« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG VIỆT DŨNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG VIỆT DŨNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.
- NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – NĂM 2016 3 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc của cá nhân tôi.
- Lãnh đạo Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu, thông tin để hoàn thành Luận văn.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- Khái niệm về Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Khái niệm tín dụng chính sách xã hội.
- Đặc điểm tín dụng chính sách xã hội.
- Vai trò của tín dụng chính sách xã hội.
- Đặc thù của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Đặc thù về cơ chế hoạt động.
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- Các sản phẩm tín dụng và lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Quy trình tín dụng khái quát và nội dung nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn trong quy trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Quy trình tín dụng khái quát.
- Nội dung nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn trong quy trình tín dụng của NHCSXH.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN iv HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- 28 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN ĐỨC THỌ VÀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ.
- Giới thiệu chung về Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ.
- Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ.
- Quy mô và kết quả hoạt động.
- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay.
- Kết quả hoạt động cho vay.
- Phân tích nội dung hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ.
- Các sản phẩm cho vay và lãi suất.
- Các hoạt động thông tin đến khách hàng.
- Phân tích quy trình cho vay và các nội dung nghiệp vụ ở mỗi giai đoạn.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ.
- KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHO VAY CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- 89 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ.
- Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020.
- Mục tiêu hoạt động cụ thể của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020.
- Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020.
- Định hƣớng hoạt động của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ đến năm 2020.
- Mục tiêu cụ thể của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ đến năm 2020.
- Định hướng hoạt động của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ đến năm 2020.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC THỌ .
- Giải pháp về mô hình tổ chức và mạng lƣới hoạt động.
- Giải pháp tập trung tăng tỷ trọng dƣ nợ cho vay trực tiếp.
- Giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ TK&VV.
- Nâng cao nhận thức và trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ Hội đoàn thể làm ủy thác, Tổ TK&VV, hạn chế tiêu cực trong công tác cho vay.
- Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.
- 111 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐD Ban đại diện CSXH Chính sách xã hội CT-XH Chính trị - xã hội CV Cho vay GQVL Giải quyết việc làm HCN Hộ cận nghèo HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HN Hộ nghèo HSSV Học sinh sinh viên HTN Hộ thoát nghèo KT-XH Kinh tế - xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thƣơng mại NS&VSMT Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm và vay vốn UBND Ủy ban nhân dân VKK Vùng khó khăn XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt chung quy trình tín dụng khái quát.
- 13 Bảng 2.1: Quy mô và kết quả hoạt động tại PGD NHCSXH huyện.
- 37 Bảng 2.2: Quy mô cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ năm 2012-2015.
- 40 Bảng 2.3: Chất lƣợng cho vay tại PGD NHCSXH huyện từ năm .
- 42 Bảng 2.4: Tình hình cho vay SXKD tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ.
- 45 Bảng 2.5: Tình hình cho vay hỗ trợ chính sách xã hội (phi SXKD) tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ.
- 50 Bảng 2.6: Kết quả cho vay ủy thác qua 4 tổ chức CT – XH tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ từ năm .
- 57 Bảng 2.7: Kết quả cho vay trực tiếp tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ từ năm .
- 61 Bảng 2.8: Thực trạng số lƣợng khách hàng vay vốn qua phƣơng thức ủy thác tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ từ năm .
- 68 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả kiểm tra, giám sát tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ từ năm .
- 74 Bảng 2.10: Nguồn vốn cho vay của PGD NHCSXH huyện Đức Thọ qua các năm từ .
- 77 ix DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức PGD NHCSXH huyện Đức Thọ.
- 33 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay ủy thác qua các tổ chức Hội đoàn thể, Tổ TK&VV.
- 63 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Đức Thọ qua các năm78 Biểu đồ 2.2: Kết cấu nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Đức Thọ năm 2015.
- Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế đi đôi với xóa đói, giảm nghèo là chủ trƣơng nhất quán của Đảng ta trong quá trình đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- phải hỗ trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nước, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo…” Thực hiện chủ trƣơng trên của Đảng.
- Chính phủ đã triển khai thực hiện nhiều chính sách và phƣơng thức quản lý khác nhau về tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo nhƣ: giao cho các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cho vay lãi suất ƣu đãi đối với các tổ chức kinh tế và dân cƣ thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me sống tập trung (năm thành lập Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo (năm tổ chức Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo nằm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (năm .
- Năm 1997, Quốc hội ban hành Luật các tổ chức tín dụng, trong đó có quy định về “Phát triển các ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục đích lợi nhuận phục vụ ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội của Nhà nƣớc” (Khoản 3 Điều 4).
- Để triển khai thực hiện quy định trên của Luật, ngày Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
- đồng thời Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế tài trợ phù hợp, góp phần thực hiện tốt nhất mục tiêu hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với các đối tƣợng chính sách xã hội mà Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra.
- Tuy nhiên, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một mô hình “kiểu 2 mới”, đƣợc xây dựng trên nền tảng cũ – Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo.
- Vì vậy, sau 15 năm hoạt động NHCSXH cần thiết phải hoàn thiện hoạt động cho vay phù hợp với quy mô và sự phát triển để Ngân hàng này có đủ năng lực thực hiện đƣợc các mục tiêu chính sách xã hội.
- Tất cả những điều đó đang là vấn đề quan tâm không chỉ của các nhà lãnh đạo, các cơ quan quản lý mà còn là của chính các nhà điều hành hoạt động ngân hàng, đặc biệt là tại các Phòng giao dịch (PGD) Ngân hàng Chính sách xã hội huyện.
- Từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu của đề tài nhằm đóng góp những luận cứ khoa học để hoàn thiện hoạt động cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ hiện nay, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
- Nghiên cứu, tổng hợp có cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay trong NHCSXH.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ, từ đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, qua đó đƣa ra những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay của NHCSXH và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trong nề kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của PGD NHCSXH huyện Đức Thọ, trên cơ sở đó rút ra những mặt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế đó.
- Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tại PGD NHCSXH huyện Đức Thọ trong thời gian tới.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịnh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịnh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đức Thọ 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1.
- Khái niệm về Ngân hàng Chính sách xã hội Trong quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, dƣới sự tác động của quy luật thị trƣờng (quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh.
- sẽ tồn tại những ngành hàng, những khu vực, đối tƣợng khách hàng có sức cạnh tranh kém, không đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại nhƣ những hộ dân cƣ đói nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhƣng không đủ các điều kiện cơ bản để vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại, những khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa do đặc điểm địa hình hiểm trở, chia cắt, điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt.
- nên các Ngân hàng đầu tƣ vốn vào các vùng này chi phí lớn, rủi ro cao, lợi nhuận thấp.
- Mặt khác đầu tƣ cho an sinh xã hội cần một số vốn đầu tƣ lớn, thời gian dài nhƣng lợi nhuận thấp hoặc không có lợi nhuận.
- Chính vì vậy, chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác là công cụ quan trọng nhất để thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, bảo đảm an sinh xã hội.
- Chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác là việc Nhà nƣớc tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo.
- Vì đây là một loại tín dụng mang tính chính sách nên Nhà nƣớc có chính sách ƣu đãi đối với ngƣời vay về cơ chế cho vay, cơ chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn.
- Từ yêu cầu thực tế và điều kiện, nhu cầu tại Việt Nam, Chính phủ đã có Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nhằm xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và an sinh xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt