« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định tại công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN ĐÌNH ĐỒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: CB140610 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, mọi trích dẫn, tài liệu sử dụng đều minh bạch.
- Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Đồng ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hƣớng dẫn cùng các các thầy cô của Viện Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện mọi mặt cho em hoàn thành luận văn này.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Đồng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PCC1: Công ty cổ phần xây lắp điện 1 PCC1 TỪ LIÊM: Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm SXKD: Sản xuất kinh doanh TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam TSCĐ: Tài sản cố định GTCL: Giá trị còn lại GTHM TSCĐ: Giá trị hao mòn tài sản cố định BTC: Bộ tài chính CBCNV: Cán bộ công nhân viên ĐTXD: Đầu tƣ xây dựng ĐZ: Đƣờng dây TBA: Trạm biến áp CQT: Chống quá tải iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.
- Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Cơ cấu TSCĐ của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm năm 2015.
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- 68 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
- 4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định.
- Phân loại TSCĐ.
- QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm về công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Mục tiêu quản lý TSCĐ.
- Nguyên tắc quản lý TSCĐ.
- Nội dung cơ bản của công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.
- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.
- 35 vii CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM (PCC1 TỪ LIÊM.
- KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM (PCC1 TỪ LIÊM.
- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Chức năng, lĩnh vực hoạt động của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Hệ thống bộ máy quản lý chung của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM.
- Đặc điểm TSCĐ của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Quản lý TSCĐ của Công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ CỦA PCC1 TỪ LIÊM.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ CỦA PCC1 TỪ LIÊM.
- Các hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý TSCĐ tại đơn vị.
- 75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM (PCC1 TỪ LIÊM.
- QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN 1 TỪ LIÊM (PCC1 TỪ LIÊM) TRONG GIAI ĐOẠN VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020.
- 77 3.1.3 Tầm nhìn của PCC1 Từ Liêm đến năm 2020.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ CỦA PCC1 TỪ LIÊM.
- 79 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý.
- 80 3.2.2 Giải pháp về hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy quản lý TSCĐ.
- Tính cấp thiết đề tài Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần phải có 3 yếu tố đó là lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động.
- Tƣ liệu lao động trong doanh nghiệp chính là những phƣơng tiện vật chất mà ngƣời lao động sử dụng nó để tác động vào đối tƣợng lao động.
- Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.
- TSCĐ nếu đƣợc sử dụng đúng mục đích sẽ phát huy đƣợc năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ nhƣ đầu tƣ, bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa, kiểm kê…đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tƣ liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lƣợng sản phẩm sản xuất giúp cho doanh nghiệp sẽ thực hiện đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.
- Nhƣ vậy, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tƣ nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, đó là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng.
- Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam, mặc dù đã nhận thức đƣợc tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhƣng đa số các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp xây lắp điện, vẫn chƣa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả kinh tế của chúng và nhƣ vậy là lãng phí vốn đầu tƣ đồng thời ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nhận thức đƣợc vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp phân phối điện, là nơi mà TSCĐ đƣợc sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại, cách sử dụng và vận hành khó khăn, chiếm tỷ trọng chi phí lớn,… cho nên vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp, nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp, do vậy em đã chọn đề tài “Hoàn 2 thiện công tác quản lý tài sản cố định của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Làm rõ cơ sở lý luận về TSCĐ và quản lý TSCĐ của doanh nghiệp - Nghiên cứu công tác quản lý TSCĐ tại doanh nghiệp - Đánh giá việc quản lý sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp - Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ tại doanh nghiệp.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các nội dung công tác quản lý tài sản cố định của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Về không gian: Công tác quản lý tài sản cố định của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm.
- Về thời gian: Đánh giá hiện trạng quản lý TSCĐ trong giai đoạn các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2020.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát, thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài, sau đó sử dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê, và mô hình hoá để giải quyết các nhệm vụ đã đặt ra.
- Phƣơng pháp thu thập số liệu Sử dụng phƣơng pháp này trong tài liệu để thu thập số liệu trên các loại sổ sách, báo cáo, quy định tại phòng ban phục vụ cho quán trình quản lý TSCĐ  Phƣơng pháp thống kê, đánh giá và phân tích thực tiễn Phương pháp phân tổ: Là phƣơng pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của tổng thể thuộc đối tƣợng nghiên cứu thành các tổ hoặc các tiểu tổ.
- Trong mỗi tổ, hoặc tiểu tổ thì đơn vị tổng thể có cùng tính chất, còn nếu tổ khác thì khác nhau về tính chất 3 Phương pháp so sánh: Dùng phƣơng pháp này để so sánh quá trình hoạt động của năm, sự biến động qua số liệu thu thập Phương pháp phân tích: Qua các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ sẽ phân tích, đánh giá tình hình hạch toán, quản lý TSCĐ của doanh nghiệp.
- Từ đó làm cơ sở để đề ra các biện pháp quản lý trong thời gian tới.
- Trong thời gian làm đề tài có sử dụng phƣơng pháp này thông qua các ý kiến chuyên gia nhƣ kế toán trƣởng, kế toán viên, các phòng ban và của thầy cô.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định và quản lý tài sản cố định.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý tài sản cố định của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm (PCC1 Từ Liêm).
- Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ của công ty TNHH MTV xây lắp điện 1 Từ Liêm (PCC1 Từ Liêm).
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hƣ hỏng (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – TSCĐ).
- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, để đƣợc coi là TSCĐ, tài sản phải đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau.
- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.
- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy.
- Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.
- Cụ thể, theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ: Kể từ ngày theo điều 3 Thông tư số 45/2013/TT- BTC ngày của Bộ tài chính thì TSCĐ phải có giá trị từ đồng trở lên.
- TSCĐ hữu hình Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình.
- Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả (4) tiêu chuẩn trên của TSCĐ.
- Cụ thể nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải,… TSCĐ hữu hình thƣờng là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Vì vậy, việc xác định một tài sản có đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí SXKD trong kỳ sẻ có ảnh hƣởng đáng kể đến báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- 5  TSCĐ vô hình Là những tài sản không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê phù hợp với ghi nhận TSCĐ vô hình.
- Cụ thể nhƣ một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả,… Những khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra nhƣng không thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn trên thì đƣợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ thuê tài chính Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính.
- Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tƣơng đƣơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
- Đặc điểm TSCĐ TSCĐ là những tƣ liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, vì vậy nó có đặc điểm của tƣ liệu tƣ liệu lao động.
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẩn giữ đƣợc hình thái ban đầu cho đến khi nào hết thời gian sử dụng hoặc không còn có lợi về mặt kinh tế thì mới phải thay thế đổi mới.
- Do đặc điểm này TSCĐ cần đƣợc theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức giá trị ban đầu của TSCĐ.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
- Bộ phận giá trị chuyển dịch này đƣợc coi là một yếu tố chi phí SXKD của doanh nghiệp và đƣợc bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc sản phẩm.
- Do đặc điểm này, trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
- 6 TSCĐ là cơ sở vật chất chủ yếu giúp doanh nghiệp tổ chức SXKD.
- Vì thế phải luôn luôn chú ý đến các đặc điểm của TSCĐ để quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng trong doanh nghiệp.
- Phân loại TSCĐ Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng các phƣơng pháp thích hợp trong quản trị từng loại TSCĐ, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý TSCĐ.
- Có nhiều cách khác nhau để phân loại TSCĐ dựa vào các chỉ tiêu khác nhau.
- Phân loại theo hình thái biểu hiện Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại.
- TSCĐ hữu hình: Theo VAS 03 (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - TSCĐ hữu hình), TSCĐHH là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
- Loại này có thể phân loại căn cứ vào đặc trƣng kỹ thuật của chúng, bao gồm các nhóm sau: Nhà cửa, máy móc thiết bị, vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.
- TSCĐ vô hình: Theo VAS 04 (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 - TSCĐ vô hình), TSCĐVH là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
- Bao gồm một số loại sau: Bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thƣơng mại,… Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy đƣợc cơ cấu đầu tƣ của doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình và vô hình, từ đó lựa chọn các quyết định đầu tƣ đúng đắn hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
- Phân loại theo công dụng kinh tế Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại.
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình SXKD của doanh nghiệp.
- Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải, những TSCĐ không có hình thái vật chất khác,… 7  TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mag tính chất sản xuất kinh doanh.
- Bao gồm: nhà cửa, phƣơng tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà cửa và các công trình phúc lợi tập thể,… Cách phân loại này giúp cho ngƣời quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trò, nắm đƣợc trình độ trang bị kỹ thuật của đơn vị, từ đó có các giải pháp hợp lý trong công tác quản lý tài sản cố định.
- Vì thế phƣơng pháp này đƣợc thực hiện rộng rải trong công tác quản lý tài chính.
- Tuy vậy thì phƣơng pháp này chƣa phản ánh đƣợc tình hình sử dụng tài sản cố định của đơn vị.
- Phân loại theo hình thức sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành 3 loại.
- TSCĐ đang đƣợc sử dụng: Là tài sản cố định đang dùng là những tài sản đang trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình SXKD tạo ra sản phẩm hay các hoạt động khác của doanh nghiệp nhƣ hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng.
- TSCĐ chƣa cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động SXKD hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chƣa cần dùng, đang đƣợc dự trữ để sử dụng sau này.
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: Là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp, cần đƣợc thanh lý, nhƣợng bán để thu hồi vốn đầu tƣ đã bỏ ra ban đầu.
- Cách phân loại này giúp cho ngƣời quản lý thấy mức độ sủ dụng có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nhƣ thế nào, từ đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của chúng.
- Phân loại theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành 3 loại sau đây.
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ vô hình hay TSCĐ hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình SXKD của doanh nghiệp gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sản phẩm,… nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phƣơng tiện vận tải, thiết bị

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt