« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh học hô hấp - Lao part 8


Tóm tắt Xem thử

- Xquang phổi: hình ảnh điển hình và phổ biến là một đám mờ chiếm cả thùy phổi, có phế quản hơi .
- VIÊM PHẾ QUẢN CẤP TÍNH.
- Là tình trạng viêm cấp tính cuả niêm mạc phế quản ở người trước đó phế quản không có tổn thương..
- Thuật ngữ “ đợt cấp “ của viêm phế quản mạn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hiện nay đang được thay thế bằng “ đợt bùng phát “ của các bệnh này..
- Ngoài ra viêm phế quản cấp còn có thể gặp trong các bệnh: sởi , thuỷ đậu, ho gà, thương hàn, bạch hầu..
- Giải phẫu bệnh lý: tổn thương chỉ ở niêm mạc phế quản bao gồm:.
- Phù nề, xung huyết, bong biểu mô có chỗ loét, nhiều dịch nhầy hoặc mủ trong lòng phế quản..
- Viêm phế quản cấp thường xuất hiện cùng lúc hoặc ngay sau viêm đường hô hấp trên: hắt hơi, sổ mũi, ho khan, rát họng..
- Hai giai đoạn của viêm phế quản cấp:.
- Viêm phế quản xuất huyết : thường ho ra máu số lượng ít lẫn đờm.
- Viêm phế quản cấp thể tái diễn: các yếu tố thuận lợi:.
- Tắc nghẽn phế quản: dị vật đường thở ở trẻ em, ung thư phế quản ở người lớn, các ổ nhiễm khuẩn ở răng miệng, tai mũi họng, suy tim trái, trào ngược dạ dầy thực quản.
- Viêm phế quản cấp thể co thắt: ở trẻ em và người trẻ..
- Viêm khí - phế quản cấp có giả mạc : do bạch hầu..
- Viêm phế quản cấp cục bộ: chẩn đoán bằng nội soi phế quản..
- Các bệnh phổi và phế quản khác: hen phế quản, ung thư phế quản, phế quản phế viêm, viêm phổi vi rút....
- Giãn phế quản: ho khạc đờm kéo dài mạn tính, có thể có ngón tay dùi trống.
- Chụp cắt lớp vi tính có ổ giãn phế quản..
- Viêm phế quản mạn: ho khạc đờm kéo dài mạn tính 3 tháng / năm, ít nhất 2 năm liên tiếp, không do các bệnh phổi khác như: lao hoặc giãn phế quản..
- Tiến triển: viêm phế quản cấp tiến triển lành tính, ở người khoẻ mạnh thường tự khỏi sau 2 tuần, không để lại di chứng gì, ở người nghiện thuốc lá thường có bội nhiễm và ho khạc đờm kéo dài..
- Viêm phổi, phế quản phế viêm: thường xảy ra ở người già và trẻ em suy inh ưỡng..
- Tăng tính phản ứng của phế quản với lạnh, khói và bụi , kéo dài vài tuần sau viêm phế quản cấp.
- Điều trị..
- Khi có co thắt phế quản: Theophylin, Salbutamol..
- Có thể dùng Prednisolon cho những trường hợp ho kéo dài có co thắt phế quản một đợt ngắn 5 - 10 ngày..
- Nhiễm khuẩn gram âm đường hô hấp trên - Tăng pH ịch vị.
- Triệu chứng của viêm phổi thường bị lu mờ bởi bệnh lý khác, ví dụ: nhiễm độc, dị ứng thuốc, xẹp phổi, nhồi máu phổi, suy hô hấp, suy tim ứ trệ, viêm khí phế quản.
- Phân lập được mầm bệnh từ bệnh phẩm lấy bằng chọc hút qua khí quản, chải phế quản, hoặc sinh thiết phế quản.
- nghiệm (emperic therapy), tức là dự đoán căn nguyên vi sinh căn cứ vào lâm sàng, xquang phổi, nhuộm gram đờm, dịch tiết phế quản..
- Giải phẫu bệnh lý: Viêm phổi nhiều ổ, tâm ổ viêm là phế quản hoặc tiểu phế quản viêm hoại tử, xuất huyết.
- Viêm phổi xảy ra rất nhanh sau nhiễm tụ cầu đường hô hấp trên.
- Viêm tổ chức kẽ: thâm nhiễm các tế bào ĐTB, mast, tương bào… tạo u hạt - Viêm tiểu phế quản tận: gặp 25 – 50%.
- Ung thư tiểu phế quản tận, phế nang - Bệnh bụi phổi.
- Thể mạn tính tiến triển xấu, dẫn đến xơ phổi không hồi phục gây suy hô hấp + 5-10% phát triển hen phế quản.
- Nếu tràn dịch quá nhiều, nhất là tràn dịch bên trái đẩy tim qua phải có thể gây suy hô hấp cấp (khó thở nhiều, vã mồ hôi, tím môi và đầu chi, nhịp tim nhanh, huyết áp giảm)..
- Vỡ vào phổi, phế quản gây áp xe phổi - khái mủ..
- Các tác nhân gây bệnh thường từ đường hô hấp o đó phải phát hiện và điều trị sớm các nhiễm trùng ở đường hô hấp trên, ở phế quản phổi, nhất là các bệnh nhân có cơ địa xấu, mắc bệnh mạn tính....
- VIÊM PHẾ QUẢN MÃN TÍNH.
- Viêm phế quản mạn tính là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong một năm và ít nhất là 2 năm liền..
- Định nghĩa này loại trừ các bệnh gây ho khạc mạn tính khác: lao phổi, giãn phế quản.
- Viêm phế quản mạn tính đơn thuần: chỉ ho và khạc đờm, chưa có rối loạn thông khí phổi Có thể điều trị khỏi..
- Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: triệu chứng chính là khó thở, do tắc nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản.
- Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ.
- Hút thuốc lá, thuốc lào: 88% số người nghiện hút thuốc bị viêm phế quản mạn tính.
- Khói thuốc lá còn làm co thắt cơ trơn phế quản..
- Nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virut, những ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và viêm phế quản cấp là cơ sở thuận lợi cho viêm phế quản mạn tính phát triển..
- Cơ địa và di truyền: dị ứng, người có nhóm máu A dễ bị viêm phế quản mạn tính, Thiếu hụt IgA , hội chứng rối loạn vận động rung mao tiên phát, giảm a 1 Antitripsin..
- Tổn thương từ khí quản-phế quản lớn đến các phế quản tận, bao gồm: phá huỷ biểu mô phế quản, giảm tế bào lông và thay đổi cấu trúc rung mao, quá sản các tế bào hình đài, tăng sản và phì đại tuyến nhầy, chỉ số Reid ³0,7 là chỉ số của bề dầy tuyến / thành phế quản.
- Đợt bùng phát của viêm phế quản mạn tính, thường xảy ra ở người già, yếu, do bội nhiễm.
- Có thể sốt, ho, khạc đờm và khó thở, có thể tử vong do suy hô hấp và tâm phế mạn..
- Gõ phổi vang trầm, nghe rì rào phế nang giảm, tiếng thở thanh-khí-phế quản giảm hoặc thô ráp, có thể có ran rít, ran ngáy và ran ẩm.Có thể có hội chứng ngừng thở khi ngủ, mạch đảo nghịch ( chênh lệch huyết áp tâm thu khi hít vào và thở ra ³ 10mmHg ) cao áp động mạch phổi và tâm phế mạn..
- Viêm phế quản mạn tính giai đoạn đầu, Xquang phổi chưa có biểu hiện..
- Khi viêm phế quản mạn tính thực thụ, sẽ thấy các hội chứng Xquang:.
- Hội chứng phế quản: dầy thành phế quản ( 3-7mm), dấu hiệu hình đường ray, hình nhẫn.
- Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao ( HRCT : High Resolution Computed Tomography ) thấy rõ được các dấu hiệu của hội chứng phế quản nói trên và khí phế thũng..
- Chụp động mạch phế quản có thể thấy giãn động mạch phế quản và cầu nối giữa động mạch phế quản và động mạch phổi..
- Thăm dò chức năng hô hấp:.
- Thông khí phổi: viêm phế quản mạn tính khi có rối loạn thông khí tắc nghẽn thì gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Khí động mạch: có giá trị chẩn đoán suy hô hấp trong các đợt bùng phát: PaO 2 giảm ( <.
- Giãn phế quản: ho và khạc đờm nhiều.
- Hen phế quản: cần chẩn đoán phân biệt với viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn, dùng test xịt.
- Salbutamol 200 - 300 mg và đo FEV 1 , nếu FEV 1 tăng không quá 15% là viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn.
- Ung thư phế quản: ho kéo dài.
- Khí phế thũng: khi viêm phế quản mạn tính chưa biến chứng khí phế thũng..
- Suy hô hấp: cấp và mạn..
- 6.Điều trị:.
- Đối với viêm phế quản mạn, không có tắc nghẽn:.
- Khi có bội nhiễm phế quản:.
- Chống co thắt phế quản: xịt Salbutamol hoặc uống Theophylin, nếu nhiều đờm xịt Atrovent..
- Đối với viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn:.
- SUY HÔ HẤP CẤP.
- Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu.
- một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là một sự giảm thực sự áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch (PaO 2 ) <.
- Có 2 loại suy hô hấp cấp:.
- Suy hô hấp cấp với thiếu oxy máu kèm ứ khí cácbonic..
- Suy hô hấp cấp với thiếu oxy máu kèm giảm khí cácbonic..
- Sự mất bù cấp của những suy hô hấp mạn:.
- Yếu tố làm dễ là nhiễm trùng phế quản-phổi, thuyên tắc động mạch phổi, tràn khí màng phổi..
- Chúng xảy ra trên phổi lành thì chỉ gây suy hô hấp cấp khi những nhiễm trùng phổi đó lan rộng ra nhiều thùy: phế quản phế viêm do vi trùng mủ, lao kê, nhiễm virus ác tính..
- ở trẻ em bị nhiễm virus nặng ưới dạng viêm tiểu phế quản-phế nang.
- Hen phế quản đe ọa nặng, hen phế quản cấp nặng:.
- Đây là bệnh thường gặp, thường là o điều trị không đúng cách hay không kịp thời có thể o cơ địa bệnh nhân dễ bị hen phế quản nặng..
- Tắc nghẽn phế quản cấp:.
- Tràn dịch màng phổi:.
- Tổn thương cơ hô hấp:.
- những nguyên nhân gây nên tổn thương trung tâm hô hấp..
- Sự giảm thông khí phế nang có thể thứ phát sau một tổn thương trung tâm hô hấp (hôn mê, ngộ độc thuốc) hay một sự vô hiệu hóa hoạt động lồng ngực - phổi (tổn thương sừng trước tủy sống, tổn thương cơ hô hấp hay dây thần kinh chi phối)..
- Người ta gặp hiệu quả shunt trong phù phổi, bệnh phổi cấp, viêm phế quản cấp, viêm phế quản mạn, tràn dịch màng phổi..
- Nhịp thở và biên độ hô hấp:.
- tần số thở thường giảm, biên độ hô hấp yếu, bệnh nhân không ho được, o đó gây nên ứ đọng đàm giãi trong phế quản..
- Theo dõi nhịp thở rất quan trọng vì nhịp thở chậm có thể là sự cải thiện của trao đổi khí oxy máu nhưng cũng có thể là sự suy kiệt cơ hô hấp nhất là trong trường hợp hen phế quản cấp nặng..
- Đặc biệt thường gặp trong đợt cấp của suy hô hấp mạn.
- những dấu chứng này giảm khi suy hô hấp cấp giảm..
- Dấu chứng này chỉ gặp trong suy hô hấp cấp nặng.
- Suy hô hấp nếu được điều trị đúng mức thì có thể lui bệnh hoàn toàn.
- Suy hô hấp cấp nếu điều trị không kịp thời thì có thể tiến triển nặng dần, bệnh nhân có thể hôn mê và tử vong..
- Làm thông thoáng đường hô hấp..
- Đặt ống nội khí quản, mở khí quản, hỗ trợ hô hấp..
- Điều trị hỗ trợ và giải phóng đường hô hấp:.
- Đảm bảo có sự cân bằng giữa lượng dịch ra và vào hàng ngày, tránh khô quánh đàm, chất xuất tiết phế quản

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt