« Home « Kết quả tìm kiếm

Viết hay nói trước đám đông – suy nghĩ hai chiều


Tóm tắt Xem thử

- Khi ta viết trên báo chí hay diễn đàn hay nói trước đám đông, tức là ta đang giao lưu với cả thế giới, ai ở đâu cũng có thể đọc được, nghe được.
- Vấn đề là làm thế nào để thuyết phục được những người có thể bất đồng ý kiến với ta mà ta chẳng bao giờ có dịp giao lưu với họ..
- Điều này có nghĩa là bạn chỉ có “một phát” (one-shot deal).
- Nếu có một vấn đề quan trọng, nhưng ta không muốn tốn thời giờ trong bài vì không nằm trong trọng tâm bài, ta có thể nhắc đến và nói là sẽ không bàn.
- Ví dụ: “Có người có thể hiểu lầm rằng nói đến cảm tính phụ nữ có thể đồng nghĩa với chê phụ nữ hay khóc như trẻ con, điều này thì không đúng, vì nhiều xúc cảm là một hiện tượng trời sinh như tay chân, và điều gì tự nhiên thì cũng luôn luôn có công dụng và sức mạnh riêng của nó.”.
- Nếu có câu hỏi nhưng thuộc loại phức tạp quá, có thể làm rậm bài của mình và làm bài trở thành khó hiểu, thì cách hay nhất là suy nghĩ về nó một tí, rồi lờ nó đi.
- Ví dụ: “Anh nói đàn bà thường có cảm tính, thế có nghĩa là yếu lý luận, vậy có nghĩa là dốt hơn đàn ông?” Trả lời câu này có thể liên hệ đến định nghĩa.
- Một số câu hỏi thuộc loại “ai cũng thấy” và rất dễ trả lời, nhưng không quan trọng đến mức phải trả lời ngay, thì ta cũng có thể lờ đi, để bài của mình sáng sủa và có sức mạnh.
- Các loại câu hỏi này, thường thì đọc giả/thính giả có thể tự trả lời.
- Nhưng có “biết” đến điều đó hay không thì câu trả lời phải là “Vâng tôi biết mọi góc cạnh, mọi phản biện có thể xảy ra cho bài này.”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt