trong các môn học thuộc chuyên ngành Tối Ưu;
Những bài toán được phát sinh trong các môn học thuộc chuyên ngành Tối Ưu nhưng
chưa được giải quyết.
Những kết quả mới nhất trên thế giới và các kết quả sắp đăng của các giáo sư, giảng
viên, nghiên cứu sinh Bộ môn Tối ưu và Hệ thống
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:
Học sâu hơn về chuyên ngành Tối Ưu và chuẩn bị cho khoá luận tốt nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: cung cấp kiến thức bổ sung (so với các môn học) thuộc chuyên ngành
Tối Ưu
 Kỹ năng: thảo luận nhóm, viết báo cáo/ thuyết trình, lập luận/biện giải/bảo vệ
quan điểm, cách tìm và sử dụng các tài liệu tham khảo liên quan
Tài liệu học tập:
Cập nhật từ thông tin khoa học mới nhất tuỳ theo nội dung thảo luận

Tối ưu đa mục tiêu


Tên tiếng anh: Multiobjective optimization
Mã môn học: MTH10537
111
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
 Các khái niệm về nghiệm; hiệu quả Pareto, hiệu quả yếu, hiệu quả thực
sự, hiệu quả ideal
 Các điều kiện tối ưu trong không gian mục tiêu, trong không gian quyết
định, Các điều kiện trong trường hợp khả vi
 Trọng số
 Đối ngẫu Lagrange, đối ngẫu liên hợp, đối ngẫu tham số.
 Qui hoạch tuyến tính đa mục tiêu, phương pháp đơn hình đa mục tiêu,
Bài toán vận tải đa mục tiêu
 Qui hoạch mục tiêu, xấp xỉ phương pháp đơn hình, trọng số ưu tiên
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV những kiến thức về bài toán đa mục tiêu cùng các
thuật giải liên quan đến lớp bài toán này.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: mô hình bài toán tối ưu đa mục tiêu, khái niệm về nghiệm và thuật
giải tương ứng
 Kỹ năng: làm việc nhóm
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Theory of Y. Sawaragi,
Thư viện
1 Multiobjective H. Nakayama, 1984 Giáo trình chính
KHTN
Optimization and T. Tanino
Multiobjectiv
e Linear Thư viện
2 D. T. Luc 2014 Giáo trình chính
Programmin KHTN
g
Multicriteria
optimization in Thư viện
3 S. Woifram 1988 Tài liệu tham khảo
engineering and KHTN
in the sciences

Tối ưu hoá ứng dụng


Tên tiếng Anh: Applied Optimization
Mã môn học: MTH10538
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
112
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học cung cấp những kiến thức khác nhau theo hướng áp dụng của toán tối ưu. Lĩnh
vực của môn học khá rộng và phụ thuộc vào các tài liệu, các áp dụng phát triển gần đây,
có thể là : bài toán mạng tuyến tính hoặc phi tuyến, Toán kinh tế, cân bằng trong thị
trường cạnh tranh, bài toán điều khiển tối ưu, bài toán thiết kế .
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Môn học cung cấp những kiến thức khác nhau theo hướng áp dụng của
toán tối ưu, các áp dụng phát triển gần đây.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: phân tích, đánh giá, tìm phương án tối tưu cho một số mô hình
thực tế
 Kỹ năng: làm việc nhóm
 Thái độ, chuyên cần: chăm chỉ, tự giác trong học tập
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Thư viện
1 Tối ưu hoá Bùi Minh Trí 2006 Giáo trình chính KHTN, nhà
sách
Thư viện
Tối ưu hoá ứng Nguyễn Nhật
2 2001 Giáo trình chính KHTN, nhà
dụng Lệ
sách
Nguyễn Quan
Đông, Ngô
Mô hình toán
3 Văn Thứ, 2006 Tài liệu tham khảo Nhà sách
kinh tế
Hoàng Đình
Tuấn
Tối ưu hoá
Nguyễn Khắc
4 động trong phân 2004 Tài liệu tham khảo Nhà sách
Minh
tích kinh tế

Quy hoạch tuyến tính nâng cao


Tên tiếng Anh: Advanced linear programming
Mã môn học: MTH10539
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
 Tối ưu hóa tỉ lệ lớn, phương pháp mặt cắt, phân tích Dantzig-
Wolfe
 Phương pháp ellipsoid, độ phức tạp tính toán
 Các phương pháp điểm trong: phương pháp tỉ lệ affine, phương
pháp theo đường trung tâm gốc, phương pháp theo đường trung
tâm gốc-đối ngẫu
113
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Giới thiệu một số phương pháp điểm trong giải bài toán qui hoạch
tuyến tính.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: các thuật toán giải bài toán QHTT
 Kỹ năng: tính toán, lập trình, học nhóm
 Thái độ, chuyên cần: chủ động, sáng tạo
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Thư viện
Phan Quốc
Quy hoạch KHTN, quầy
1 Khánh, Trần 2003 Giáo trình chính
tuyến tính giáo trình
Huệ Nương
KHTN
Introduction to
D. Bertsimas, Thư viện
2 Linear 1997 Tài liệu tham khảo
J.N. Tsitsiklis KHTN
Optimization
Theory and
algorithms for
Roos C. , 
linear Thư viện
3 Terlaky T. ,  1998 Tài liệu tham khảo
optimization : KHTN
Vial J.
an interior point
approach

Lý thuyết và thuật toán tối ưu không trơn


Tên tiếng anh: Nonsmooth optimization: theory and numerical methods
Mã môn học: MTH10540
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Nội dung môn học :
Các khái niệm : hàm lồi, hàm affine, hàm tựa, hàm liên hợp, tập dưới vi phân, hàm đối
ngẫu …
Các định lý: Tồn tại và tính duy nhất của nghiệm, định lý đối ngẫu mạnh…
Các phương pháp: phương pháp đường dốc nhất, phương pháp điểm cận kề, phương
pháp bó…
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên một số thuật giải của bài toán tối ưu phi tuyến.
Định hướng cho sinh viên làm luận văn về hướng lý thuyết và tiếp tục học cao hơn
trong lĩnh vực giải các bài toán tối ưu.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: các phương pháp giải số bài toán tối không trơn, phi tuyến.
 Kỹ năng: giải được các bài toán tối ưu không trơn
 Thái độ, chuyên cần: chuyên cần, làm bài tập đầy đủ
114
Tài liệu học tập
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Nonsmooth Ledyaev Yu. Thư viện
1 analysis and S. ,  Stern R. J. 1998 Giáo trình chính trường
control theory ,  Clarke F. H., ĐHKHTN
Nonsmooth
approach to
optimization Zowe
problems with Jochem ,  Thư viện
2 equilibriu Outrata Jiri ,  1998 Giáo trình chính trường
constraints : Kocvara ĐHKHTN
theory Michal
applications and
numerical result
Nonlinear
Shetty C. M ,  Thư viện
programming :
3 Bazaraa 1990 Tài liệu tham khảo trường
theory and
Mokhtar S ĐHKHTN
algorithms

Lý thuyết trò chơi


Tên tiếng Anh: Game Theory
Mã môn học: MTH10541
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về:
 Trò chơi vị trí, chiến thuật, dạng chuẩn của một trò chơi, trò chơi tổng không hai
ngôi, định lý minimax, các trò chơi đối xứng.
 Trò chơi không xác định, tập đếm được các chiến thuật, trò chơi lồi-lõm.
 Trò chơi nhiều bước, trò chơi ngẫu nhiên, trò chơi đệ quy.
 Trò chơi tổng khác không.
Trò chơi n-ngôi.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: giới thiệu các kiến thức cơ bản về lý thuyết trò chơi.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: phân loại và giải thuật các mô hình bài toán trong lý thuyết trò
chơi.
 Kỹ năng: làm việc nhóm.
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:

115
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Thư viện
1 Game Theory G. Owen 1995 Giáo trình chính
KHTN
Bazaraa
Linear
Mokhtar S, 
programming Thư viện
2 Jarvis John J. ,  1990 Tài liệu tham khảo
and network KHTN
Sherali Hanif
flows
D.

Điều kiện tối ưu không trơn


Tên tiếng anh: Optimality conditions in nonsmooth optimization
Mã môn học: MTH10544
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Nội dung gồm:
 Hàm lồi và các tính chất, hàm liên hợp,
 Dưới khả vi, đạo hàm theo hướng,dưới vi phân,
 Qui tắc tính, định lý giá trị trung bình
 Điều kiện tối ưu cho bài toán lồi
 Nguyên lý biến phân
 Hàm đa trị
 Nón pháp tuyến, nón chuẩn
 Điều kiện tối ưu cơ bản cho bài toán không lồi
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho một số lớp bài toán tối ưu không
trơn điển hình.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Trang bị cho SV những kiến thức liên quan đến lớp bài toán
tối ưu không trơn
 Kỹ năng: xây dựng các quy tắc nhân tử để giải bài toán tối ưu không trơn
 Thái độ, chuyên cần: học tập chuyên cần, làm bài tập đầy đủ.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Thư viện
Nonsmooth
1 W. Schirotzek 2007 Giáo trình chính trường
Analysis
ĐHKHTN
Nonsmooth F.H. Clarke, Thư viện
2 optimization V.F.. 1989 Giáo trình chính trường
and related Demyanov and ĐHKHTN
116
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
topics F. Giannessi
Nonsmooth
approach to
optimization
Zowe
problems with
Jochem ,  Thư viện
equilibriu
3 Outrata Jiri ,  1998 Tài liệu tham khảo trường
constraints :
Kocvara ĐHKHTN
theory
Michal
applications and
numerical
results

Điều khiển tối ưu


Tên tiếng anh: Optimal control
Mã môn học: MTH10545
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về phép tính biến phân, cực trị, phương trình Euler,
điều kiện cần Jacobi, bài toán điều khiển tối ưu, nguyên lý cực đại Pontryagin, bài toán
biên tự do, những tính chất về sự tồn tại và liên tục của bài toán điều khiển tối ưu, quy
hoạch động, phương trình đạo hàm riêng của quy hoạch động, điều khiển ngược không
liên tục,
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Sinh viên có thể vận dụng các mô hình và các phương pháp toán học
để giải các bài toán điều khiển đặc biệt là các bài toán thực tế trong lĩnh vực khoa học
công nghệ,…
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Kiểm tra được sự tồn tại nghiệm của bài toán điều khiển và giải được
các dạng bài toán điều khiển
 Kỹ năng:
 Thái độ, chuyên cần:…
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Nhập môn Lý
1 thuyết điều Vũ Ngọc Phát 2001 Giáo trình chính Thư viện
khiển Toán học
Điều khiển Nguyễn Trọng
2 2004 Tài liệu tham khảo Thư viện
logic và ứng Thuần
117
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
dụng
Lý thuyết điều Nguyễn Doãn
3 2007 Tài liệu tham khảo Thư viện
khiển tuyến tính Phước
Introduction to McCausland
4 1969 Khác Thư viện
optimal control Ian

Phương pháp biến phân trong tối ưu


Tên tiếng anh: Variational methods in optimization
Mã môn học: MTH10546
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về giải tích biến phân.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Sinh viên hiểu được các kiến thức sau
Định nghĩa bài toán bất đẳng thức biến phân, liên hệ với bài toán liên quan tối
ưu.
Các yếu tố cơ bản của giải tích tập giá trị, sự tồn tại và duy nhất nghiệm
Các thuật toán chiếu
 Kỹ năng: Giải được các bài tập.
 Thái độ, chuyên cần: SV cần có thái độ học tích cực và đi học chuyên cần
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Techniques of Thư viện
Jonathan M.
Variational 200 trường ĐH
1 Borwein Giáo trình chính
Analysis 5 KHTN TP
Qiji J. Zhu
HCM
Variational
analysis and
generalized Thư viện
differentiation : Mordukhovi trường ĐH
2 2006 Giáo trình chính
volume I : basic ch, B.S. KHTN TP
theory, Springer – HCM
Verlag.

Variational Mordukhovi Thư viện


3 2006 Tài liệu tham khảo
analysis and ch, B.S. trường ĐH

118
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
generalized
differentiation :
volume II : KHTN TP
applications, HCM
Springer – Verlag.

Chuyên ngành Toán tin ứng dụng

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Phát triển phần mềm hướng đối tượng


Tên tiếng Anh: Object-Oriented Software Development
Mã học phần: MTH10308
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
- Số tiết lý thuyết: 45
- Số tiết thực hành, thực tập: 30
- Số tiết bài tập trên lớp: 15
- Số tiết thảo luận: 30
- Số tiết làm việc nhóm: 30
- Số tiết tự học: 30
Mục tiêu của học phần
Cung cấp cho các sinh viên các kiến thức chuyên sâu liên quan đến các đối tượng chính
yếu trong lĩnh vực công nghệ phần mềm hướng đối tượng (qui trình công nghệ, phương
pháp kỹ thuật thực hiện, công cụ và môi trường triển khai phần mềm,…).
Tóm tắt nội dung học phần
Các khái niệm cơ bản về phát triển phần mềm hướng đối tượng.
Mô hình đối tượng, mô hình trạng thái, mô hình chức năng.
Thiết kế hệ thống, thiết kế đối tượng, thiết kế giao diện.
Sử dụng các IDE và công cụ quản lý mã nguồn.
Tài liệu học tập:
[1] James Rumbaugh, Michael Blaha, Wiliam Premerlani, Frederick Eddy,
Wiliam Lorensen. Object-Oriented Modeling and Design, Prentice-Hall
International Editions, 1991.
[2] Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson and John Vlissides. Design Patterns,
Addison-Wesley, 1995.
[3] d. Martin Fowler. UML Distilled, 3rd edition, Addison-Wesley, 2004.

119
Quản trị hệ thống mạng
Tên tiếng Anh: System and Network Administration
Mã học phần: MTH10309
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (2LT + 2TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Mạng máy tính, Hệ điều hành mạng Unix/Linux
Học phần học trước: Cơ sở dữ liệu, Hệ điều hành mạng.
Học phần song hành: Không có.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mục tiêu học phần
Cung cấp những kiến thức về dịch vụ mạng và các nguyên tắc quản trị một hệ thống
mạng nói chung. Trang bị cho sinh viên kỹ năng cài đặt và cấu hình thuần thục các dịch
vụ mạng trên môi trường máy chủ Unix/Linux. Sau khi học, sinh viên có thể đảm nhiệm
được một mảng công việc quản trị mạng máy chủ Unix/Linux trong những công ty lớn
hoặc quản trị toàn bộ hệ thống mạng Unix/Linux cho một doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Trong học phần này sẽ giúp sinh viên có những kiến thức chuyên sâu hơn
trên môi trường hệ điều hành Unix/Linux. Sinh viên biết cách phân vùng và cài đặt một
máy chủ dùng hệ điều hành Unix/Linux để hoạt động hiểu quả nhất. Bên cạnh đó, sinh
viên sẽ được học về phương pháp quản lý và cài đặt gói phần mềm. Đồng thời học cách
biên dịch và tối ưu tính năng phần mềm từ mã nguồn.
Chương 2: Tập trung vào các nguyên tắc và phương thức quản trị người dùng. Quản trị
cơ chế khởi động và tắt hệ thống. Quản trị hệ thống tập tin và quản trị một số dịch vụ cơ
bản. Quản lý nhật ký hệ thống. Thiết lập cơ chế sao lưu dữ liệu tự động.
Chương 3: Tập trung vào cấu hình thông số mạng, tìm hiểu một số lệnh để tra cứu thông
tin mạng, sau đó sẽ tìm hiểu những kiến thức bảo mật mạng bằng tường lửa.
Chương 4: Tìm hiểu vai trò của các dịch vụ trên internet. Tiến hành tìm hiểu và thử
nghiệm các phần mềm như bind, vsftp, apache, postfix, courier, openssh.
Chương 5: Tìm hiểu vai trò của các dịch vụ trên intranet để thiết lập mạng Workgroup,
mạng Domain Controller để quản lý và chia sẽ tài nguyên trong mạng nội bộ. Quản lý
truy cập tài nguyên internet. Tiến hành tìm hiểu và thử nghiệm các phần mềm samba,
dhcp, squid.
Chương 6: Giới thiệu dịch vụ thư mục, cài đặt cấu hình và chuẩn bị cơ sở dữ liệu mẫu
cho dịch vụ thư mục. Sau đó tiến hành tích hợp các dịch vụ trên dịch vụ thư mục LDAP.
Tài liệu học tập:
[1] Lars Wirzenius, Joanna Oja, Unix/Linux System Administrators Guide.
[2] Matt Welsh, Unix/Linux Installation and Getting Started.
[3] Steve Frampton, Unix/Linux System Adminstration Made Easy.
[4] Olaf Kirch, Terry Dawson, Unix/Linux Network Administrator's Guide, O'Reilly,
2000
[5] Matthias Kalle Dalheimer, Matt Welsh, Running Unix/Linux, Fifth Edition,
O’Reilly, 2005
[6] Kho tài liệu về Unix/Linux, http://www.tldp.org/

Lập trình .Net


Tên tiếng Anh: .Net Programming
Mã học phần: MTH10310
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
120
Học phần học trước hoặc tiên quyết: Lập trình Hướng Đối Tượng.
Học phần song hành: không.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Lập trình căn bản.
Mục tiêu môn học
Phát triển kỹ năng lập trình ứng dụng với C# trên môi trường lập trình tích hợp Visual
Studio .NET.
Mô tả môn học
Sử dụng môi trường Visual Studio 2005: thiết kế giao diện, hiện thực tác vụ của ứng
dụng, tạo các thành phần phần mềm… dựa trên .NET, kiểm tra bẩy lỗi, xữ lý lỗi, và
triển khai ứng dụng.
Tài liệu học tập:
[1] Đề cương Lập Trình .Net của khoa Công Nghê Thông Tin – Đại Học Sư Phạm Hà
Nội.
[2] Đề cương Lập Trình .Net của khoa Công Nghê Thông Tin – Đại Học Bán Công Tôn
Đức Thắng.
[3] Developing Window Based Applications With Microsoft.Net MCAD_MCSD
[4] Course Microsoft 70-316

Mạng máy tính


Tên tiếng Anh: Computer networking
Mã môn học: MTH10311
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở.
Mục tiêu môn học
Trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng về:
- Có kiến thức cơ bản về mạng máy tính như: phân biệt được các loại hình mạng, nắm
được cơ sở truyền thông và truyền dữ liệu trong mạng, nắm được chức năng và dịch vụ
hoạt động ở mỗi tầng trong mô hình OSI và TCP/IP.
- Sinh viên sẽ học được những kỹ năng sử dụng các công cụ phần mềm để bắt và phân
tích dữ liệu tại mỗi tầng. Sử dụng các dịch vụ phổ biến như web, chuyển tập tin, thư
điện tử, tên miền, tường lửa. Cấu hình thiết bị định tuyến.
Đây là những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giúp sinh viên định hướng nghiên cứu
trong các lĩnh vực như mạng máy tính, quản trị hệ thống mạng hay lập trình ứng dụng
cho mạng.
Nội dung môn học:
Giúp sinh viên hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản như sau:
• Chương 1: Giới thiệu về tổng quan về mạng máy tính và các ứng dụng của mạng máy
tính trong thực tế. Phân loại các loại hình mạng máy tính và các hệ điều hành mạng.
Giới thiệu sơ lược về chồng giao thức OSI và TCP/IP.
• Chương 2, 3, 4, 5: Giới thiệu chi tiết chức năng và dịch vụ các tầng ứng dụng, giao
vận, mạng, liên kế dữ liệu. Nội dung giảng dạy trong những chương này theo các tiếp
cận theo kiểu top-down sẽ giúp sinh viên dễ dành trong việc tiếp thu kiến thức về mạng.
• Chương 6: Giới thiệu về vấn đề an toàn mạng và vấn đề cơ bản như các phương pháp
mã hóa, các phương thức chứng thực, hiểu một số kiểu tấn công mạng và các phòng
chống để đảm bảo vấn đề toàn vẹn dữ liệu mạng.
Tài liệu học tập:
1. J.F. Kurose, Computer Networking, A Top-Down Approach Featuring the
Internet, 3rd edition, Addison Wesley, 2004.

121
2. Fred Halsall, Computer Networking and the Internet, Fifth edition, addison-
wesley, 2005
3. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, NXB Giáo Dục, 1997.
4. Andrew S. Tanenbaum, Computer Network, 4th edition, Prentice Hall, 2003.

Cơ sở dữ liệu
Tên tiếng Anh: Introduction To Database Systems
Mã môn học: MTH10312
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Tin học cơ sở.
Mục tiêu môn học
Giới thiệu cho sinh viên các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu; các mô hình dữ liệu; các
tiêu chuẩn về thiết kế cơ sở dữ liệu và các dạng chuẩn.
Nội dung môn học:
- Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu.
- Mô hình dữ liệu thực thể liên kết, mô hình dữ liệu quan hệ.
- Các phép toán trên mô hình dữ liệu quan hệ.
- Ngôn ngữ truy vấn SQL.
- Các dạng chuẩn và thuận toán chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.
Tài liệu học tập:
[1] R. Elsmari, S. Navathe. Fundamentals of Database Systems 4th edition, Addison
Wesley, 2004.
[2] Nguyễn Kim Anh. Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004.

Hệ điều hành Unix


Tên tiếng Anh: Unix Operating System
Mã môn học: MTH10313
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở
 Học phần học trước: Nhập môn lập trình
 Học phần song hành:  Mạng máy tính
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mục tiêu môn học
Giúp cho sinh viên có những kiến thức tổng quan về hệ điều hành máy tính nói chung
và chuyên sâu về hệ điều hành Unix/Linux nói riêng. Sinh viên sẽ được trang bị những
kỹ năng về cài đặt hệ điều hành, cài đặt/biên dịch gói phần mềm, sử dụng các tiện ích và
lập trình (shell, hệ thống) trên hệ điều hành Unix/Linux. Môn học sẽ định hướng cho
sinh viên theo đuổi nghề quản trị hệ thống mạng hoặc lập trình phần mềm cho các hệ
thống nhúng.
Nội dung môn học:
Giúp sinh viên hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản như sau:
Quá trình cài đặt HĐH Unix/Linux.
122
Sử dụng Unix/Linux để phục vụ người dùng cuối.
Tổng quan về kiến trúc bên ngoài của Unix/Linux.
Các chương trình tiện ích cơ bản trong Unix/Linux.
Cài đặt/biên dịch các gói phần mềm trong Unix/Linux.
Quản trị hệ thống máy tính.
Sử dụng Unix/Linux để phục vụ người lập trình Shell:
Thực hiện các công việc cơ bản bằng Shells. Giới thiệu các chủ đề và tương ứng là các
tập lệnh sử dụng.
Lập trình Shells. Làm việc với ngôn ngữ lập trình Shells Script và xây dựng các chương
trình ứng dụng.
Sử dụng Unix/Linux để phục vụ người lập trình hệ thống (lập trình C):
Sơ lược về cách xấy dựng và biên dịch các chương trình C trong Unix/Linux.
Tổng quan về kiến trúc bên trong của HĐH Unix/Linux (Unix/Linux Internal).
Giới thiệu các thành phần HĐH như hệ thống tập tin, Quản lý tiến trình và các viết các
chương trình minh họa để hiểu rõ hơn về nguyên tắc làm việc của HĐH.
Tài liệu học tập:
1. Graham Glass, King Ables, Linux for Programmers and Users, Prentice Hall,
2006.
2. Bill McCarty, Learning Red Hat Linux, 3rd Edition, O'Reilly, 2003.
3. Brian Ward, How Linux Works: What Every Super-User Should Know, No
Starch Press, 2004.
4. Matthias Kalle Dalheimer, Matt Welsh, Running Linux, 5th Edition, O'Reilly,
2005.
5. Stephen G. Kochan, Patrick Wood, Unix® Shell Programming, Third Edition,
Sams Publishing, 2003
6. Cameron Newham, Learning the bash Shell, 3rd Edition, O'Reilly, 2005.
7. Sams Publishing, Sams Teach Yourself Shell Programming in 24 Hour, 1999.
8. Ellie Quigley, UNIX® Shells by Example Fourth Edition, Prentice Hall PTR,
2004
9. Richard Stevens, Sam Advanced Unix Programming, Sams Publishing, 1999.
10. Neil Matthew, Richard Stones, Beginning Linux® Programming, 4th
Edition, Wiley Publishing Inc., 2008.

Quản lí đề án phần mềm


Tên tiếng Anh: Software Project Management
Mã học phần: MTH10314
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần học trước hoặc tiên quyết: Phát triển phần mềm hướng đối tượng.
Học phần song hành: không.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình hướng đối tượng.
Mô tả môn học
- Các khái niệm cơ bản về quản lý dự án phần mềm.
- Biểu đồ GANTT, PERT.
- Tiêu chuẩn phần mềm, tiêu chuẩn tài liệu.
- Rủi ro trong phần mềm.
- Cấu hình phần mềm.
- Mô hình ước lượng giá phần mềm.
Mục tiêu môn học: Giới thiệu cho sinh viên những vấn đề cơ bản về việc lập kế hoạch,
tổ chức và quản lý dự án phần mềm.
123
Tài liệu học tập:
[1] P. Jalote. Software Project Management in Practice, Addison Wesley, 2002.
[2] I. Sommerville. Software Engineering , Addison Wesley, 1996.
[3] W. A. Randolph. Effective Project Planning and Management, Prentice Hall, 1998.

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin


Tên tiếng Anh: Information Systems Analysis And Design
Mã học phần: MTH10315
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần học trước hoặc tiên quyết: Cơ sở dữ liệu, Lập trình hướng đối tượng.
Học phần song hành: không.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: phương pháp luận hướng đối tượng, thiết kế
cơ sở dữ liệu.
Mô tả môn học:
- Các khái niệm cơ bản về hệ thống.
- Phương pháp khảo sát hiện trạng và tìm hiểu nhu cầu.
- Phương pháp phân tích có cấu trúc (SA).
- Mô hình dữ liệu thực thể liên kết, mô hình dữ liệu quan hệ.
- Phương pháp SART.
- Phương pháp SD.
Mục tiêu môn học: Giới thiệu cho sinh viên các phương pháp phân tích và thiết kế kinh
điển sử dụng trong việc phân tích chức năng, phân tích dữ liệu, phân tích động thái và
thiết kế hệ thống.
Tài liệu học tập:
[1] Nguyễn Văn Ba. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB ĐHQG Hà Nội,
2005.
[2] Hawryczkiewycz I. T.. Introduction to System Analysis and Design, Prentice Hall
New Delhi, 1989.

Lập trình Java


Tên tiếng Anh: Java Programming
Mã học phần: MTH10316
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi đạt): Lập trình
hướng đối tượng.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có): Kỹ năng lập trình.
Mô tả môn học
Trong học phần này sinh viên sẽ học được kiến thức tổng quan về công nghệ phát triển
phần mềm bằng Java. Trong chương 2, sinh viên sẽ học thuần túy về ngôn ngữ lập trình
Java như các kiểu dữ liệu, từ khóa, biến, toán tử, cấu trúc điều khiển, vòng lập … tương
tự như ngôn ngữ lập trình C.
Chương 3, sẽ giới thiệu lại các khái niệm và cách tạo ra lớp (cả lớp nội, lớp trừu tượng),
đối tượng và các đặc tính trong lập trình hướng đối tượng như tính kế thừa, tính đa hình.
Đặt biệt giới thiệu một khái niệm về lập trình “giao diện - interface” để giải quyết vấn

124
đề kế thừa bội (rắc rối gặp phải khi dùng ngôn ngữ C/C++ để lập trình hướng đối
tượng). Bên cạnh đó sẽ giới thiệu một số lớp có sẵn được cung cấp bởi Sun.
Chương 4, giới thiệu về cơ chế quản lý lỗi và thu gom rác trong Java. Sinh viên sẽ được
học về khái niệm “biệt lệ - exception”, tạo biệt lệ và cách sử dụng chúng trong lập trình.
Hiểu rõ cơ chế “try - catch - finally” và “ném – throws” lỗi.
Chương 5, giới thiệu về cách làm việc với các dòng – stream dữ liệu. Sinh viên sẽ tìm
hiểu về cách làm việc với các dòng nhập xuất ký tự, nhị phân được cung cấp trong gói
java.io. Tìm hiểu về lớp System và làm việc với các dòng nhập xuất chuẩn.
Chương 6,7,8 giới thiệu về các tao dựng giao diện sử dụng bằng đồ họa được cung cấp
trong bộ thư viện AWT. Sinh viên sẽ được học về cách sử lý các sự kiện xảy ra trên
chuột, bàn phím để cho phép người dùng có thể điều khiển các chức năng trên giao diện
phần mềm.
Chương 9, giới thiệu về khái niệm luồng, các lập trình đa luồng nói chung và trong Java
nói riêng. Sinh viên sẽ có kỹ năng làm việc với luồng – Thread trong Java như thiết lập
trạng thái, độ ưu tiên và đồ bộ dữ liệu giữa các luồng. Vấn đề Deadlock, cơ chế Chờ-
nhận biết.
Mục tiêu môn học
Sinh viên sẽ có được các kiến thức và kỹ năng cơ bản đến nâng cao về lập trình Java
bao gồm: lập trình cơ bản, lập trình hướng đối tượng, lập trình giao diện. Từ đó sinh
viên có thể tìm hiểu chuyên sâu hơn về công nghệ J2EE như lập trình ứng dụng cho môi
trường mạng, web, lập trình với CSDL, lập trình phân tán … Đây là những kiến thức
cần thiết để sinh viên có thể trở thành chuyên gia lập trình về công nghệ J2EE trong
tương lai.
Tài liệu học tập:
1. James Gosling - The Java Language Specification - 2005 (3rd edition)
2. Ken Arnold, James Gosling - The Java Programming Language
3. Trần Tiến Dũng - Giáo trình lý thuyết và bài tập Java - 1999

Học phần tự chọn chuyên ngành

Seminar toán tin ứng dụng


Tên tiếng Anh: Seminar Applied Mathematical Computer Science
Mã môn học: MTH10326
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Nội dung môn học:
Sinh viên sẽ làm việc trực tiếp với giáo viên hướng dẫn về một chủ đề.
Phương pháp tìm tài liệu cần thiết.
Đọc tài liệu và tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài toán được nhận.
Viết báo cáo và tình bày những kiến thức đã nhận được trong quá trình làm việc.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV các kiến thức cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt
nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:

125
o Kiến thức: nắm vững các kiến thức cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt
nghiệp
o Kỹ năng: các kỹ năng cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt nghiệp
o Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về
môn học

Đồ họa máy tính


Tên tiếng Anh: Computer graphics
Mã môn học: MTH10327
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Nhập môn lập trình, Tin học cơ sở
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: các kiến thức cơ bản về lập trình
Nội dung môn học:
- Giới thiệu các khái niệm cơ sở và thuật toán của đồ họa máy tính trong không gian 2
chiều và 3 chiều
- Tạo các đối tượng đồ họa cơ sở, các phép biến đổi hình học, biểu diễn và hiển thị đối
tượng 3 chiều, tạo bóng
Mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đồ hoạ 2D, 3D: các thuật toán vẽ các
đối tượng đồ hoạ cơ sở, các phép biến đổi hình học, các mô hình màu, các mô hình
chiếu sáng và tạo bóng…
Tài liệu học tập:
1. Hoàng Kiếm, Dương Anh Đức, Lê Đình Duy, Vũ Hải Quân, Cơ sở đồ họa máy
tính, Nhà xuất bản giáo dục, 2002
2. Donald Hearn, M.Pauline Baker, Computer Graphics, Prentice Hall, 1996
3. www.wikipedia.org

Biến hình và xử lý ảnh


Tên tiếng Anh: Rendering and image processing
Mã môn học: MTH10331
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Đồ họa máy tính, Cấu trúc dữ liệu
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: matlab cơ bản
Nội dung môn học:
Tổng quan về ảnh.
Các phương pháp xử lý ảnh và video thông dụng
Thao tác xử lý trên ảnh
Mô hình camera
Mục tiêu môn học:

126
Mục tiêu chung: Trình bày một số kiến thức cơ bản của xử lý ảnh, kết hợp giữa đồ họa
máy tính và thị giác máy tính. Các phép biến đổi hình ảnh thông dụng được dùng trong
các kỹ xảo hình ảnh hay kỹ xảo trong film.
Nội dung chính gồm: Tổng quan về hình ảnh và xử lý ảnh. Các thao tác xử lý trên ảnh.
Và tái cấu trúc ảnh từ các mô hình camera.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về biến hình và xử lý ảnh
• Kỹ năng: phân tích, ứng dụng các thuật toán trong thực tế
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Rafael C.
Digital Image Gonzalez and Thư viện ĐH
1 2010 Giáo trình chính
Processing Richard E. KHTN
Woods
Peter Shirley,
Fundamentals
Stephen Thư viện ĐH
2 of computer 2009 Giáo trình chính
Robert KHTN
graphics
Marschner
Computer Thư viện ĐH
3 Francis S Hill 1990 Tài liệu tham khảo
graphics KHTN

Thiết kế web
Tên tiếng Anh: Web design
Mã môn học: MTH10333
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Nhập môn lập trình
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: matlab cơ bản
Nội dung môn học:
Kiến trúc ứng dụng web
Quy trình thiết kế web
Các ngôn ngữ thiết kế web (client)
Các công cụ đồ họa, framework xây dựng trang web
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực thiết kế
website. Ứng dụng các công cụ thiết kế đồ họa cho trang web.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững kiến trúc ứng dụng web, quy trình thiết kế website, các
công cụ và ngôn ngữ xây dựng trang web
 Kỹ năng: khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng giao diện và triển khai trang
web
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:

127
Năm Giáo trình chính/
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham
T liệu/trang web
bản khảo/Khác
Nhập môn
Nguyễn
1 HTML và 2014 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
Quang Hải
CSS
HTML5 for
Frank
2 dummies : 2012 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
Boumphrey
elearning kit
Các tài liệu
Tài liệu tham http://
3 thiết kế web 2010
khảo www.w3schools.com
nguồn mở

Thiết kế mạng
Tên tiếng Anh: Network design
Mã môn học: MTH10335
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Mạng máy tính
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Nội dung môn học:
Tiến trình xây dựng một mạng máy tính và các vấn đề cần quan tâm.
Thiết kế mạng LAN
Thiết kế mạng WAN
Cơ bản về bảo mật mạng
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực thiết kế, xây
dựng mạng
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững quy trình thiết kế mạng LAN, WAN
 Kỹ năng: khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng, triển khai và bảo trì mạng
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Campus
Diane Teara,
network
1 Catherine 2006 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
design
Paquet
fundamentals
Giáo trình hệ
thống mạng
2 Khương Anh 2005 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
máy tính
CCNA 1,2,3,4
Computer James F.
3 2008 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
networking : a Kurose,
128
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
top-down Keith W.
approach Ross

Lập trình web với php


Tên tiếng Anh: Web programming with php
Mã môn học: MTH10337
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Thiết kế web, Cơ sở dữ liệu
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Thiết kế và xây dựng ứng dụng web bằng PHP.
Xây dựng các dịch vụ web trên PHP
Sử dụng các framework hiện đại trên PHP để phát triền ứng dụng web
Triển khai ứng dụng web.
Bảo trì ứng dụng web
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Ứng dụng công nghệ để xây dựng các ứng dụng cho các tổ chức,
doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: các kiến thức về công nghệ mới trên nền tảng .NET
• Kỹ năng: tìm hiểu và ứng dụng công nghệ mới trên nền tảng .NET
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Lập trình web
bằng php 5.3 Phạm Hữu
1 và cơ sở dữ Khang ; 2010 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
liệu MySQL Phương Lan
5.1: tập I, II
Luke
PHP and
Welling,
2 MySQL Web 2008 Giáo trình chính http://www.asp.net
Laura
development
Thomson
Các bài giảng
Tài liệu tham http://
3 về PHP nguồn Refsnes Data 2010
khảo www.w3schools.com
mở

129
Chuyên đề .NET
Tên tiếng Anh: .NET topics
Mã môn học: MTH10341
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Lập trình web ASP.NET
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Các công nghệ trên nền tảng .NET.
Lập trình trên Windows Phone
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Ứng dụng công nghệ để xây dựng các ứng dụng cho các tổ chức,
doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: các kiến thức về công nghệ mới trên nền tảng .NET
 Kỹ năng: tìm hiểu và ứng dụng công nghệ mới trên nền tảng .NET
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm
ST chính/Tài liệu Nơi có thể có tài liệu/trang
Tên tài liệu Tác giả xuất
T tham web
bản
khảo/Khác
Tài liệu, mã
nguồn các Giáo trình https://msdn.microsoft.com/
1 Microsoft 2002
công cụ chính en-us/dn308572.aspx
trên .NET
C# and
Robert
the .NET
Powell, Giáo trình
2 framework: 2002 Thư viện ĐH KHTN
Richard chính
the C++
Weeks
perspective
Chris
Các ứng
Maunder, Tài liệu tham
3 dụng nguồn 2010 http://www.codeproject.com
David khảo
mở
Cunningham

Nhận dạng và phân tích mẫu


Tên tiếng Anh: Patern recorgnition and analysis
Mã môn học: MTH10340
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Kỹ thuật lập trình,Trí tuệ nhân tạo
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:

130
trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên,
quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào tạo)
Các phương pháp thống kê trong nhận dạng mẫu.
Ước lượng thông số.
Học có giám sát.
Học không có giám sát
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Giới thiệu những cơ sở toán học về nhận dạng mẫu với các ví dụ từ
nhiều ứng dụng khác nhau. Các kỹ thuật xử lý dữ liệu đa chiều, các thuật giải phân loại,
hồi quy cũng như clustering dữ liệu sẽ được trình bày. Những sinh viên và học viên cao
học quan tâm về lĩnh vực nhận dạng mẫu, mạng neural nhân tạo, SVM (support vector
machine) và tầm nhìn máy tính (computer vision) có thể tham gia học phân này.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về biến hình và xử lý ảnh
 Kỹ năng: phân tích, ứng dụng các thuật toán trong thực tế
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Richard O.
Pattern Duda, Peter Thư viện ĐH
1 2004 Giáo trình chính
classification Elliot Hart, KHTN
David G. Stork
Pattern
Recognition Thư viện ĐH
2 C. Bishop 2007 Giáo trình chính
and Machine KHTN
Learning
The elements of
Trevor Hastie,
statistical
Robert
learning : data Thư viện ĐH
3 Tibshirani, 2009 Tài liệu tham khảo
mining, KHTN
Jerome
inference, and
Friedman
prediction

Bảo mật mạng cục bộ không dây


Tên tiếng Anh: Wireless Lan security
Mã môn học: MTH10342
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Mạng máy tính
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Chuẩn IEEE 802.11 cho mạng cục bộ không dây được sử dụng rộng rãi trong truy cập
Internet băng thông rộng. Tuy nhiên, chuẩn này đang phải gặp nhiều loại tấn công khác
nhau như tấn công DoS, xác thực dùng chung khóa, .. Để nâng cấp mức độ bảo mật của
chuẩn này, một chuẩn mới là IEEE 802.11i đã và đang được phát triển. Chuẩn IEEE
131
802.11i mở rộng các kĩ thuật bảo mật của IEEE 802.11 để đảm bảo an toàn và chống
thay đổi thông tin. 802.11i sử dụng thuật toán xác thực 802.1x để bảo đảm xác thực hai
chiều và cung cấp quản lí khóa; sử dụng thuật toán mã hóa và chống sửa đổi mới bằng
giao thức TKIP và CCMP. Vì vậy, 802.11i có thể giải quyết một số vấn đề bảo mật tồn
tại trong chuẩn cũ 802.11 như xác thực dùng khóa chung, sửa đổi thông tin, .. Tuy
nhiên, một số nghiên cứu gần đây cũng chỉ rõ 802.11i cũng gặp một số vấn đề về bảo
mật trong phương thức xác thực và quản lí khóa. Do vậy, môn học cung cấp một số
phương pháp để giải quyết các vấn đề bảo mật của 802.11i.
Mục tiêu môn học:
Cung cấp kiến thức cơ bản về bảo mật mạng không dây và các kiểu tấn công vào mạng
không dây. Học phần đồng thời phân tích các đặc trưng về bảo mật của mạng cục bộ
không dây hiện hành; đưa ra các lỗ hỗng bảo mật của nó; và giới thiệu chuẩn bảo mật
mới 802.11i. Thông qua đó, các kĩ thuật bảo mật mạng cục bộ không dây mới được
phân tích và cải tiến.
Tài liệu học tập:
[1] Cisco Press - Cisco Wireless LAN Security.
[2] Addison Wesley - Real 802.11 Security, Wi-Fi Protected Access and 802.11i.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu


Tên tiếng Anh: Database management system
Mã môn học: MTH10344
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên,
quan hệ với các học phần/môn học khác trong chương trình đào tạo)
Các phương pháp thống kê trong nhận dạng mẫu.
Ước lượng thông số.
Học có giám sát.
Học không có giám sát
Mục tiêu môn học:
Giúp sinh viên tiếp cận các kiến thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu: các
thành phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server và chức năng của chúng, các cơ
chế quản lý truy xuất đồng thời, an toàn và khôi phục dữ liệu sau sự cố, phân quyền và
bảo mật.
Tài liệu học tập:
Tài liệu bắt buộc phục vụ cho học tập môn học: Đề cương chi tiết của môn học,
Slide & Bộ bài giảng của giảng viên.
[1] Dương Quang Thiện, SQL Server 2000: Lập trình T - SQL, NXB Văn hóa Sài Gòn,
2007.
[2] Ray Rankins, Paul Bertucci, Chris Gallelli, Alex T.Silverstein, Microsoft SQL
Server 2005 Unleashed, Sams Publishing, 2007.
[3] Brian Knightet al, Professional SQL Server 2005 Administration, Wrox Press, 2007.
[4] Paul Turley & Dan Wood, Beginning Transact-SQL with SQL Server 2000 and
2005, Wrox Press, 2006.

132
Lập trình web với asp.net
Tên tiếng Anh: Web programming with asp.net
Mã môn học: MTH10345
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Thiết kế web, Cơ sở dữ liệu, Lập trình Hướng Đối Tượng
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Thiết kế và xây dựng ứng dụng web bằng ASP.NET.
Xây dựng các dịch vụ web trên .NET
Sử dụng các framework hiện đại trên .NET để phát triền ứng dụng web
Triển khai ứng dụng web.
Bảo trì ứng dụng web
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức để xây dựng và phát triển các
ứng dụng web bằng công nghệ ASP.NET:
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững kiến thức xây dựng ứng dụng web
 Kỹ năng: khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng, triển khai và bảo trì website
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình
ST Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu
T liệu/trang web
bản tham khảo/Khác
Các giải pháp
Nguyễn,
lập trình
1 Ngọc Bình 2007 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
ASP.NET
Phương
2.0 : tập I
Building
ASP.NET
application
2 2010 Giáo trình chính Thư viện ĐH KHTN
for the web:
class notes -
ASP0018D
Các bài giảng,
mã nguồn
chính thức Tài liệu tham
3 2010 http://www.asp.net
của Microsoft khảo
về công nghệ
asp.net

133
Chuyên ngành Phương pháp toán trong tin học

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Phân tích xử lý ảnh


Tên tiếng Anh: Digital Image Analysis and Processing
Mã môn học: MTH10317
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần học trước hoặc tiên quyết: Toán cao cấp A1, A2, A3, Cấu
trúc dữ liệu.
 Học phần song hành: không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: matlab cơ bản.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Giới thiệu tổng quan về xử lý và phân tích ảnh số. Trình bày từ các
khái niệm cơ bản nhất của xử lý ảnh đến các phương pháp xử lý trong ảnh xám và ảnh
màu, như các phương pháp lọc nhiễu, làm nổi bật cạnh, phép toán hình thái học,
wavelet, phân đoạn ảnh, tìm biên, đa giác và mô tả chúng. Và các phương phép nén ảnh
cũng như kỹ thuật watermarking cơ bản.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các phương pháp xử lý ảnh, nén ánh, wartermarking
 Kỹ năng: ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Nội dung môn học
Giới thiệu tổng quan và kiến thức cơ bản về ảnh số
Phép biến đổi cường độ và phép lọc
Phép lọc trong miền tần số
Phục hồi và tái cấu trúc ảnh
Xử lý ảnh màu
Xử lý bằng phép biến đổi wavelet và đa phân giải
Nén ảnh
Xử lý ảnh bằng phép toán hình thái học
Phân đoạn ảnh
Biểu diễn và mô tả
Tài liệu học tập
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Rafael C.
Digital image Gonzalez, Thư viện ĐH
1 2010 Giáo trình chính
processing Richard E. KHTN
Woods
Digital image William K. Thư viện ĐH
2 1991 Giáo trình chính
processing Pratt KHTN
Xử lý ảnh bằng Thư viện ĐH
3 Ngô Diên Tập 1997 Tài liệu tham khảo
máy tính KHTN

134
Nhập môn trí tuệ nhân tạo
Mã học phần: MTH10318
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Cấu trúc dữ liệu, Toán rời rạc.
Học phần học trước: Cấu trúc dữ liệu, Toán rời rạc.
Học phần song hành: Không có.
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình Visual C, Matlab.
Mục tiêu môn học:
Môn học cung cấp mô ̣t số kiến thức cơ bản của khoa học trí tuê ̣ nhân tạo. Nô ̣i dung
chính gồm: Các phương pháp giải quyết vấn đề và các áp dụng. Chú trọng phương pháp
heuristic. Trình bày mô ̣t số phương pháp biểu diễn tri thức và mô ̣t số kỹ thuâ ̣t xử lý tri
thức. Vấn đề lâ ̣p luâ ̣n gần đúng. Giới thiê ̣u mô ̣t số hê ̣ tri thức. Giới thiê ̣u mô ̣t số mô
hình và phương pháp khác. Khái niệm Ontology và Agent. Đồng thời môn học cũng
giới thiệu các kỹ thuật tính toán mềm như: Fuzzy, mạng Noron, thuật giải di truyền.
Mô tả môn học
• Tổng quan về khoa học TTNT
• Không gian trạng thái và vấn đề tìm kiếm
• Biểu diễn tri thức
• Giới thiê ̣u về máy học và khám phá tri thức
• Giới thiê ̣u Ontology và Intelligent Agent
• Giới thiê ̣u Thuật giải di truyển(GA)
• Giới thiệu Fuzzy Logic
• Mạng Neuron Network
Tài liệu học tập:
[1]. Trí tuệ nhân tạo: các phương pháp giải quyết vấn đề và kỹ thuật xử lý tri thức,
Nguyễn Thanh Thủy, 1996, NXB Giáo Dục
[2]. Giải một bài toán trên máy tính thư thế nào (1, 2, 3), Hoàng Kiếm, 2004, NXB
Giáo Dục
[3]. Trí tuệ nhân tạo, Đinh Mạnh Tường, 2002, NXB Khoa học và kỹ thuật
[4]. Máy học, Nguyễn Đình Thúc, 2002, NXB Lao động xả hội
[5]. Lập trình tiến hoá, Nguyễn Đình Thúc, 2001, NXB Giáo dục
[6]. Mạng Noron phương pháp và ứng dụng, Nguyễn Đình Thúc,2000, NXB Giáo
dục
[7]. Lý thuyết điều khiển mờ, Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, NXB Khoa
học và kỹ thuật
[8]. Logic Mờ Và Ứng Dụng, Đặng Thanh Hà, B. Bouchon Meunier, Hồ Thuần,
2007, NXB ĐH Quốc gia HN
[9]. Công nghệ phần mềm hướng tác tử, Lê Tấn Hùng, Từ Minh Phương, Huỳnh
Quyết Thắng, 2006, NXB Khoa học và kỹ thuật
[10].
[11]. Artificial Intelligence A Modern Approach, Stuart J. Russell, Peter Norvig,
1995, Prentice Hall
[12]. Problem – Solving and Articifial Intelligent, Jean – Louis Laurière, 1990,
Prentice Hall
[13]. An Introduction to Genetic Algorithms, Melanie Mitchell, 1999, MIT Press
[14]. Practical genetic algorithms, Randy L. Haupt, Sue Ellen Haupt, 2004, John
Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey
[15]. C++ Neural Networks and Fuzzy Logic, Valluru B. Rao, 1995, M&T
Books, IDG Books Worldwide, Inc
135
[16]. Introduction to fuzzy sets, fuzzy logic, and fuzzy control systems , Guanrong
Chen,Trung Tat Pham, 2001, CRC Press LLC
[17]. Discovering Knowledge in Data: An Introduction to Data Mining, Daniel T.
Larose, 2004, John Wiley & Sons Inc
[18]. First course on fuzzy theory and applications, Kwang H. Lee, 2005, Springer-
Verlag Berlin Heidelberg
[19]. Fuzzy logic: a practical approach / F. Martin McNeill, Ellen Thro, 1994 by
Academic Press
[20]. Fusion of Neural Networks, Fuzzy Systems and Genetic Algorithms: Industrial
Applications, Lakhmi C. Jain; N.M. Martin, 1998, CRC Press

[21]. Foundations of Neural Networks, Fuzzy Systems, and Knowledge Engineering,


Nikola K. Kasabov, 1998, MIT Press

Lý thuyết mã hóa thông tin


Tên tiếng Anh: Introduction to Cryptography
Mã môn học: MTH10319
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Đại số tuyến tính; Đại số đại cương; Số học thuật
toán.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: các cấu trúc đại số cơ bản,
các thuật toán trên số nguyên, lập trình tính toán.
Mục tiêu môn học
- Trang bị cho SV các kiến thức cơ bản về: lý thuyết mật mã cổ điển, mã đối xứng hiện
đại, hệ mã công khai, hàm băm mật mã, chữ ký số, giao thức trao đổi chìa khoá.
- Song song đó, SV được củng cố: các kỹ năng lập trình qua các bài thực tập cài đặt các
thuật toán; kỹ năng nghiên cứu và trình bày đề tài mở; kỹ năng sử dụng phần mềm bảo
mật.
Nội dung môn học:
- Các khái niệm cơ bản của lý thuyết mật mã cổ điển.
- Hệ mã đối xứng thông dụng: DES, AES.
- Hàm băm mật mã thông dụng: MD5, SHA1.
- Hệ mã công khai thông dụng: RSA, ElGamal, ECC.
- Giao thức trao đổi chìa Diffie-Hellman
- Chữ ký số: RSA, DSA, ECC.
- Sử dụng phần mềm: PGP, SSH, Cryptool
Tài liệu học tập:
[1] Douglas R. Stinson, Cryptography: Theory and Practice, 3rd. ed., Chapman & Hall/
CRC, 2006.
[2] Alfred J. Menezes, Paul C. van Oorschot and Scott A. Vanstone, Handbook of
Applied Cryptography, CRC Press, 2001.
[3] Phạm Huy Điển, Hà Huy Khoái, Mã hoá thông tin: Cơ sở toán học và ứng dụng,
NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.

136
Xử lí tín hiệu số
Tên tiếng Anh: Digital Signal Processing
Mã học phần: MTH10320
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: Cấu trúc dữ liệu và thuật giải, Giải tích hàm
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Lập trình Matlab.
Tóm tắt nội dung học phần
Phân tích tần số của tín hiệu – lý thuyết tổng quát.
Phân tích Fourier.
Khai triển Wavelet.
Mục tiêu môn học
Giới thiệu cơ sở toán học của xử lý tín hiệu số, biểu diễn tần số của tín hiệu như là tổ
hợp tuyến tính các hàm cơ sở, các cách biểu diễn tần số cổ điển (Fourier) và hiện đại
(wavelet).
Tài liệu học tập:
[1] Lawrence R. Rabiner, Bernard Gold, Theory and Application of Digital Signal ,
Prentice Hall, 1975.
[2] Gilbert Strang, Truong Nguyen, Wavelet and Filter bank, SIAM, 1996.
[3] James H. McClellan, M. A. Yoder, Mark Yoder, DSP First: A Multimedia
Approach, Prentice Hall, 1998.

Tính toán hiệu năng


Tên tiếng Anh: High Performance Computing
Mã học phần: MTH10321
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần học trước hoặc tiên quyết: Cấu trúc dữ liệu, toán rời rạc,
lập trình hướng đối tượng, lý thuyết đồ thị
 Học phần song hành: không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình.
Mô tả môn học:
- Khái niệm cơ bản
- Tối ưu hóa
- Song song hóa
- GPU
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Trình bày một số kiến thức cơ bản trong xây dựng mô hình tính toán
song song. Một số phương pháp lập trình tính toán song song dựa trên chuẩn MPI và
PVM.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản trong xây dựng và lập trình tính toán
song song
• Kỹ năng: Xây dựng mô hình và lập trình tính toán song song dựa trên chuẩn
MPI và PVM
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
137
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
An introduction
Thư viện ĐH
1 to parallel Joseph JáJá 1992 Giáo trình chính
KHTN
algorithms
Parallel Michael J. Thư viện ĐH
2 1994 Giáo trình chính
computing Quinn KHTN
Parallel and
John N.
distributed
Tsitsiklis, Thư viện ĐH
3 computation: 1997 Tài liệu tham khảo
Dimitri P. KHTN
numerical
Bertsekas
methods

Số học và thuật toán


Tên tiếng Anh: Algorithmic Number Theory
Mã học phần:MTH10324
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần học trước hoặc tiên quyết: đại số đại cương.
 Học phần song hành: không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: tính toán, suy luận, chứng minh.
Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng lập trình cơ bản của số học thuật toán:
số nguyên tố, đồng dư, phân số liên tục, các hàm số học, thặng dư bình phương, đường
cong elliptic, các thuật toán tất định và xác suất kiểm tra số nguyên tố, phân tích số
nguyên và tính logarit rời rạc.
Tóm tắt nội dung học phần
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản về thuật toán và độ phức tạp.
- Biểu diễn số nguyên, số nguyên tố, thuật toán chia Euclid, định lý thặng dư Trung
Hoa, định lý Fermat, và phân số liên tục
- Phi hàm Euler, số nguyên tố Mersenne, căn nguyên thuỷ
- Thặng dư bình phương, ký hiệu Legendre, ký hiệu Jacobi
- Các thuật toán kiểm tra số nguyên tố, phân tích số nguyên tố
- Đường cong elliptic trên trường số thực và trên trường hữu hạn
- Ứng dụng số học vào lý thuyết mật mã: hệ mã Caesar, RSA, ElGamal.
- Thuật toán tính logarit rời rạc.
Tài liệu học tập:
[1] Hà Huy Khoái – Phạm Huy Điển, Số học thuật toán, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.
[2] Menezes, Oorschot and Vanstone, Handbook of Applied Cryptography, CRC Press,
2001.
[3] Allen Downey, Think Python, http://www.thinkpython.com

Phân tích thuật toán


Tên tiếng Anh: Algorithm Analysis
Mã môn học: MTH10325
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành.
138
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Nội dung môn học:
- Tổng quan về thuật toán và độ phức tạp của thuật toán.
- Hàm sinh và ứng dụng.
- Hoán vị, nghịch thế và ứng dụng.
- Đánh giá độ phức tạp của một số thuật toán thông dụng
Mục tiêu môn học
Trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng lập trình đánh giá độ phức tạp của thuật
toán, tính đúng đắn của thuật toán, hàm sinh và ứng dụng; hoán vị và ứng dụng; đánh
giá một số thuật toán thông dụng.
Tài liệu học tập:
[1] Kenneth H. Rosen, Discrete Mathematics and Its Application, McGraw-Hill, 1998.
[2] Herbert S.Wilf, Algorithm Complexity, Internet Edition 1994.
[3] Herbert S.Wilf, Generating Functionology, Internet Edition 1994.
[4] Ian Parberry, Lecture Notes on Algorithm Analysis and Computational Complexity,
Internet Editon 2001.

Học phần tự chọn chuyên ngành

Seminar phương pháp toán


Mã môn học: MTH10346
Thuộc khối kiến thức: Đại cương
Số tín chỉ: 04(4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Nội dung môn học:
Sinh viên sẽ làm việc trực tiếp với giáo viên hướng dẫn về một chủ đề.
Phương pháp tìm tài liệu cần thiết.
Đọc tài liệu và tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài toán được nhận.
Viết báo cáo và tình bày những kiến thức đã nhận được trong quá trình làm việc.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trang bị cho SV các kiến thức cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt
nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: nắm vững các kiến thức cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt nghiệp
• Kỹ năng: các kỹ năng cơ bản để chuẩn bị làm luận văn tốt nghiệp
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học

Lý thuyết thông tin


Tên tiếng Anh: Information theory

139
Mã môn học: MTH10347
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: xác suất thống kê, đại số tuyến tính.
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: matlab cơ bản.
Nội dung môn học:
- Các khái niệm cơ bản của lý thuyết thông tin.
- Entropy thông tin
- Lý thuyết mã tự sửa
- Mã nén dữ liệu
- Truyền thông trên kênh nhiễu
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho SV các kiến thức cơ bản về lý thuyết thông tin; entropy thông tin, lý thuyết
mã, mã hoá và truyền tin trên kênh nhiễu.
Tài liệu học tập:
[1] David J.C. Mackay, Information Theory, Inference, and Learning Algorithms,
Cambridge University Press, 2003.
[2] C. E. Shannon, A Mathematical Theory of Communication, The Bell System
Technical Journal, Vol. 27, 1948.
[3] Learning Matlab 7, www.mathworks.com.

Thị giác máy tính


Tên tiếng Anh: Computer vision
Mã môn học: MTH10348
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Cấu trúc dữ liệu
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: matlab cơ bản
Nội dung môn học:
Giới thiệu cơ sở hình học.
Mô hình một Camera
Mô hình hai Camera và n Camera
Một số thuật toán và kỹ thuật trong phân tích ảnh
Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu chung: Trình bày một số kiến thức cơ bản của thị giác máy tính: hình
học affine, Euclide, xạ ạnh và mô hình camera đưa đến các bài toán về phục hồi ảnh,
nối ảnh, xây dựng ảnh 3D trong thị giác nổi.
- Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản của thị giác máy tính
• Kỹ năng: áp dụng vào bài toán thực tế
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:

140
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Karsten
Computer
Schluns,
vision: three-
Reinhard Thư viện ĐH
1 dimensional 1998 Giáo trình chính
Klette, KHTN
data from
Andreas
images
Koschan
Digital image
Robert J. Thư viện ĐH
2 processing and 1989 Giáo trình chính
Schalkoff KHTN
computer vision
Introductory Alessandro
techniques for Verri, Thư viện ĐH
3 1998 Tài liệu tham khảo
3-D computer Emanuele KHTN
vision Trucco

Máy học nâng cao


Tên tiếng Anh: Advanced machine learning
Mã môn học: MTH10354
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Nhập môn trí tuệ nhân tạo
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: lập trình
Nội dung môn học:
Giới thiệu cơ sở hình học.
Mô hình một Camera
Mô hình hai Camera và n Camera
Một số thuật toán và kỹ thuật trong phân tích ảnh
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Trình bày các kiến thức nâng cao của máy học.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Nắm vững các kiến thức nâng cao của máy học
• Kỹ năng: áp dụng vào bài toán thực tế
• Thái độ, Tài liệu học tập:chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng
đắn về môn học

Giáo trình

chính/Tài
ST Tên tài m
Tác giả liệu tham Nơi có thể có tài liệu/trang web
T liệu xuất
khảo/Khá
bản
c
Tom
Machine M. 199 Giáo trình
1 Thư viện ĐH KHTN
learning Mitche 7 chính
ll
2 Artificial Stuart 201 Giáo trình http://aima.cs.berkeley.edu/python/
141
Giáo trình

chính/Tài
ST Tên tài m
Tác giả liệu tham Nơi có thể có tài liệu/trang web
T liệu xuất
khảo/Khá
bản
c
Intelligenc Russell
e: A and
0 chính readme.html
Modern Peter
Approach Norvig
Statistical
machine
Trần Tài liệu
learning 201
3 Trọng tham Thư viện ĐH KHTN
approache 5
Khiêm khảo
s to credit
risk

Tính toán di động


Tên tiếng Anh: Mobile computing
Mã môn học: MTH10355
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Programming in a modern computer language.
• First course in computer architecture
• Access to a personal smart phone or tablet
Nội dung môn học:
In recent years, new, small and lightweight, but more intelligent mobile devices and
embedded systems, such as smartphones, tablet devices, and other mobile Internet
devices, have become popular. These devices present new challenges in programming,
security, and data management. This course will introduce the basic concepts and issues
in programming mobile devices; mobile device architecture; infrastructures needed to
support such devices; power management issues; and information security, data
management, and privacy issues. Students will explore these topics through hands-on
programming experiences with the devices.
The course consists of mostly online lectures and homework exercises using two or
more of the common mobile platforms such as Google’s Android (several smartphones
and now tablets), Apple’s iOS (iPhone, iPod Touch, and iPad), Microsoft’s Windows
Phone 7 (smartphones) and Research in Motion’s Blackberry OS (smartphones and
tablets).
Mục tiêu môn học:
For this course, the modern world of computing is defined as one based on mobile
devices (e.g., smartphones, netbooks, tablets, and similar) as the fundamental computing
units that rely on cloud storage (e.g., Google Apps, Flickr/Picasa, Facebook, file backup
systems such as Carbonite, and similar).
Tài liệu học tập:
Text: Jochen Schiller – Mobile Communications, 2nd edition, ISBN-13: 007-
6092019329.

142
Trí tuệ nhân tạo nâng cao
Tên tiếng Anh: Advanced artificial intelligence
Mã môn học: MTH10356
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04(3LT+1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Nội dung môn học:
In this course, we will focus on how to build and search graph data structures needed to
create software agents, an approach that is useful for solving many problems in AI. We
will also learn to "break down” larger problems into a number of more specific,
manageable sub-problems.
In the latter portion of this course, we will review the study of logic and conceptualize
the differences between propositional logic and first-order logic. About 50% of the
course will be spent on search methods and their implementations.
Mục tiêu môn học:
This course will present topics in Artificial Intelligence (AI). We will begin by defining
the term "software agent” and discussing how software agents differ from programs in
general. We will then take a look at those problems in the field of AI that tend to
receive the most attention. Different researchers approach these problems differently.
Tài liệu học tập:
Text: Stuart J. Russell and Peter Norvig, Artificial Intelligence A Modern Approach,
Prentice Hall, ISBN D-IH-IQBSOS-E
An e-copy of the book will be available on the class web site.

Chuyên ngành Toán tài chính

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Toán tài chính căn bản


Tên tiếng Anh: Elementary Financial Mathematics
Mã học phần: MTH10201
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ : 04 (03 LT, 01 TH)
Điều kiện đăng ký học phần :
• Học phần tiên quyết : không
• Học phần học trước : không
• Học phần song hành : không
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Mục tiêu môn học
Trang bị cho sinh viên các kiến thức căn bản về tài chính và toán tài chính cho mô hình
rời rạc không ngẫu nhiên.
Nội dung học phần
Bao gồm lý thuyết về lãi suất, chuỗi tiền tệ, các hình thức vay, thẩm định dự án đầu tư,
định giá trái phiếu, cổ phiếu.
143
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Đinh Ngọc
Thanh, Phạm
Giáo trình
1 Toán tài chính căn bản Thị Thu 2011 Thư viện
chính
Hồng, Đặng
Đức Trọng
Risk and financial Thư viện
management : Tapiero Giáo trình
2 2004
mathematical and Charlas chính
computational methods
Modeling derivatives Tài liệu tham Thư viện
applications in Matlab, London khảo
3 2007
C++, and Excel. FT Justin
Press, 2007
Toán tài chính ứng dụng : Tài liệu tham Thư viện
Đỗ Thiên
4 hướng dẫn thực hành chi 2011 khảo
Anh Tuấn
tiết bằng Excel

Dự báo
Tên tiếng Anh: Forecasting
Mã môn học: MTH10202
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành (Học phần tự chọn cho ngành Tài chính định
lượng và các chuyên ngành khác khoa Toán - Tin)
Số tín chỉ: 04 (2LT + 1TH + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: Không có.
• Học phần song hành: Không có.
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Tóm tắt môn học:
Các mô hình và phương pháp dự báo. Các mô hình hồi quy. Chuỗi thời gian.
Mục tiêu môn học:
Cung cấp kiến thức kỹ năng xây dựng các mô hình định lượng, mô phỏng trong kinh tế.
Kết hợp với máy tính xây dựng các mô hình tính toán cho các bài toán về dự báo.
Dự báo:
Tài liệu học tập
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Davis
Time series : theory and Richard A ,  Giáo trình
1 1991 Thư viện
methods Brockwell chính
Peter J
Phương pháp luận dự báo, Trịnh Thị Tài liệu tham Thư viện
2 2008
Thống kê, 2008 Long Hương khảo

144
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Chuỗi thời gian phân tích Tài liệu tham Thư viện
Nguyễn Hồ
3 và nhận dạng, Khoa học 2004 khảo
Quỳnh
và kỹ thuật, 2004

Mô hình toán tài chính


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10203
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết : không
• Học phần học trước: Không có.
• Học phần song hành: Không có.
Mục tiêu môn học
 Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức căn bản và nâng cao về lý thuyết xác suất để vận dung vào
việc giải quyết các bài toán trong bảo hiểm và tài chính
- Củng cố lại những kiến thức về thị trường tài chính, công cụ tài chính làm nền
tảng cho viê ̣c xây dựng các mô hình tài chính để giải quyết các bài toán thực
tiễn.
- Giới thiê ̣u căn bản về lý thuyết làm quyết định.
- Xây dựng các mô hình quản lý rủi ro tài chính.
- Thiết lâ ̣p một số mô hình định giá.
 Kỹ năng:
- Vận dụng được lí thuyết để xây dựng các mô hình phù hợp với thực tế, phản ánh
được bản chất các mối quan hệ trong kinh doanh-tài chính.
- Sử dụng các phần mềm trên máy tính hỗ trợ việc tính toán trong môn học.
 Thái độ học tập: đi học đầy đủ và làm các bài tập về nhà, đảm bảo thời gian tự
học ở nhà.
Nội dung môn học:
Môn học này giới thiệu các mô hình tài chính cơ bản để giúp sinh viên có khả năng hiểu
và vâ ̣n dụng kiến thức tài chính nhằm giải quyết các bài toán tài chính căn bản như lâ ̣p
các quyết định, đánh giá rủi ro, định giá… mô ̣t cách có cơ sở khoa học rõ ràng.
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Phương pháp mô phỏng số
Nguyễn Quý Giáo trình
1 Monte Carlo 2004 Thư viện
Hỷ chính
Phương pháp Monte- Carlo Thư viện
Ermakov X.
2 và các vấn đề liên quan 1977
M
3 Modeling derivatives London Justin 2007 Thư viện
applications in Matlab, C++,
and Excel
145
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web

Introductory econometrics Ramanathan Thư viện


4 1989
with applications Ramu

Lý thuyết tài chính tiền tệ


Tên tiếng Anh:
Mã môn học: MTH10204
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: Không có.
• Học phần song hành: Không có.
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Môn học này khảo sát các vấn đề liên quan đến lãi suất, cách thức hoạt
động của thị trường tài chính và các định chế tài chính. Môn học này chia ra làm 5 phần.
Phần 1 giới thiệu tổng quan về hệ thống tài chính, cách tính lãi suất và cấu trúc lãi suất.
Phần 2 tìm hiểu cách thức hoạt động của thị trường chứng khoán nợ. Phần 3 tìm hiểu về
thị trường cổ phiếu. Phần 4 tìm hiểu về thị trường chứng khoán phát sinh. Phần 5 tìm
hiểu về hoạt động của ngân hàng thương mại và các tổ chức phi ngân hàng.
Nội dung môn học:
Tổng quan về hệ thống tài chính và định chế tài chính. Thị trường chứng khoán nợ. Thị
trường cổ phiếu. Thị trường chứng khoán phái sinh. Ngân hàng thương mại và tổ chức
phi ngân hàng.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Chiến tranh tiền Song
1 2011 Thư viện
tệ Hongbing
Vấn đề đổi mới Thư viện
chính sách Tài
chính- Tiền tệ,
Nhà xuất bản
kiểm soát lạm
2 chính trị quốc 1995
phát ở Việt Nam
gia
và kinh nghiệm
của Nhật Bản

3 Money and Rose Peter S 1997 Thư viện


captal markets :
financial
institutions and
instruments in a
global
marketplace
146
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web

Financial Thư viện


institutions : Fraser Donald
understanding R. ,  Kolari
4 1993
and managing James W. , 
financial services Rose Peter S

Toán tài chính nâng cao


Tên tiếng Anh: Advanced Financial Mathematics
Mã học phần: MTH10209
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (03LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết : Toán tài chính cơ bản
• Học phần học trước : không có
• Học phần song hành : không có
Mục tiêu môn học
Trang bị cho sinh viên các kiến thức nâng cao về tài chính và toán tài chính cho mô
hình rời rạc ngẫu nhiên và mô hình liên tục.
Nội dung môn học:
Bao gồm lý thuyết cơ bản về thị trường phái sinh (market derivatives), hợp đồng kỳ
hạn, quyền chọn, hợp đồng hoán đổi.
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài liệu có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Đinh Ngọc
Thanh, Phạm
Giáo trình
1 Toán tài chính nâng cao Thị Thu 2017 Thư viện
chính
Hồng, Đặng
Đức Trọng
An introduction to
Chance Don Giáo trình
2 options and futures, The 1989 Thư viện
M chính
Dryden, 1989
Risk and financial Tài liệu tham Thư viện
management : Tapiero khảo
3 2004
mathematical and Charlas
computational methods
Modeling derivatives Tài liệu tham Thư viện
London
4 applications in Matlab, 2007 khảo
Justin
C++, and Excel
Toán tài chính ứng dụng : Thư viện
Đỗ Thiên
5 hướng dẫn thực hành chi 2011
Anh Tuấn
tiết bằng Excel

147
Học phần tự chọn chuyên ngành

148
Vi mô định lượng
Tên tiếng Anh: Quantative Microeconomics
Mã môn học: MTH10214
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Mô hình cung, cầu và hoạt động thị trường. Các khái niệm thặng dư. Lý thuyết lựa
chọn. Đường cung của doanh nghiệp và thị trường cạnh tranh. Độc quyền và độc quyền
nhóm và cạnh tranh độc quyền.
Mục tiêu môn học:
Cung cấp các nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô và các công cụ toán học định lượng
trong kinh tế học vĩ mô.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
Calculus for
 Hoffmann
business,
Laurence D. , 
1 economics, and 2007 Giáo trình chính Thư viện
Bradley
the social and life
Gerald L
sciences
Mathematical Dowling
2 2006 Thư viện
economics Edward T
Mathematics for
Nicholson
3 business and 1986 Thư viện
Robert H
economics

Vĩ mô định lượng
Tên tiếng Anh: Quantative Macroeconomics
Mã môn học: MTH10215
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Cung cấp các nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô và các công cụ toán học định lượng
trong kinh tế học vĩ mô.

149
Mục tiêu môn học:
Cung cấp các nội dung cơ bản của kinh tế học vĩ mô và các công cụ toán học định lượng
trong kinh tế học vĩ mô.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
Money and captal
markets : financial
1 institutions and Rose Peter S 1997 Thư viện
instruments in a
global marketplace
Calculus for Thư viện
Hoffmann
business,
Laurence D. , 
2 economics, and the 2007
Bradley
social and life
Gerald L
sciences
Mathematical Dowling Thư viện
3 2006
economics, Edward T
Mathematics for Thư viện
Nicholson
4 business and 1986
Robert H
economics
Macroeconomics, Olivier Thư viện
5 2009
5th Edition Blanchard

Quản trị rủi ro


Tên tiếng Anh: Risk Management
Mã môn học: MTH10216
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Gồm các nội dung cơ bản : Tổng quan về các nhân tố rủi ro trong doanh nghiệp và các
sản phẩm phái sinh. Định giá các sản phẩm phái sinh. Chiến lược phòng ngừa rủi ro
bằng các sản phẩm phát sinh và thiết lập chương trình quản trị rủi ro tài chính.
Mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của rủi ro tài chính tác động lên doanh
nghiệp cũng như các chiến lược và chương trình phòng ngừa.
Tài liệu học tập:

150
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
Risk and financial
management :
mathematical and Tapiero
1 2004 Thư viện
computational Charlas
methods

An introduction to Thư viện


Chance
2 options and futures 1989
Don M
Modeling derivatives Thư viện
applications in
London
3 Matlab, C++, and 2007
Justin
Excel

Tài chính Doanh nghiệp


Tên tiếng Anh: Corporate finance
Mã môn học: MTH10217
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Bao gồm các nội dung cơ bản : Vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng
vốn và quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp. Định giá chứng khoán và định giá
doanh nghiệp.
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, các nội dung
liên quan đến chi phí sử dụng vốn và quyết định đầu tư vốn cũng như việc định giá
chứng khoán và định giá doanh nghiệp.
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
Financial accounting
and corporate Ferris Kenneth
1 1996 Thư viện
reporting R

Financial accounting Bettner Mark , 


2 1998 Thư viện
: study guide Meigs Robert

151
Năm Giáo trình chính/ Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
F. , 
Whittington
Ray ,  Meigs
Mary A
Myers Stewart
Fundamentals of C. ,  Marcus
3 corporate finance Alan J. ,  1995 Thư viện
Brealey
Richard A
International
4 corporate finance Madura Jeff 2006 Thư viện

Phân tích tài chính


và tài trợ doanh
5 1995 Thư viện
nghiệp

Phân tích tài chính


Tên tiếng Anh: Financial analysis
Mã môn học: MTH10219
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Các báo cáo tài chính. Phân tích các báo cáo tài chính, ngân quỹ, hoạt động tài trợ, hoạt
động đầu tư, thu nhập và dòng tiền ròng.
Mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản liên quan đến việc thành lập và phân tích
các báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Financial W. Steve Albrecht,
accounting and Earl K. Stice,
1 1996 Thư viện
corporate James D. Stice,
reporting Ferris Kenneth R
2 Financial Bettner Mark ,  1998 Thư viện

152
Năm Nơi có thể có
Giáo trình chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
liệu tham khảo/Khác
bản web
Meigs Robert F. , 
accounting :
Whittington Ray , 
study guide
Meigs Mary A
Fundamentals Myers Stewart C. ,  Thư viện
3 of corporate Marcus Alan J. ,  1995
finance Brealey Richard A
International Thư viện
4 corporate Madura Jeff 2006
finance
Phân tích tài Thư viện
5 chính và tài trợ 1995
doanh nghiệp

Toán bảo hiểm cơ bản


Tên tiếng Anh: Actuarial Mathematics
Mã môn học: MTH10220
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
 Các khái niệm về xác suất sống sót và bảng thống kê tuổi thọ. Quy ước ký hiệu
trong bảo hiểm.
 Bảo hiểm nhân thọ truyền thống với các quyền lợi cơ bản.
 Các phương pháp tính phí bảo hiểm.
Mục tiêu môn học:
Môn học giúp cho sinh viên:
 Hiểu được các khái niệm về các xác suất sống sót, bảng thống kê tuổi thọ.
 Nắm vững các mô hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản.
 Hiểu và tính toán được các phí bảo hiểm.
 Chuẩn bị cho kỳ thi SOA Exam MLC
Tài liệu học tập
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Risk and financial
management :
1 mathematical and Tapiero Charlas 2004 Thư viện
computational
methods, John Wiley

153
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
& Sons, 2004
Tô Anh Dũng (Chủ biên) , 
Quá trình xử lý các giả
Phan Trọng Nghĩa , 
2 định trong tính phí bảo 2007 Thư viện
Nguyễn Đức Phương ,  Mai
hiểm nhân thọ
Trăng Thanh
Tô Anh Dũng (Chủ biên), 
Nhập môn toán bảo Lê Văn Thiện,  Nguyễn
3 2007 Thư viện
hiểm nhân thọ, Thanh Sơn,  Nguyễn Tấn
Hy

Toán bảo hiểm nâng cao


Tên tiếng Anh: Advance Actuarial Mathematics
Mã môn học: MTH10221
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1BT)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Học phần song hành:
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
 Các phương pháp tính toán dự phòng.
 Các mô hình bảo hiểm cao cấp như mô hình nhiều trạng thái, nhiều người được
bảo hiểm, nhiều decrement.
 Bảo hiểm linh hoạt.
Mục tiêu môn học:
Môn học giúp cho sinh viên:
 Hiểu được khái niệm về dự phòng và các phương pháp tính toán dự phòng.
 Nắm vững các mô hình bảo hiểm nhân thọ cao cấp: Mô hình nhiều decrement,
Mô hình nhiều trạng thái, Mô hình nhiều người được bảo hiểm, Universal life
(UL).
 Chuẩn bị cho kỳ thi SOA Exam MLC
Tài liệu học tập:
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
Risk and financial
management :
mathematical and Tài liệu
1 Tapiero Charlas 2004 Thư viện
computational chính
methods, John Wiley
& Sons, 2004
Tài liệu tham
2 Quá trình xử lý các giả Tô Anh Dũng (Chủ 2007 Thư viện

154
Giáo trình Nơi có thể
Năm
chính/Tài có tài
STT Tên tài liệu Tác giả xuất
liệu tham liệu/trang
bản
khảo/Khác web
biên) ,  Phan Trọng khảo
định trong tính phí bảo Nghĩa ,  Nguyễn Đức
hiểm nhân thọ Phương ,  Mai Trăng
Thanh
Tô Anh Dũng (Chủ Tài liệu tham
biên),  Lê Văn khảo
Nhập môn toán bảo
3 Thiện,  Nguyễn 2007 Thư viện
hiểm nhân thọ,
Thanh Sơn,  Nguyễn
Tấn Hy

Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn


Toán

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Tâm lý học sư phạm


Tên tiếng Anh: Pedagogy Psychology
Mã học phần: MTH10101
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 04 (2LT + 2TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: không có
• Học phần học trước: không có
• Học phần song hành: không có
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: không có
Nội dung học phần
Môn học hướng đến việc nghiên cứu những vấn đề về tâm lý lứa tuổi theo từng bậc học
khác nhau và tâm lý học sư phạm. Ở tâm lý học sư phạm đặc biệt chú trọng đến việc
điều khiển quá trình dạy học; xác định những điều kiện để đảm bảo phát triển trí tuệ
trong quá trình dạy học; mô tả sự hình thành và trau dồi nhân cách của giáo viên cũng
như quá trình phát tương tác giữa thầy và trò trong môi trường sư phạm.
Mục tiêu học phần
Sau khi kết thúc môn học này, SV có khả năng:
 Nắm vững nét đặc trưng của tâm lý học lứa tuổi (TLHLT) & tâm lý học sư phạm
(TLHSP)
 Phân tích được các vấn đề của TLHLT & TLHSP
 Ứng dụng lý thuyết đã học để giải quyết vấn đề (vd: xử lý tình huống)
 Nâng cao tinh thần tự học

155
 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, viết báo cáo, kỹ năng giao tiếp
sư phạm thông qua những cách xử lý tình huống tuỳ theo từng lứa tuổi khác
nhau của đối tượng được giảng dạy
Tài liệu học tập:
[1] Hoàng Anh & Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Hà Nội
[2] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan và Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và
tâm lý học sư phạm, Hà Nội.
[3] Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên & Ngô Đình Qua (2009),
Giáo dục học đại cương, Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
[4] Nguyễn Hiến Lê (2003), Săn sóc sự học của con em, NXB. Văn hóa – Thông tin
[5] Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, ĐH Sư Phạm TP.
HCM

Phương pháp dạy học tối ưu


Tên tiếng Anh: Best practices in teaching
Mã môn học: MTH10102
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 03 (02LT + 01TH).
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: không có.
• Học phần song hành: Không có.
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Nắm vững logic Toán học.
Nội dung môn học
Sinh viên được học về phương pháp trình bày khóa luận, quá trình học tích cực, cách
đánh giá quá trình dạy học, sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong quá trình
dạy học, thiết kế môi trường giảng dạy.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung:
- Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và
phương pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư
phạm, phương pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá;
- Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa lý
thuyết với các vấn đề trong thực tế;
- Nhận biết các quyền hạn, đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo cũng như trách
nhiệm của giáo viên trong việc giúp người học tự đem lại lợi ích cho bản thân,
cộng đồng và môi trường;
- Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy
và đánh giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để
giảng dạy với tinh thần lấy người học làm trung tâm;
- Phát triển tư duy logic, tư duy suy xét, tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết
vấn đề;
- Hình thành phương pháp tiếp cận khoa học đến kiến thức chuyên ngành, đến
việc nhận định các vấn đề giáo dục thực tiễn và phương pháp cải thiện chất
lượng giảng dạy;
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu trọn đời;

156
- Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc hiểu tài
liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận kiến thức, qui
trình thẩm định dự án;
- Chủ động trong học tập & giảng dạy;
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Nhận biết được vai trò của giảng dạy và đánh giá
- Mô tả được các phương pháp giảng dạy Toán
- Nhận biết mối quan hệ giữa cơ sở lý thuyết và ứng dụng trong thực tiễn
- Nhận biết các đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo
- Khái quát được đặc trưng của phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung
tâm
 Kỹ năng:
- Phân tích vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau
- Nhận biết nhanh và chính xác được các vấn đề cần giải quyết
- Nhận định được các vấn đề giáo dục thực tiễn và phương pháp cải thiện chất
lượng giảng dạy
- Hình thành năng lực tự học và khả năng làm việc độc lập
- Phát triển kỹ năng viết báo cáo khoa học
 Thái độ, chuyên cần:
 Tích cực trong học tập
Tài liệu học tập:
1. Meyer, H. L., Trainingsprogramm zur Lernzielanalyse. Kronberg: Athenaeum,
1976.
2. Jennewein, K., Didaktik und Curriculumsentwicklung (script). Magdeburg,
2004.
3. Klafi, W., Studien zur Bildungstheorie und Didaktik. Weinheim: Beltz, 1975.
4. Watzlawik, P., Die 5 Kommunikationsaxiome. In: Kommunikation und
Selbstsicherheit, Interaktionsspiel für Schule, Jugendarbeit und
Erwachsenenbildung. Muelheim, 1995.
5. Grant, C.D., Dickson, B.R., New methods of teaching and learning for
industry-based professionals. Strathclyde Univ., Glasgow, UK, 2002.
6. Robert S. Feldman, Power Learning. McGraw Hill. USA, 2003.
7. Jeffrey S. Lantis, Lynn M. Kuzma, John Boehrer, The New International Studies
Classroom - Active Teaching, Active Learning, Lynne Rienner Publishers,
United State, 2000.
8. Faculty of Arts Griffith University, Guide to Referencing, 2007.
9. Ho Chi Minh City Teacher – Training College, Bulletin of Science and
Education. HCMC – VNU Publishing House, 2005.
10. Pol Dupont, Marcelo Ossandon, Nền Sư Phạm Đại Học, NXB thế giới.
Hà Nội, 2002.
11. Đặng Thành Hưng, Tương Tác Hoạt Động Thầy – Trò Trên Lớp Học.
NXB giáo dục, 2007.
12. PGS. Hoàng Anh, PTS. Vũ Kim Thanh, Giao Tiếp Sư Phạm, Hà Nội,
1995.
13. Uỷ Ban Khoa Học Về Hành Vi – Xã Hội và Giáo Dục, Phương Pháp
Học Tối Ưu (translation of How Peope Learn: Brain, Mind, Experience, and
School – Expanded Edition). NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2007.

157
14. Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Tài liệu dành cho thi nâng ngạch từ giảng viên
lên giảng viên chính. Hà Nội, 2007.

Giáo dục học


Tên tiếng Anh: Education Study
Mã môn học: MTH10104
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 03 (02 LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có
• Học phần học trước: Không có
• Học phần song hành: Không có
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Nội dung môn học:
Môn học đề cập đến vấn đề về giáo dục học tổng quan, đầu ra học tập về kiến thức, mục
đích giáo dục về thái độ, các nhóm thái độ hướng ngoại, các nhóm thái độ hướng nội, lý
luận giáo dục, khái quát về các con đường giáo dục.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:
- Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và
phương pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư
phạm, phương pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá
- Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy
và đánh giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để
giảng dạy với tinh thần lấy người học làm trung tâm
- Phát triển tư duy logic, tư duy suy xét, tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết
vấn đề
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu trọn đời
- Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc hiểu tài
liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận kiến thức, qui
trình thẩm định dự án
- Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương lai
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
Khái quát được các đặc trưng của TLHLT & TLHSP
Khái quát được các vấn đề về giáo dục
 Kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết tâm lý học sư phạm vào quá trình giáo dục và dạy học
- Hình thành các ý tưởng tổ chức giảng dạy mới phù hợp với từng đối tượng học
sinh
- Phân tích vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau
- Nhận biết nhanh và chính xác được các vấn đề cần giải quyết
- Nhận biết được vai trò của tự học và tự nghiên cứu
- Hình thành và nâng cao kỹ năng thuyết trình
• Thái độ, chuyên cần: Nhận biết lợi ích của nghề giáo. Tích cực hoàn thiện bản thân
trong học tập, đời sống cá nhân cũng như trong nghề nghiệp tương lai
Tài liệu học tập:

158
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Đặng Đức
1 Giáo dục học 2014 Giáo trình chính ….
Trọng
Nguyễn Thị
Giáo dục học
2 Bích Hồng và 2004 Tài liệu tham khảo ….
đại cương
Võ Văn Nam
Giáo dục học
3 Nguyễn An 1997 Tài liệu tham khảo ….
đại cương
Giáo dục học, Hà Thế Ngữ và
4 1988 Tài liệu tham khảo ….
tập 1 Đặng Vũ Hoạt
Giáo dục học,
5 Đặng Vũ Hoạt 1995 Tài liệu tham khảo ….
tập 2
Phạm Viết
6 Giáo dục học 2000 Tài liệu tham khảo …
Vượng
Nguyễn Thị
Bích Hạnh và
7 Lý luận dạy học 2004 Tài liệu tham khảo …
Trần Thị
Hương
The Joy of
8 Peter Filene 2005 Tài liệu tham khảo …
Teaching
What the best
9 college teachers Ken Bain 2004 Tài liệu tham khảo …
do
Rethinking
E. F. Crawley,
Engineering
J. Malmqvist,
10 Education: The 2007 Tài liệu tham khảo …
S. Oslund, D.
CDIO
R. Brodeur
Approach

Lý luận dạy học


Tên tiếng Anh: Didactics of teaching
Mã môn học: MTH10105
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 03 (02LT + 01TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: Không có.
• Học phần song hành: Không có.
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có
Nội dung môn học:
Lý luâ ̣n dạy học trình bày các khái niê ̣m cơ bản trong quá trình truyền thụ và lĩnh hô ̣i
kiến thức nói chung, đă ̣c biê ̣t là trong khung cảnh nhà trường, đồng thời mô tả và giải
thích những hiê ̣n tượng liên quan đến mối liên hê ̣ giữa viê ̣c dạy và viê ̣c học của học
viên.

159
Mục tiêu môn học
Là học phần bắt buô ̣c cho sinh viên chuyên ngành Sư phạm Toán, Lý luâ ̣n dạy học trang
bị cho sinh viên kiến thức quan trọng trong giảng dạy như những khái niê ̣m cơ bản
trong viê ̣c truyền thụ và lĩnh hô ̣i kiến thức nói chung, đă ̣c biê ̣t là trong khung cảnh nhà
trường, các phương pháp và kỹ thuâ ̣t giảng dạy hiê ̣u quả. Ngoài ra, học phần tích hợp
kiến thức Toán học vào mô ̣t số khái niê ̣m và thuâ ̣t ngữ nhằm trang bị kỹ năng.
Tài liệu học tập:
- Đă ̣ng Đức Trọng, Đỗ Thị Bích Trâm, Lý Luâ ̣n Dạy Học, Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên, 2014.
- Bessot,A.,Comiti,C.,Chau,L.T.H.,Tien,L.V., Những yếu tố cơ bản của Didactic
Toán, Nhà xuất bản ĐHQG TpHCM, 2009.
- Business Edge, Đào Tạo Nguồn Nhân Lực, NXB Trẻ, 2007.
- Barbara Gross Davis, Tools for Teaching, Jossey – Bass, 2009.
- Crawley F. E., Malmqvist J., Oslund S., Brodeur D.R, Cải cách và xây dựng
chương trình đào tạo kỹ thuâ ̣t theo phương pháp tiếp câ ̣n CDIO, Springer +
NXB ĐHQG TpHCM, 2009.
- Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học,
NXB Giáo Dục, 2005.
- Đào Thị Oanh, Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay, NXB Giáo Dục,
2007.
- Nghiêm Xuân Đức, Phương pháp dạy học trong các trường cao đẳng và trung
cấp y tế, NXB Giáo Dục, Hà Nô ̣i, 2008.
- Feldman, R. S., Những điều trọng yếu của Tâm lý học, NXB Thống
o Kê, 2003.
- Filene, P., Niềm vui dạy học, NXB VHSG, 2008.
- Hibino, S. and Nadler, G., Tư duy đô ̣t quá, NXB Trẻ, 2009.
o 12. Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình
Qua, Giáo trình Giáo dục học đại cương, ĐHSP Tp.HCM, 2009.
- Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương, Lý luâ ̣n dạy học, ĐHSP Tp.HCM,
2004.
- Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc, Mô ̣t số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB
Chính trị quốc gia, 2004.
- Jarvis, P., Holford, J., and Griffin, C., The theory and practice of learning,
Kogan Page, London, 1998.
- Krantz, Steven G., How to teach mathematics, American Mathematical Society,
Providence, Rhode Island, 1999.
- Ken Bain, Phẩm chất của những nhà giáo ưu tú, NXB VHSG, 2008.
- Ruđich P.A., Tâm lý học, NXB Mir + NXB Thể dục thể thao Hà Nô ̣i, 1986.
- Makiguchi, T., Giáo dục vì cuô ̣c sống sáng tạo, NXB Trẻ, 2009.
- McKeachie’s, Teaching tips, Strategies, Research, and Theory for College and
University Teachers, Wadsworth Cengage Learning, 2011.
- Marzano, R. J., Nghê ̣ thuâ ̣t và khoa học dạy học, NXB Giáo Dục Viê ̣t Nam,
2011.
- Marzano, R. J., Marzano, J. S. and Pickering, D. J., Quản lí hiê ̣u quả lớp học,
NXB Giáo Dục Viê ̣t Nam, 2011.
- Marzano, R.J., Pickering, D.J. and Pollock J.E., Các phương pháp dạy học hiê ̣u
quả, NXB Giáo Dục Viê ̣t Nam, 2011.
- Martin – Kniep, G.O., Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB
Giáo Dục Viê ̣t Nam, 2011.

160
- National Research Council, Phương pháp học tâ ̣p tối ưu, NXB Tổng hợp
Tp.HCM, 2007.
- Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Cẩm nang phương pháp sư phạm,
NXB Tổng Hợp Tp.HCM, 2011.
- Stronge, J.H., Những phẩm chất của người giáo viên hiê ̣u quả, NXB Giáo Dục
Viê ̣t Nam, 2011.
- Thomas A. Angelo, K. Patricia Cross, Classroom Assesment Techniques, A
Handbook for College Teacher, Jossey – Bass Publishers, San Francisco, 1993.
- Lê Văn Tiến, Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông (các tình
huống dạy học điển hình), NXB ĐHQG Tp.HCM, 2005.
- Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học, truyền thống và đổi mới, NXB Giáo
Dục Viê ̣t Nam, 2010.

Số học và logic toán học


Tên tiếng Anh: Elementary Number Theory And Mathematical Logic
Mã môn học: MTH10106
Thuộc khối kiến thức: Cơ sở ngành
Số tín chỉ: 03 (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
• Học phần tiên quyết: Không có.
• Học phần học trước: Không có.
• Học phần song hành: Không có.
• Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Không có.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về số học và logic toán học giúp sinh viên
có kiến thức đề giải các toán số học trong chương trình phổ thông, có kỹ năng lập luận
chặt chẽ trong các chứng minh toán học, biết diễn đạt vấn đề súc tích,mạch lạc, chuẩn
mực.
Tài liệu học tâp:
[1] Nguyễn Hữu Anh,Toán rời rạc, NXB GD, 1999.
[2] G.Polya, Toán học và những suy luận có lý, NXB GD,1995.
[3] Hoàng Chúng, Số học – Bà chúa của Toán học, NXB GD, 1997.
[4] K.H.Rosen, Elementary Number Theory And Its Aplications, Addison – Wesley
Publishing Company, 1993.

Thực tập sư phạm toán


Tên tiếng Anh: Pedagogical Mathematics Practice
Mã môn học: MTH10112
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 4TC (4TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
- Các môn học tiên quyết: Tâm lý học Sư phạm, Giáo dục học đại cương, Lý luận dạy
học, Phương pháp giảng dạy Toán 1, Phương pháp giảng dạy Toán 2
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):…
Mục tiêu của môn học

161
Mục tiêu chung:
[1] Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và phương
pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư phạm, phương
pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá
[2] Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa lý thuyết
với các vấn đề trong thực tế
[3] Nhận biết các quyền hạn, đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo cũng như trách
nhiệm của giáo viên trong việc giúp người học tự đem lại lợi ích cho bản thân, cộng
đồng và môi trường
[4] Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy và
đánh giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để giảng dạy với
tinh thần lấy người học làm trung tâm
[5] Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc hiểu tài
liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận kiến thức, qui trình
thẩm định dự án
[6] Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương lai
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
[1.1] Hình thành được năng lực cảm hóa học sinh
[1.2] Khái quát được kiến thức nền tảng của quá trình tổ chức và quản lý lớp học
[2.1] Biên soạn được đề kiểm tra và giáo án tương thích với chuẩn đầu ra môn học
[3.1] Nhận biết các quyền hạn và nghĩa vụ nghề giáo
[3.2] Nhận biết được các đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo
 Kỹ năng:
[4.1] Vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để tổ chức lớp
[4.2] Vận dụng lý thuyết tâm lý học lứa tuổi để tương tác tốt với học sinh trong quá
trình giảng dạy
[4.3] Vận dụng lý thuyết tâm lý học sư phạm vào quá trình giáo dục và dạy học
[5.1] Lựa chọn các phương thức giao tiếp phù hợp với từng đối tượng học sinh
[5.2] Thể hiện sự tự tin trong tương tác sư phạm
 Thái độ, chuyên cần:
[6.1] Thể hiện ý thức đem lại lợi ích cho bản thân, cộng đồng và môi trường bằng nghề
nghiệp của mình;
[6.2] Tích cực hoàn thiện bản thân trong học tập, đời sống cá nhân cũng như trong nghề
nghiệp tương lai
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học đề cập đến qui trình thực tập Sư phạm, cụ thể là công tác chủ nhiệm và giảng
dạy tại các trường Trung học phổ thông, tổ chức giảng dạy và quản lý lớp học, các hoạt
động liên quan đến dự giờ và viết báo cáo thực tập tạo điều kiện cho SV thu nhận được
nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong quá trình thực tập thực tế.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Quy chế thực
Trường Đại
hành nghiệp vụ
1 học Sư phạm 2013 Giáo trình chính
sư phạm trong
Tp.HCM
đào tạo giáo

162
viên theo học
chế tín chỉ
Quy chế thực Bộ Giáo dục
2 1986 Giáo trình chính
tập sư phạm và Đào tạo

Môn tự chọn chuyên ngành

Chất lượng và quản lý chất lượng


Tên tiếng Anh: Quality And Quality Management
Mã môn học: MTH10103
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 3TC (2LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đề cập đến các vấn đề liên quan đến chất lượng, quản lý chất lượng, quản lý
chất lượng toàn diện, cải tiến liên tục bằng kaizen, áp dụng vào việc cải tiến giảng dạy
thông qua nghiên cứu bài học.
Mục tiêu môn học:
 Mục tiêu chung:
[1] Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học và phương
pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa tuổi và sư phạm, phương
pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và đánh giá;
[2] Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa lý thuyết
với các vấn đề trong thực tế;
[3] Nhận biết các quyền hạn, đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo cũng như trách
nhiệm của giáo viên trong việc giúp người học tự đem lại lợi ích cho bản thân, cộng
đồng và môi trường;
[4] Chọn lựa linh hoạt các phương pháp giải Toán THPT, phương pháp giảng dạy và
đánh giá, các kỹ năng tương tác & điều khiển lớp, các công cụ hiện đại để giảng dạy với
tinh thần lấy người học làm trung tâm;
[5] Phát triển tư duy logic, tư duy suy xét, tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn
đề;
[6] Hình thành phương pháp tiếp cận khoa học đến kiến thức chuyên ngành, đến việc
nhận định các vấn đề giáo dục thực tiễn và phương pháp cải thiện chất lượng giảng dạy;
[7] Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu trọn đời;
[8] Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc hiểu tài
liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận kiến thức, qui trình
thẩm định dự án;
[9] Chủ động trong học tập & giảng dạy;
 Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
[1.1] Nhận biết được vai trò của giảng dạy và đánh giá
[1.2] Mô tả được các phương pháp giảng dạy Toán

163
[2.1] Nhận biết mối quan hệ giữa cơ sở lý thuyết và ứng dụng trong thực tiễn
[3.1] Nhận biết các đặc ân của xã hội dành cho nghề giáo
[4.1] Khái quát được đặc trưng của phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm
 Kỹ năng:
[5.1] Phân tích vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau
[5.2] Nhận biết nhanh và chính xác được các vấn đề cần giải quyết
[6.1] Nhận định được các vấn đề giáo dục thực tiễn và phương pháp cải thiện chất lượng
giảng dạy
[7.1] Hình thành năng lực tự học và khả năng làm việc độc lập
[8.1] Phát triển kỹ năng viết báo cáo khoa học
 Thái độ, chuyên cần:
[9.1] Tích cực trong học tập
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Guiding
continuous
Japan Human
improvement
1 Relations 1997 Giáo trình chính
through
Association
employee
suggestions 1
Guiding
continuous
Japan Human
improvement
2 Relations 1997 Giáo trình chính
through
Association
employee
suggestions 2
James
Lỗ hỗng giảng
3 W.Stigler, J. 2012 Giáo trình chính
dạy
Hiegert
Nghiên cứu
4 khoa học Sư Bộ GDĐT 2009 Giáo trình chính
phạm ứng dụng
Tìm hiểu chất
5 Business Edge 2003 Tài liệu tham khảo
lượng
6 Đạt chất lượng Business Edge 2003 Tài liệu tham khảo
Đánh giá chất
7 Business Edge 2003 Tài liệu tham khảo
lượng
Rethinking
E. F. Crawley,
Engineering
J. Malmqvist,
8 Education: The 2007 Tài liệu tham khảo
S. Oslund, D.
CDIO
R. Brodeur
Approach
Assessment for Alexander W.
9 1993 Tài liệu tham khảo
Excellence Astin

164
Toán bằng tiếng Anh 1
Tên tiếng Anh: Mathematics in English 1
Mã môn học: MTH10119
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 02 (01 LT + 01 TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Giới thiệu từ vựng, thuật ngữ, văn phạm của toán trong tiếng Anh trình độ phổ thông
trung học
Mục tiêu môn học:
Trang bi cho sinh viên khả năng đọc hiểu và trình bày lời giải của các bài toán bằng
tiếng anh, nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp cận các kỳ thi toán bằng tiếng Anh (ví dụ
SAT, GMAT, GRE, …. ) của các đại học quốc tế và nước ngoài.
Tài liệu học tập:
- Mathematics textbook for class 6-12.
- SAT subject mathematics books
- GRE books

Toán bằng tiếng Anh 2


Tên tiếng Anh: Mathematics in English 2
Mã môn học: MTH10120
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 02 (01 LT + 01 TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Giới thiệu từ vựng, thuật ngữ, văn phạm của toán trong tiếng Anh chương trình toán đại
học.
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên khả năng đọc hiểu và trình bày lời giải của các bài toán bằng
tiếng anh, nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp cận các kỳ thi toán bằng tiếng Anh (ví dụ
SAT, GMAT, GRE, …. ) của các đại học quốc tế và nước ngoài
Tài liệu học tập:
- Toán cao cấp (tài liệu sách tiếng việt và tiếng anh)
- GRE subject math books.
- GMAT subject math books.

Đại số sơ cấp
Tên tiếng Anh: Elementary Algebra

165
Mã môn học: MTH10121
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học đề cập đến các vấn đề liên quan tới các phương pháp và chiến lược giải toán,
phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức và cực trị, đại số tổ hợp, phương pháp
giải bài toán dãy số và cấp số.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:
 Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học
và phương pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa
tuổi và sư phạm, phương pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và
đánh giá
 Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa
lý thuyết với các vấn đề trong thực tế
 Ứng dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết những yêu cầu được
đề ra trong học tập cũng như các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp ở
tương lai
 Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu
trọn đời
 Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc
hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận
kiến thức, qui trình thẩm định dự án
 Chủ động trong học tập & giảng dạy
 Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương
lai
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Khái quát được các kiến thức nền tảng Toán đại số
- Khái quát được các kiến thức nền tảng Toán đại số
 Kỹ năng:
- Lựa chọn được cơ sở lý thuyết phù hợp để giải quyết các bài tập
tương ứng
- Ứng dụng kiến thức Toán sơ cấp vào việc giảng dạy Toán THPT
- Chọn lựa linh hoạt các kiến thức Toán cao cấp để giải những bài
Toán THPT
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, học tập và nghiên cứu trọn đời
- Linh hoạt phân tích và xử lý các thông tin cần thiết
- Phát triển được kỹ năng học hợp tác
 Thái độ, chuyên cần:
- Chủ động cập nhật và cải tiến các phương pháp giảng dạy mới
- Thể hiện sự thích nghi với các thay đổi trong công việc/ môi trường/
xã hội
Tài liệu học tập:

166
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Đại số 10 nâng
1 Đoàn Quỳnh 2006 Giáo trình chính
cao
Đại số và Giải
2 tích 11 nâng Đoàn Quỳnh 2007 Giáo trình chính
cao
Giải tích 12
3 Đoàn Quỳnh 2008 Giáo trình chính
nâng cao
Tài liệu giáo
khoa chuyên
4 Đoàn Quỳnh 2009 Tài liệu tham khảo
Toán - Đại số
10
Tài liệu giáo
khoa chuyên
5 Đoàn Quỳnh 2010 Tài liệu tham khảo
Toán - Đại số
và Giải tích 11
Tài liệu giáo
khoa chuyên
6 Đoàn Quỳnh 2011 Tài liệu tham khảo
Toán -Giải tích
12

Hình học sơ cấp


Tên tiếng Anh: Elementary Geometry
Mã môn học: MTH10122
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Mục tiêu môn học:
Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích, giải bài toán hình học, các phương pháp và
chiến thuật giải quyết vấn đề.
Tài liệu học tập:
[1] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 2006.
[2] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Hình học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 2007.
[3] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Hình học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 2008.
[4] Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Tài liệu giáo khoa chuyên Toán-Hình học 10, NXB Giáo
dục 2009.
[5] Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Tài liệu giáo khoa chuyên Toán-Hình học 11, NXB Giáo
dục 2010.
[6] Đoàn Quỳnh (Chủ biên), Tài liệu giáo khoa chuyên Toán-Hình học 12, NXB Giáo
dục 2011.

167
Ứng dụng toán cao cấp vào giải toán sơ cấp
Tên tiếng anh: Application of advanced mathematical methods in solving complex high
school's mathematics problem
Mã môn học: MTH10123
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4TC (4LT)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học này đề cập một số ứng dụng của giải tích toán học, lý thuyết nhóm, đa thức
đối xứng vào giải quyết các bài toán sơ cấp.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:
 Trình bày các kiến thức khoa học cơ bản; kiến thức nền tảng về Toán học
và phương pháp giải Toán THPT, giáo dục và lý luận dạy học, tâm lý lứa
tuổi và sư phạm, phương pháp giảng dạy, tổ chức điều khiển lớp học và
đánh giá
 Nhận biết được mối liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở lý thuyết đã học, giữa
lý thuyết với các vấn đề trong thực tế
 Ứng dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết những yêu cầu được
đề ra trong học tập cũng như các vấn đề thực tiễn trong nghề nghiệp ở
tương lai
 Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu
trọn đời
 Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm và kỹ năng đọc
hiểu tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, phát triển khả năng tiếp nhận
kiến thức, qui trình thẩm định dự án
 Chủ động trong học tập & giảng dạy
 Ý thức được vai trò, trách nhiệm của người học và người giáo viên tương
lai
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:…
- Khái quát được các kiến thức nền tảng Số học và Logic
- Nhắc lại được các kiến thức cơ bản của Toán sơ cấp
- Nhắc lại được các kiến thức cơ bản của Toán cao cấp
- Chọn lựa linh hoạt các kiến thức Toán cao cấp để giải quyết những bài
Toán THPT
- Xác định được các công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy Toán
- Sáng tạo ra các mô hình Toán học hỗ trợ cho việc dạy và học Toán
- Đưa ra những lập luận logic, chuẩn xác khi phân tích và giải quyết vấn
đề
 Kỹ năng:…
 Thái độ, chuyên cần: Thấy được sự cần thiết của việc chủ động cập nhật và cải
tiến các phương pháp giảng dạy mới

168
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài liệu
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T tham
bản web
khảo/Khác
Nguyễn Viết Đông,
Toán học cao cấp Lê Thị Thiên
Giáo trình
1 Tập Hương, Nguyễn 1999 NXB Giáo dục
chính
I Anh Tuấn, Lê Anh
Vũ,
Nguyễn Viết Đông, Giáo trình NXB ĐHQG,
2 Đại số đại cương 2004
Trần Ngọc Hội chính TP.HCM
Một số ứng dụng Trần Tuấn Nam,
Tài liệu tham NXB ĐHSP
3 của đại số hiện đại Đàm Văn Nhỉ, Lưu 2014
khảo TP. HCM
vào giải toán sơ cấp Bá Thắng
Chuyên đề bồi Tài liệu tham
4 Hà Huy Khoái 2006 NXB Giáo dục
dưỡng số học THPT khảo
An introduction to Springer –
5 J.Rotman 1999 Khác
the theory of group Verlag

Tổ chức và quản lý lớp học


Tên tiếng Anh: Classroom Management And Organization
Mã môn học: MTH10124
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ: 4TC (2LT + 2TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học khái quát các vấn đề liên quan đến phân loại đối tượng người học, tính thích
ứng giữa phương pháp giảng dạy và đánh giá (PPGD & ĐG) đến từng đối tượng người
học, đặc biệt chú trọng đến qui trình tổ chức và quản lý lớp học hiệu quả, chuẩn bị tốt
cho người học những kỹ năng cần thiết của người giáo viên tương lai.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung:
 Khái quát được kiến thức nền tảng của quá trình tổ chức & quản lý lớp học. các
đặc điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi học sinh, đồng thời phân loại và tương
tác tốt với từng đối tượng học sinh
 Phân tích tính hiệu quả của phương pháp giảng dạy và lựa chọn các phương
pháp đánh giá phù hợp với từng nội dung học và đối tượng cụ thể.
 Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu trọn đời
 Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm, kỹ năng đọc hiểu tài
liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh, thuyết trình và báo cáo khoa học.
 Phác thảo, triển khai và quản lý dự án phục vụ cộng đồng
 Ý thức được tầm quan trọng trong tương tác sư phạm và trách nhiệm xã hội và
phục vụ cộng đồng

169
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức:
- Khái quát được kiến thức nền tảng của quá trình tổ chức & quản lý
lớp học.
- Trình bày được các đặc điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi học sinh.
- Phân loại và tương tác tốt với từng đối tượng học sinh.
 Kỹ năng:
- Phân tích tính hiệu quả của phương pháp giảng
- Lựa chọn các phương pháp đánh giá phù hợp với từng nội dung học và
đối tượng cụ thể.
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập, khả năng học tập và nghiên cứu
trọn đời
- Phát triển kỹ năng tự học, học hợp tác, giao tiếp sư phạm
- Rèn luyện kỹ năng đọc & dịch tài liệu tiếng anh cơ bản.
- Hình thành và nâng cao kỹ năng thuyết trình.
- Phát triển kỹ năng viết báo cáo khoa học
- Phác thảo và triển khai dự án phục vụ cộng đồng
- Quản lý tốt dự án phục vụ cộng đồng
 Thái độ, chuyên cần:
- Ý thức được tầm quan trọng trong tương tác sư phạm.
- Ý thức được trách nhiệm xã hội và phục vụ cộng đồng
Tài liệu học tập:
Giáo trình
Năm Nơi có thể có
ST chính/Tài liệu
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T tham
bản web
khảo/Khác
Phan Nguyễn Giáo trình
1 Tổ chức và quản lý lớp học 2014
Ái Nhi chính
Tương tác hoạt động Thầy – Đặng Thành Giáo trình
2 2007
Trò trên lớp học Hưng chính
Jeffrey S.
The New International
Lantis, Lynn Tài liệu tham
3 Studies Classroom - Active 2000
M. Kuzma, khảo
Teaching, Active Learning
John Boehrer
Studien zur Bildungstheorie Tài liệu tham
4 Klafi, W. 1975
und Didaktik khảo
Trainingsprogramm zur Tài liệu tham
5 Meyer, H. L. 1976
Lernzielanalyse khảo
How People Learn: Brain, National
Tài liệu tham
6 Mind, Experience, and Research 2000
khảo
School: Expanded Edition Council
The Joy of Teaching: A
Tài liệu tham
7 Practical Guide for New Peter Filene 2005
khảo
College Instructors

Kỹ thuật đánh giá lớp học


Tên tiếng anh: Classroom assessment techniques

170
Mã môn học: MTH10125
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Môn học hướng đến việc nghiên cứu vai trò, đặc điểm, nguyên tắc & các hình thức đánh
giá, những kỹ thuật & công cụ đánh giá, cách thức thiết lập hệ thống đánh giá chuẩn
mực nhằm hỗ trợ cho quá trình giảng dạy của người học sau này.
Mục tiêu môn học:
Sau khi kết thúc môn học này, SV có khả năng:
[CĐR 1.2.2] Nhận biết được vai trò của giảng dạy và đánh giá
[CĐR 1.2.4] hái quát được các kỹ thuật và công cụ đánh giá
[CĐR 2.1.3] Xây dựng được các Rubric đánh giá phù hợp
[CĐR 2.1.4] Biên soạn được đề kiểm tra tương thích với chuẩn đầu ra môn học
[CĐR 5.1.1] Vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để tổ chức lớp
[CĐR 7.1] Hình thành phương pháp tiếp cận khoa học đến kiến thức chuyên ngành
[CĐR 9.1.1] Xác định được lợi ích của việc học hợp tác
[CĐR 9.2.1] Rèn luyện kỹ năng đọc & dịch tài liệu tiếng Anh cơ bản
[CĐR 9.2.2] Hình thành và phát triển kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo khoa học, đọc
hiểu và dịch thuật tài liệu tiếng Anh chuyên ngành
[CĐR 9.3.1] Khái quát được các vấn đề liên quan tới việc xây dựng động cơ học tập,
phát triển khả năng tiếp nhận kiến thức, qui trình thẩm định dự án
[CĐR 11.2.1] Nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp
Tài liệu học tập:
Giáo trình:
[1] Thomas A. Angelo & K. Patricia Cross, Classroom Assessment Techniques:
A Handbook for College Teachers, Jossey-Bass, USA, 1993.
[2] Linda Suskie, Assessing Student Learning, Jossey-Bass, USA, 2009.
Tài liệu tham khảo:
[3] Barbara Gross David, Tools for Teaching, Jossey-Bass, 2009.
[4] Mensa, Keep Your Brain Fit, Carlton Books, UK, 2007.
[5] National Research Council, How People Learn: Brain, Mind, Experience and
School, National Academies Press, 2000.
[6] Robert S. Feldman, Power Learning, McGraw Hill. USA, 2003.

[7] Steve Frankland, Enhancing Teaching and Learning through Assessment, Spri
Netherlands, 2010.

171
Seminar sư phạm
Tên tiếng Anh: Pedagogy Seminar
Mã môn học: MTH10126
Thuộc khối kiến thức: Tự chọn
Số tín chỉ:
Điều kiện đăng ký học phần:
Học phần tiên quyết: Giáo dục học, Phương pháp dạy học tối ưu, Kỹ thuật đánh giá lớp
học.
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV:
Mô tả môn học:
Là môn học tự chọn thuộc chuyên ngành Sư phạm Toán, Seminar Sư phạm đóng vai trò
quan trọng trong việc củng cố những kiến thức cốt lõi của các môn học thuộc chuyên
ngành đồng thời mở rộng và đào sâu những vấn đề liên quan đến giáo dục và Toán học
theo từng chuyên đề khác nhau từ việc xây dựng môi trường học tích cực, thiết kế đề
cương, tổ chức giảng dạy và đánh giá phù hợp đến việc nghiên cứu các dự án Toán học
hỗ trợ cho cộng đồng, v.v. Từ đây, người học có thể chọn đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp hoặc định hướng nghiên cứu chuyên sâu ở cao học.
Mục tiêu môn học:
Mục tiêu chung: Sau khi học xong môn học (MH) này, SV có thể xác định được các vấn
đề cần nghiên cứu liên quan tới giáo dục và Toán học, phân loại được môi trường học,
các yếu tố ảnh hưởng và việc ứng dụng các PPGD & ĐG phù hợp. Bên cạnh đó, SV
phân tích các yếu tố cốt lõi trong định hướng giáo dục mới, phát triển kỹ năng giảng dạy
Toán theo ĐCMH được thiết kế và thông qua các chuyên đề được thảo luận qua từng
tuần. Đồng thời, một số kỹ năng về đọc hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành, làm việc
nhóm, viết báo cáo và thuyết trình sẽ được nâng cao song song với tinh thần học tập và
ý thức phục vụ cộng đồng.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học: Sau khi học xong môn học (MH) này, SV có
thể:
 Kiến thức:
- Xác định các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến giáo dục và Toán học
- Liệt kê các yếu tố cơ bản của ĐCMH
- Xác định được chuẩn đầu ra, các PPGD và ĐG
- Phân loại môi trường học và các yếu tố ảnh hưởng
- Khái quát các quan điểm/ định hướng giáo dục mới
 Kỹ năng:
- Phân tích các yếu tố cốt lõi trong định hướng giáo dục mới
- Đề xuất giải pháp hỗ trợ việc dạy và học Toán trong môi trường tích cực.
- Thiết kế đề cương môn học tích hợp linh hoạt các PPGD và ĐG
- Thực hành điều khiển lớp học theo ĐCMH đã thiết kế
- Thực hiện dự án Toán học và đánh giá DA theo Rubric đã xây dựng
- Phát triển kỹ năng lập kế hoạch và làm việc nhóm
- Nâng cao kỹ năng viết báo cáo và thuyết trình
- Nâng cao khả năng đọc & dich tài liệu tiếng Anh
 Thái độ, chuyên cần:
- Nâng cao tinh thần tự học và học hợp tác
- Phát triển ý thức phục vụ cộng đồng
Tài liệu học tập:

172
Nơi có
Giáo trình
thể có
chính/Tài
STT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản tài liệu/
liệu tham
trang
khảo/Khác
web

173
2012
Mỗi đứa trẻ một Cynthia Ulrich Giáo trình
1 NXB. Lao
cách học Tobias chính
động – Xã hội

Học và dạy Toán 2015 Giáo trình


2 Nguyễn Tiến Dũng
như thế nào Sputnik chính

Edward F.
Rethinking Crawley, Johan
Engineering Malmqvist, Soeren 2007 Giáo trình
3 ….
Education: the Oestlund, Doris Springer chính
CDIO Approach Brodeur and
Christina Edstroem
2011
The National
Successful K-12 National Research Academies Giáo trình
4 ….
STEM Education Council Press, chính
Washington,
D.C.
200+ Active 2009
Tài liệu tham
5 Learning Strategies James Bellanca Corwin Press.
khảo
and Projects
Teaching students
with learning 2015 Tài liệu tham
6 Anne Bayetto
difficulties in SPELD SA khảo
Mathematics
Become A Better Giselle O. Martin- 2000 Tài liệu tham
7
Teacher Kniep ASCD khảo
2004
What the Best
Harvard Tài liệu tham
8 College Teachers Ken Bain
University khảo
Do
Press.
Classroom
2003 Tài liệu tham
9 Management that Robert J. Marzano
ASCD khảo
Works
The Joy of
2005
Teaching: A
The University Tài liệu tham
10 Practical Guide for Peter Filene
of North khảo
New College
Carolina Press
Instructors
Enhancing Teaching
2010
and Learning Tài liệu tham
11 Steve Frankland Springer ….
through khảo
Netherlands
Assessment
Assessing Student 2009 Tài liệu tham
12 Linda Suskie ….
Learning Jossey-Bass khảo
13 Classroom Thomas A. 1993 Tài liệu tham ….
Assessment Angelo, K. Patricia Jossey-Bass khảo

174
Techniques Cross

Chuyên ngành Khoa học dữ liệu

Học phần bắt buộc chuyên ngành

Xử lý dữ liệu thống kê
Tên tiếng Anh: Statistical Data Processing
Mã môn học: MTH10513
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: Không có.
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Tin học cơ sở.
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xử lý các dữ liệu thống
kê một cách cơ bản, từ đó có thể dễ dàng hơn khi tiếp cận các bài toán trong Data
Analysis, Computer Vision.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Biết dạng các dữ liệu số, âm thanh, hình ảnh…
• Kỹ năng: Sử dụng được các phần mềm để thao tác trên các dữ liệu trên…
• Thái độ, chuyên cần: lên lớ[p và làm bài đầy đủ, tự học, tự thực hành…
Nội dung môn học:
Môn học giúp sinh viên có thể xử lý một cách cơ bản các dữ liệu dạng dataframe, dạng
hình ảnh, video và sóng âm thanh với các thư viện trong Python như pandas, open cv,
seaborn,... Một số môn học có liên quan trong chương trình: Thống kê nhiều chiều, Dữ
liệu lớn, Xử lý ảnh,...
Tài liệu học tập:
Năm Giáo trình Nơi có thể có
STT Tên tài liệu Tác giả xuất chính/Tài liệu tham tài liệu/trang
bản khảo/Khác web
AppliedMultivariat Wolfgang
e Härdle · Léopold 2007
1 Giáo trình chính ….
StatisticalAnalysis Simar …
… …
Wes McKinney
Pandas: powerful
& PyData
2 Python data 2018 Giáo trình chính ….
Devel-
analysis toolkit
opment Team
https://opencv-
3 … … … Tài liệu tham khảo python-
tutroals.readthe

175
docs.io/en/
latest/
py_tutorials/
py_imgproc/
py_table_of_co
ntents_imgproc
/
py_table_of_co
ntents_imgproc
.html
https://
pysoundfile.rea
4 … … … Tài liệu tham khảo
dthedocs.io/en/
0.9.0/
5 … … … Khác ….
… … … … … …

Khai thác dữ liệu


Tên tiếng Anh: Data Mining
Mã học phần: MTH10358
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Bộ môn – Khoa phụ trách: Ứng dụng Tin học
Số tín chỉ: 4
Số tiết lý thuyết: 30
Số tiết thực hành, thực tập: 30
Số tiết bài tập trên lớp: 0
Số tiết thảo luận: 15
Số tiết làm việc nhóm: 45
Số tiết tự học: 30
Học phần:
Bắt buộc: cho ngành: Toán-Tin học
Tự chọn: X
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần học trước hoặc tiên quyết: không.
 Học phần song hành: không.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Lập trình căn bản.
Mục tiêu của học phần
Sau khi học đạt môn học này, sinh viên có thể:
 Phân tích dữ liệu và tiến hành các bước của quá trình khai thác dữ liệu
 Hiểu và biết cách áp dụng các giải thuật và công cụ khai thác dữ liệu mà có thể
được dùng hỗ trợ nhà phân tích dữ liệu và nhà phát triển ứng dụng khai thác dữ
liệu
 Giải thích các tác vụ khai thác dữ liệu phổ biến như hồi qui, phân loại, gom cụm,
và khai thác luật kết hợp
 Tham gia các nghiên cứu nâng cao đề tiến hành cải tiến các giải thuật hiện có
cho từng bài toán cụ thể trong khai thác dữ liệu.

Tóm tắt nội dung học phần

176
Môn học này nhằm giới thiệu quá trình khai thác tri thức, các khái niệm, công nghệ, và
ứng dụng của khai thác dữ liệu. Ngoài ra, môn học này cũng trình bày các vấn đề tiền
xử lý dữ liệu, các tác vụ khai thác dữ liệu, các giải thuật và công cụ khai thác dữ liệu mà
có thể được dùng hỗ trợ nhà phân tích dữ liệu và nhà phát triển ứng dụng khai thác dữ
liệu. Các chủ đề cụ thể của môn học bao gồm: tổng quan về khai thác dữ liệu, các vấn
đề về dữ liệu được khai thác, các vấn đề tiền xử lý dữ liệu, hồi qui dữ liệu, phân loại dữ
liệu, gom cụm dữ liệu, khai thác luật kết hợp, phát triển ứng dụng khai thác dữ liệu, và
các đề tài nghiên cứu nâng cao trong khai thác dữ liệu.
Tài liệu học tập:
[1] Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei, “Data Mining: Concepts and Techniques”,
Third Edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2012.
[2] David Hand, Heikki Mannila, Padhraic Smyth, “Principles of Data Mining”, MIT
Press, 2001
Tài liệu học tập, tham khảo:
[3] David L. Olson, Dursun Delen, “Advanced Data Mining Techniques”, Springer-
Verlag, 2008.
[4] Graham J. Williams, Simeon J. Simoff, “Data Mining: Theory, Methodology,
Techniques, and Applications”, Springer-Verlag, 2006.
[5] ZhaoHui Tang, Jamie MacLennan, “Data Mining with SQL Server 2005”, Wiley
Publishing, 2005.
[6] Oracle, “Data Mining Concepts”, B28129-01, 2008.
[7] Oracle, “Data Mining Application Developer’s Guide”, B28131-01, 2008.
[8] Ian H.Witten, Frank Eibe, Mark A. Hall, “Data mining: practical machine learning
tools and techniques”, Third Edition, Elsevier Inc, 2011.
[9] Florent Messeglia, Pascal Poncelet & Maguelonne Teisseire, “Successes and new
directions in data mining”, IGI Global, 2008.
[10] Oded Maimon, Lior Rokach, “Data Mining and Knowledge Discovery Handbook”,
Second Edition, Springer Science + Business Media, LLC 2005, 2010

Python cho Khoa học dữ liệu


Tên tiếng Anh: Python for Data Science
Mã môn học: MTH10605
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Số tín chỉ: 04 (3LT + 1TH)
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết: lập trình python
 Học phần học trước: Không có.
 Học phần song hành:  Không có.
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV: Tin học cơ sở.
Mục tiêu môn học
- Mục tiêu chung: Trình bày kiến thức cơ sở về lập trình python cho khoa học dữ liệu
phục vụ cho xử lý dữ liệu tín hiệu đa chiều trong phân loại dữ liệu hay nhận dạng đối
tượng, khai khg dữ liệu, phân tích dữ liệu, thống kê, máy học, ….
Nội dung chính của chương trình sẽ trình bày cơ sở để sinh viên có khả năng lập trình
bằng python trong khoa học dữ liệu. Sau đó sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức để giải
quyết những bài tập lớn.
- Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
• Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về lập trình python

177
• Kỹ năng: phân tích, áp dụng các thuật toán trong thực tế
• Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm
ST Tên tài Giáo trình chính/Tài Nơi có thể có tài
Tác giả xuất
T liệu liệu tham khảo/Khác liệu/trang web
bản
Guido van https://
Rossumand the www.cse.unsw.edu.au
Python
1 Python 2018 Giáo trình chính /~en1811/python-
Tutorial
development docs/python-3.6.4-
team docs-pdf/tutorial.pdf
https://
tensorflo
2 tensorflow.org 2019 Giáo trình tham khảo www.tensorflow.org/
w
tutorials
3 keras keras.io 2019 Giáo trình tham khảo https://keras.io/
https://scikit-learn.org/
scikit- Scikit-
4 2019 Giáo trình tham khảo stable/tutorial/
learn learn.org
index.html

Học phần tự chọn chuyên ngành

Xử lý đa chiều
Tên môn học (tiếng Anh): Multidimensional signal processing
Mã môn học: MTH10323
Số tín chỉ: 4
Loại môn học (check vào các ô):
 Bắt buộc: 
 Tự chọn: X
 Đại cương: 
 Cơ sở ngành: 
 Chuyên ngành: 
Các môn học tiên quyết: xác suất thống kê, đại số tuyến tính
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): matlab cơ bản
Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác: 45 tiết
Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Ứng Dụng Tin học
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trình bày một số kiến thức cơ bản về xử lý dữ liệu tín hiệu đa chiều
trong phân loại dữ liệu hay nhận dạng đối tượng, khai khóang dữ liệu, phân tích dữ liệu,
thống kê, máy học, ….

178
Nội dung chính của chương trình sẽ trình bày các ý tưởng toán học của: phương pháp
phân tích thành phần chính, phân tích rời rạc, phân tích thành phần độc lập, ma trận
không âm, một số phương thức nhân. Sau đó sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức để giải
quyết những bài tập lớn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về xử lý đa chiều
 Kỹ năng: phân tích, áp dụng các thuật toán trong thực tế
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
 Phương pháp PCA
 Phân tích rời rạc
 Phương pháp ICA
 Phân tích ma trận không âm
 Phương pháp Nhân (Kernel)
 Phương pháp gom nhóm và phân loại
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
Richard O.
Pattern Duda, Peter Thư viện ĐH
1 2004 Giáo trình chính
classification Elliot Hart, KHTN
David G. Stork
Mathematical
Thư viện ĐH
2 classification Boris Mirkin 1996 Giáo trình chính
KHTN
and clustering
Data analysis,
data modeling, Martin E. Thư viện ĐH
3 1992 Tài liệu tham khảo
and Modell KHTN
classification

Lý thuyết xác suất cơ bản


Tên tiếng Anh: Basic probability theory
Mã học phần: MTH10516
Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành
Bộ môn – Khoa phụ trách: BM Xác suất Thống kê, Khoa Toán Tin học
Số tín chỉ: 04
 Số tiết lý thuyết: 60
Học phần:
 Bắt buộc:
 Tự chọn: x
Điều kiện đăng ký học phần:
 Học phần tiên quyết (các học phần SV phải đăng ký học trước và thi đạt): không
 Học phần học trước (các học phần SV phải đăng ký học trước): Giải tích giai
đoạn I.
 Học phần song hành (SV phải đăng ký học trong cùng học kỳ): không
 Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của SV (nếu có):

179
Mục tiêu của học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản của Lý thuyết xác suất - ngành khoa học nghiên cứu về
các hiện tượng ngẫu nhiên.
Tóm tắt nội dung học phần
Tiếng Việt: Các khái niệm cơ bản về xác suất: phép thử, sự kiện, các định nghĩa và tính
chất của xác suất, định lý Bayes. Biến ngẫu nhiên, vector ngẫu nhiên: các đặc trưng,
phân phối lề, phân phối có điều kiện, kỳ vọng có điều kiện, tính độc lập, hiệp phương
sai, hệ số tương quan. Định lý giới hạn trung tâm.
Tiếng Anh: Basic concepts in probability: trial, event, definitions and properties of
probability, Bayes theorem. Random variable, random vector: the characteristics,
marginal distribution, conditional distribution, conditional expectation, independence,
covariance, correlation. Central limit theorems.
Tài liệu học tập:
- Trần Tuấn Điệp, Lý Hoàng Tú. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán.
NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1979.
- Nguyễn Bác Văn. Xác suất và xử lý số liệu thống kê. NXB Giáo dục, TP. Hồ
Chí Minh, 1996.
- Nguyễn Viết Phú, Nguyễn Duy Tiến. Cơ sở lý thuyết xác suất. NXB ĐHQG Hà
nội, 2004.
- Tô Anh Dũng. Lý thuyết xác suất và thống kê toán. NXB ĐHQG TP. Hồ Chí
Minh, 2007.
- Feller W. An Introduction to Probability Theory and Its Applications, Vol. I, II,
2nd ed., NewYork, Wiley, 1971.

Phương pháp số cho khoa học dữ liệu


Tên môn học (tiếng Anh): Numerical methods for data science
Mã môn học: MTH10607
Số tín chỉ: 4
Loại môn học (check vào các ô):
 Bắt buộc: X
 Tự chọn: 
 Đại cương: 
 Cơ sở ngành: 
 Chuyên ngành: 
Các môn học tiên quyết: lập trình python
Các yêu cầu đối với môn học:
Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác: 45 tiết
Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Ứng Dụng Tin học
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trình bày phương pháp số về xử lý dữ liệu tín hiệu đa chiều trong phân
loại dữ liệu hay nhận dạng đối tượng, khai khoáng dữ liệu, phân tích dữ liệu, thống kê,
máy học, ….

180
Nội dung chính của chương trình sẽ trình bày các ý tưởng toán học của các phương
pháp số trong khoa học dữ liệu. Sau đó sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức để giải quyết
những bài tập lớn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về phương pháp số trong khoa học
dữ liệu
 Kỹ năng: phân tích, áp dụng các thuật toán trong thực tế
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
 Learning theory
 Linearity
 Multiplicative weights and online learning
 Optimization
 Regression and its analysis
 Graphical Models
 Algorithms for massive data sets
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web
https://
web.stanford.ed
Boyd S.,
Convex u/~boyd/
1 Vandenberghe 2009 Giáo trình chính
Optimization cvxbook/
L.
bv_cvxbook.pd
f
Avrim Blum, http://
John www.cs.cornell
Foundations of
2 Hopcroft , 2016 Giáo trình chính .edu/jeh/
Data Science
Ravindran book2016June9
Kannan .pdf

Trực quan hoá dữ liệu


Tên môn học (tiếng Anh): Data visualization
Mã môn học: MTH10608
Số tín chỉ: 4 (3 lý thuyết +1 thực hành)
Loại môn học (check vào các ô):
 Bắt buộc: X
 Tự chọn: 
 Đại cương: 
 Cơ sở ngành: 
 Chuyên ngành: 
Các môn học tiên quyết: lập trình python
Các yêu cầu đối với môn học:
Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
 Làm bài tập trên lớp: 10 tiết

181
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...): 30 tiết
 Thảo luận: 15 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác: 45 tiết
Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Ứng Dụng Tin học
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Trình bày kiến thức cơ sở về trực quan hoá dữ liệu cho khoa học dữ
liệu phục vụ cho xử lý dữ liệu tín hiệu đa chiều trong phân loại dữ liệu hay nhận dạng
đối tượng, khai thác dữ liệu, phân tích dữ liệu, thống kê, máy học, ….
Nội dung chính của chương trình sẽ trình bày các thức sử dụng các gói công cụ, thư
viện trên python. Sau đó sinh viên sẽ áp dụng các kiến thức để giải quyết những bài tập
lớn.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: Nắm vững các thư viện về trực quan hoá dữ liệu bằng python
 Kỹ năng: phân tích, áp dụng các thuật toán trong thực tế
 Thái độ, chuyên cần: có thái độ, quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn học
Tài liệu học tập:
Năm
ST Giáo trình chính/Tài Nơi có thể có tài
Tên tài liệu Tác giả xuất
T liệu tham khảo/Khác liệu/trang web
bản
https://
Guido van www.cse.unsw.
Rossumand the edu.au/~en1811/
1 Python Tutorial Python 2018 Giáo trình tham khảo python-docs/
development python-3.6.4-
team docs-pdf/
tutorial.pdf
https://
matplotlib.org/
2 matplotlib matplotlib.org 2019 Giáo trình chính
tutorials/
index.html
https://
seaborn.pydata
3 seaborn 2019 Giáo trình chính seaborn.pydata.
.org
org/tutorial.html

Seminar Khoa học dữ liệu


Tên môn học (tiếng Anh): Seminar on Data Science
Mã môn học: MTHxxxxx
Số tín chỉ: 4 (4LT)
Loại môn học (check vào các ô):
 Bắt buộc:
 Tự chọn: x
 Đại cương:
 Cơ sở ngành:
 Chuyên ngành:
Các môn học tiên quyết:

182
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Môn học chỉ dành cho các sinh viên thoả các
điều kiện sau:
 có điếm trung bình chung từ 6,5 trở lên tính đến thời điểm đăng ký.
 sẽ tốt nghiệp chuyên ngành đăng kí học seminar (nếu sinh viên tốt nghiệp
chuyên ngành khác thì điểm môn này sẽ bị huỷ)
 có đơn đăng kí học môn Seminar theo mẫu của Khoa.
Số tiết đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: …tiết
 Làm bài tập trên lớp:…tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập thực tế...):…tiết
 Thảo luận: 30 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Khác:…tiết
Bộ môn phụ trách môn học: bộ môn phụ trách chuyên ngành
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Học sâu hơn về chuyên ngành với tính tự học cao hơn dưới sự hướng
dẫn của một giảng viên, và chuẩn bị để làm khoá luận tốt nghiệp.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: cung cấp kiến thức bổ sung sâu rộng hơn so với các môn học thuộc
chuyên ngành.
 Kỹ năng: chuẩn bị các kỹ năng để học sâu hơn và làm nghiên cứu, như: tự học,
thảo luận nhóm, viết báo cáo/thuyết trình, lập luận/biện giải/bảo vệ quan điểm,
cách tìm và sử dụng các tài liệu tham khảo liên quan.
Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Sinh viên sẽ làm việc trực tiếp với giảng viên về một chủ đề. Nội dung chủ đề có thể là:
 Những vấn đề chưa được đề cập trong các môn học thuộc chuyên ngành;
 Những bài toán được phát sinh trong các môn học thuộc chuyên ngành nhưng
chưa được giải quyết.
 Những kiến thức cần thiết chưa có trong chương trình nhằm chuẩn bị thực hiện
đề tài khóa luận tốt nghiệp dự kiến.
Nội dung và cách thức học tập do giảng viên quyết định.
Nhiệm vụ của sinh viên
 Dự lớp lý thuyết tối thiểu:
 Thực hành:….
 Bài tập:….
 Thảo luận: 30 tiết
 Tự học: 30 tiết
 Yêu cầu khác:….
Tài liệu học tập: Do giảng viên cung cấp.

Học phần tự chọn không thuộc chuyên ngành


Tổng quan Toán - Tin học và các chuyên ngành
Tên tiếng Anh: Surveys of Mathematics, Computer Science, and specializations
Mã môn học: MTH10617
Số tín chỉ: 2

183
Các môn học tiên quyết:
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
Số tiết đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
Làm bài tập trên lớp: … tiết
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học: Môn học nhằm giúp sinh viên có hiểu biết tổng
quan về toán, tin học và các chuyên ngành có trong chương trình đào tạo, qua đó có cơ
sở để định hướng và chọn chuyên ngành.
 Kỹ năng: tìm hiểu tổng quan về một lĩnh vực
 Thái độ, chuyên cần: nghiêm túc, chuyên cần, khoa học
Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Môn học gồm các bài giảng và hoạt động của nhiều giảng viên phối hợp, trình bày tổng
quan về toán và tin học, lịch sử trên thế giới và hiện trạng ở Việt Nam, các hiểu biết sơ
lược về các chuyên ngành: đối tượng, phạm vi nghiên cứu, ứng dụng, cơ hội việc
làm, ... Sinh viên học tập một cách chủ động, có phản hồi, được kiểm tra.
Tài liệu học tập:
Năm Nơi có thể có
ST Giáo trình chính/Tài
Tên tài liệu Tác giả xuất tài liệu/trang
T liệu tham khảo/Khác
bản web

NXB
Lịch sử Toán Nguyễn Phú Giáo
1
học Lộc Dục,
2008
NXB
Đại học
Giáo trình logic
Nguyễn Anh Sư
2 Toán và lịch sử
Tuấn Phạm
Toán học
Hà Nội,
2012
  Annual
Review of
The History of Information
3 Information Thomas Haigh 2013 Science and
Technology Technology
45(1) · January
2013
The History of
the Journal Journal
Development of of Information
Information and
4 Technology and M.C. Mr 2013 Optimization
its Sciences
Organizational Volume 11,
and Societal 113-143, 2013
Impact

184
Kiến thức tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
Tên tiếng Anh: Undergraduate Thesis
Mã môn học: MTH10595
Số tín chỉ: 10
Các môn học tiên quyết:
- Các môn bắt buộc chung theo hướng;
- Các môn bắt buộc riêng theo chuyên ngành
Các yêu cầu đối với môn học:
 đã đạt ít nhất 56 tc.
 có điếm trung bình chung từ 7,0 trở lên.
 có đơn xin làm “Khoá luận tốt nghiệp” theo mẫu của Khoa và có giảng viên
hướng dẫn và trưởng bộ môn phụ trách chuyên ngành xác nhận.
Số tiết đối với các hoạt động: khối lượng làm việc tương ứng 10 tín chỉ (150 tiết, gần
bằng 3 môn học trong một học kì).
Phụ trách môn học: bộ môn phụ trách chuyên ngành thuộc Khoa Toán-Tin học.
Mục tiêu của môn học
Mục tiêu chung: Khóa luận tốt nghiệp nhằm cho sinh viên trải nghiệm làm nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể/ chuẩn đầu ra môn học:
 Kiến thức: kiến thức sâu hơn về chuyên ngành, trên mức độ của các môn học
hiện có.
 Kỹ năng: làm việc nhóm, biên soạn và trình bày luận văn khoa học, viết báo cáo
và thuyết trình, tìm và sử dụng tài liệu, làm việc dưới sự hướng dẫn, quản lý dự
án.

Mô tả vắn tắt nội dung môn học:


khoá luận tốt nghiệp có thể:
 Tìm hiểu và trình bày lại một công trình khoa học, ở trình độ trên trình độ môn
học trong chương trình đại học, có đóng góp của sinh viên, như tổng hợp từ
nhiều nguồn tài liệu, bổ sung chi tiết, giải thích, tính toán minh họa, ...
 Theo các phương pháp đã biết giải quyết một vấn đề cụ thể, có khác biệt với các
vấn đề đã được giải quyết.
Tài liệu học tập: Được giảng viên hướng dẫn cung cấp và chỉ dẫn tìm thêm trong quá
trình làm việc.

185

You might also like