« Home « Kết quả tìm kiếm

VÀI CHIA SẺ VỀ CÁCH XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Tóm tắt Xem thử

- VÀI CHIA SẺ VỀ XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
- Trong điều kiện năng lực nghiên cứu và phát triển còn thấp, tính liên kết và cạnh tranh khoa học chưa cao, kinh phí nghiên cứu khoa học còn ít ỏi và dàn trải như ở Việt Nam, mô hình nghiên cứu khoa học (NCKH) theo nhóm sẽ có tác dụng khuyến khích phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo ra những bước đột phá trong một số lĩnh vực cần tập trung phát triển.
- Vậy làm thế nào để xây dựng được nhóm NCKH mạnh? Dưới đây, tác giả chia sẻ một số ý kiến và kinh nghiệm về vấn đề này..
- KHÁI NIỆM VỀ NHÓM NCKH.
- Nhóm NCKH không giống với một cơ quan hành chính (nhà nước), cũng không giống với cấu trúc nghiệp đoàn.
- tài/dự án khoa học.
- Nhóm NCKH có vai trò như một yếu tố có tính chất quyết định tới hình thức, quy mô và chất lượng của một hoạt động khoa học, công nghệ nào đó.
- NCKH chính là môi trường ươm tạo người tài, mảnh đất sinh sôi nảy nở các thủ lĩnh khoa học trong tương lai.
- Bên cạnh đó, nhóm NCKH còn là đơn vị cơ sở cho các hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt thuận lợi đối với công nghệ cao..
- Nhìn chung, có thể hiểu nhóm NCKH là một tập thể các nhà khoa học và học thuật có năng lực chuyên môn tốt, có tâm huyết, đạo đức nghề nghiệp, sự chân thật trong công việc (honesty), có khát vọng định hướng cùng một mục đích, một lĩnh vực chuyên môn nhất định.
- thực hiện.
- nhiệm vụ nghiên cứu và đào tạo tại một đơn vị hạt nhân (hay xoay quanh đơn vị hạt nhân đó).
- nghiên cứu có uy tín khoa học, đạo đức và đồng thời phải có khả năng tổ.
- Trong quá trình hoạt động, nhóm NCKH phải tương tác với lãnh đạo chuyên môn, cũng như các thành viên của tổ chức khác (giao tế – communication), qua đó mọi thành viên trong nhóm có cơ hội học tập, tiếp thu, nắm bắt các kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật mới cần thiết.
- Nhờ vậy, nhóm sẽ có đủ yếu tố tối thiểu, đưa vào chương trình nghiên cứu của mhóm, tạo ra các ý tưởng mới, các thành tựu khoa học mới cũng như các sản phẩm đào tạo và công nghệ mới.
- Đặc biệt, với tiêu chí này, nhóm NCKH sẽ tránh được yếu tố lạc hậu, lặp lại hay “chậm chân” so với khu vực..
- CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA NHÓM NCKH.
- Tiêu chí đánh giá mức độ thành công đối với nhóm NCKH đòi hỏi rất cao.
- Trước hết, nhóm phải hoàn thành được nhiệm vụ chuyên môn, tức là phải tạo ra được công trình khoa học có chất lượng cao.
- Và cuối cùng, với vai trò trung tâm, nhóm phải tạo dựng được một môi trường học thuật tự do, công bằng, sáng tạo, có tinh thần tập thể trong đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Trong bất kỳ trường hợp nào, con người luôn đóng vai trò quyết định..
- Nhóm – tức là số nhiều, để hình thành được một nhóm NCKH, tức là phải tập hợp được nhiều người làm khoa học (hoặc hoạt động trong lĩnh vực khoa học)..
- Trên cơ sở đó, các thành viên được lựa chọn sẽ tạo thành nhóm chủ lực, trực tiếp phụ trách nghiên cứu (Chief Investigators), những người khác làm công tác hỗ trợ..
- Nhiệm vụ của từng thành viên cần được quán triệt chi tiết và cụ thể.
- Lý lịch khoa học của mỗi thành viên trong nhóm chủ lực phải được hệ thống..
- Có phong cách riêng.
- Phong cách của một nhóm NCKH được tạo dựng một cách có chủ đích ngay từ ban đầu bởi người thủ lĩnh, và nó phụ thuộc rất nhiều vào khát vọng, cá tính… của người thủ lĩnh đó, ví dụ: Năng động – Hiệu quả – Ham học hỏi – Làm việc hết mình.
- Nó sẽ ăn sâu vào tâm trí của mỗi thành viên, biến thành kim chỉ nam cho mỗi hành động của mỗi cá nhân..
- Phong cách riêng sẽ để lại dấu ấn rất sâu trong mỗi chương trình làm việc của cá nhân, trong các hoạt động nghiên cứu cũng như các sinh hoạt khác.
- Để thực hiện điều này phải chú trọng tới những chi tiết nhỏ nhất, chẳng hạn khi mỗi thành viên đều nhất trí mặc đồng phục, hiệu quả sinh hoạt và lao động của tập thể sẽ khác hẳn trong không gian khoa học của.
- Mỗi thành viên cần làm quen với tất cả các hoạt động chuyên môn của hướng nghiên cứu riêng trong nhiệm vụ chung..
- Người thủ lĩnh.
- Người thủ lĩnh cần có các vai trò sau:.
- Vai trò “nam châm”: Thu hút sự chú ý ngay từ khi thực hiện các công đoạn đầu tiên đi “lượm lặt”, tìm kiếm và tập hợp nhân sự, cũng như tìm.
- kiếm các điều kiện cần thiết khác, để có thể kiến tạo được một nhóm NCKH đủ tầm..
- Vai trò “điểm tựa”: Phải làm cho mỗi thành viên hiểu rằng, họ có thể hợp tác trong nhóm một cách bền vững, lâu dài và đôi bên cùng có lợi..
- Mỗi thành viên đều tin vào năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức của thủ lĩnh.
- Đặc biệt, đối với sinh viên hay cán bộ trẻ, người thủ lĩnh phải tranh thủ được cả niềm tin của gia đình, người thân của các thành viên trong nhóm (nên tận dụng tối đa, có hiệu quả các vai trò của người thầy, người cha hay người anh)..
- Vai trò “đèn pha”: Có đủ khả năng hướng dẫn, dẫn dắt như một kim chỉ nam về chuyên môn, các mối quan hệ, giao tiếp nghề nghiệp… Với vai trò này, người thủ lĩnh phải giỏi về chuyên môn, luôn làm chủ được các vấn đề, kiến thức liên quan tới các nghiên cứu trong nhóm, giúp các thành viên lựa chọn hướng chuyên môn thích hợp..
- Vai trò “nội trợ”: Khi cần, người thủ lĩnh sẵn sàng chăm lo tới những chi tiết dù nhỏ nhất trong công việc hàng ngày, cũng như trong một số mặt sinh hoạt của thành viên (nếu có thể)..
- Vai trò “cận vệ”: Mỗi thành viên trong nhóm luôn yên tâm tin rằng, mình luôn có được sự bảo vệ, che chở của thủ lĩnh nếu như mình thực hiện đúng các ý tưởng, kế hoạch đã được thông qua.
- Nói cách khác, người thủ lĩnh luôn sẵn sàng nhận các trách nhiệm cá nhân thay cho thành viên nếu nảy sinh các rắc rối với họ khi thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch..
- Vai trò “nổi lửa”: Người thủ lĩnh luôn hun đúc cho mỗi thành viên những mong muốn phấn đấu và cống hiến.
- Khi ở cạnh, hay khi nghĩ về thủ lĩnh, mỗi thành viên đều cảm thấy khát vọng sống, khát vọng học tập và khát vọng làm việc.
- Đặc biệt là vai trò cộng hưởng sức mạnh..
- Vai trò “chất keo”: Trong một tập thể đông người rất dễ xảy ra các va chạm, do vậy người thủ lĩnh phải là tâm điểm xây dựng, bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất….
- Vai trò “hoạt náo viên”: Các hoạt động sáng tạo trong NCKH luôn trầm lặng và căng thẳng, người thủ lĩnh cần biết cách tạo ra không khí tươi vui lành mạnh, như vậy hiệu quả làm việc sẽ tăng, đồng thời không gây sự nhàm chán..
- Vai trò “ngòi nổ”: Tất cả (hoặc hầu hết) các ý tưởng nghiên cứu, các cải cách lớn, quan trọng đều phải xuất hiện đầu tiên ở người thủ lĩnh, hoặc do người thủ lĩnh khởi động.
- Tất nhiên phải rất chú trọng kích thích sự sáng tạo của mỗi thành viên.
- Nói chung, người thủ lĩnh phải biết cách tạo ra chất sống và sức sống, phát triển sức sống ấy cho nhóm NCKH..
- Vai trò “bà đỡ”: Đón nhận, triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu, đưa vào ứng dụng hoặc chuyển giao kết quả, liên kết… Nói cách khác, người thủ lĩnh không những phải biết cách đón nhận “đầu vào” mà còn cần biết triển khai tốt “đầu ra”..
- PHƯƠNG PHÁP LẬP NHÓM NCKH.
- nhân sự tối thiểu, hiệu quả công việc tối đa;.
- gắn liền nghiên cứu – đào tạo – triển khai ứng dụng.
- phải có hướng nghiên cứu mũi nhọn, trọng điểm, theo.
- phải có sự hỗ trợ của hội đồng khoa học hoặc thủ trưởng trực tiếp.
- hình thành một không gian khoa học lành mạnh, hiệu quả..
- Các tiêu chí thành lập nhóm NCKH.
- Yêu cầu đối với từng thành viên: Trình độ, kỹ thuật, thời gian, hiệu quả công việc, khả năng làm việc theo công thức dây chuyền và liên kết, các yêu cầu khác (sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình…)..
- Tiến trình hoạt động xây dựng nhóm: Công tác thăm dò, giới thiệu và tập hợp.
- VẬN HÀNH CỦA NHÓM NCKH.
- Trong vận hành hoạt động của nhóm NCKH, cần chú ý các vấn đề sau:.
- Một dự án nghiên cứu bắt đầu với một đề cương nghiên cứu.
- Tốt nhất, người thủ lĩnh cần phải có thời gian tìm hiểu, thậm chí trước đó nên tiến hành một số nghiên cứu ở mức độ sơ bộ (pilot study), còn gọi là nghiên cứu “tiền trạm”.
- thiết lập các quy chế nội bộ nhằm quản lý các hoạt động khoa học, công nghệ sao cho minh bạch và hiệu quả.
- kinh phí liên kết (từ các hợp đồng nghiên cứu với các công ty, tổ chức.
- Liên kết với các đoàn thể, chương trình khoa học của thanh niên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt