« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng đầu tư tại Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- HỒ ANH TUẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- VŨ QUANG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận văn thạc sỹ “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
- Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong viện Sau đại hoc, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tập thể Quỹ đầu tư và phát triển Hà Tĩnh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn của mình.
- Mục đích nghiên cứu.
- 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.
- Tổng quan Quỹ đầu tư phát triển.
- 7 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Quỹ ĐTPT.
- 10 1.2 Công tác tín dụng ĐTPT của Quỹ ĐTPT.
- Khái niệm công tác tín dụng đầu tư phát triển.
- 14 1.2.2 Các loại hình tín dụng ĐTPT của Quỹ ĐTPT.
- Công tác tín dụng ĐTPT tại Quỹ ĐTPT.
- 17 1.3.1 Quan niệm công tác tín dụng ĐTPT tại Quỹ ĐTPT.
- 17 iii 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá công tác tín dụngĐTPT tại Quỹ ĐTPT.
- 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ ĐTPT.
- 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH.
- 32 2.1 Tổng quan về Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 32 2.1.1 Tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 32 2.1.2 Các hoạt động cơ bản của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 34 2.2 Thực trạng công tác tín dụng ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh 35 2.3 Thực trạng công tác tín dụng ĐTPT của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 39 2.3.1 Dư nợ tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- 39 2.3.2 Về cơ cấu tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- 41 2.3.3 Kết quả giải ngân vốn vay Tín dụng ĐTPT.
- 44 2.3.5 Thu nhập từ công tác Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- 51 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH.
- Định hướng hoạt động TD ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Mục tiêu và định hướng phát triển Quỹ đầu tư phát triển đến 2020, tầm nhìn đến 2030.
- Mục tiêu phát triển KT-XH của đất nước và tỉnh Hà Tĩnh.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Một số kiến nghị để hoàn thiện công tác tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BĐTV : Bảo đảm tiền vay ĐTPT CĐT : Đầu tư phát triển : Chủ đầu tư CNH - HĐH DN : Công nghiệp hoá hiện đại hoá : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐT : Đầu tư ĐTPT : Đầu tư phát triển HĐQL : Hội đồng quản lý HĐTD : Hợp đồng tín dụng HTPT : Hỗ trợ phát triển KT-XH : Kinh tế -Xã hội NĐ-CP : Nghị định của Chính phủ NSNN : Ngân sách Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NN : Nhà nước QĐ-TTg : Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ SXKD TDĐT : Sản xuất kinh doanh : Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước TĐSL : Nhiệt điện Vũng Áng Hà Tĩnh UBND TCTD : Uỷ ban nhân dân : Tổ chức tín dụng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.
- Một số chỉ tiêu cho vay đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Kết quả phân loại nợ tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Tình hình cho vay, thu nợ tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh trong giai đoạn 2013-2015.
- 40 Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2013-2015.
- 42 Bảng 2.5: Dư nợ vốn TD ĐTPT theo ngành kinh tế giai đoạn 2013-2015.
- 43 Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giải ngân tín dụng qua các năm.
- 44 Bảng 2.7: Bảng tính các chỉ tiêu công tác tín dụngqua các năm.
- Tình hình giải ngân cho vay đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 48 Biểu đồ 2.4: Dư nợ, Nợ quá hạn vốn Tín dụng ĐTPT qua các năm.
- 50 Biểu đồ 2.5: Dư nợ, Nợ quá hạn vốn Tín dụng ĐTPT qua các năm.
- 51 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 33 Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh.
- Lý do chọn đề tài: Tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) của Nhà nước là một hình thức tín dụng đặc biệt, trong đó Nhà nước thực hiện tín dụng không vì mục đích lợi nhuận mà hướng tới hiệu quả và công bằng của nền kinh tế quốc gia.
- Ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng ĐTPT của Nhà nước cũng từng bước được cải cách.
- Trong 10 năm hoạt động, vốn Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đã đóng góp tích cực vào triển khai các dự án phát triển kinh tế thuộc các lĩnh vực, các ngành, các vùng mà Nhà nước ưu tiên.
- Thực tiễn hoạt động của hai tổ chức này đã khẳng định tín dụng ĐTPT của Nhà nước là công cụ quan trọng của Chính phủ hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, xoá đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước.
- Tín dụng ĐTPT của Nhà nước vừa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.
- Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đổi mới chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước càng đặt ra cấp thiết hơn.
- Đồng thời, yêu cầu CNH, HĐH, phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác các tiềm năng của các vùng, miền khó khăn - đặc biệt khó khăn của đất nước cũng đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo hướng hiệu quả hơn.
- Sau hơn 5 năm hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh thì phần lớn các dự án sử dụng vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước sau khi hoàn thành đã đi vào hoạt động và phát huy tốt hiệu quả, song cũng không ít dự án đi vào hoạt động kém hiệu quả dẫn đến phát sinh nợ quá hạn trong thời gian dài, ảnh hưởng đến hoạt động của Quỹ.
- Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: "Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh".
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới việc phân tích công tác tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD), mỗi luận văn đều nghiên cứu với những cách tiếp cận ở mức độ và phạm vi khác nhau có những đóng góp mới về mặt thực tiễn và đưa ra được những đề xuất hết sức quan trọng cho các TCTD cũng như cho các nhà quản lý.
- Qũy ĐTPT là tổ chức tài chính thuộc sở hữu 100% của Nhà nước, không nhận tiền gửi từ dân cư, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán.
- Để học hỏi được những kinh nghiệm của các đề tài trước, đồng thời khắc phục những nhược điểm của các đề tài đó nhằm tự hoàn thiện đề tài bản thân cá nhân tôi tự nghiên cứu, tôi xin được hệ thống và đưa ra việc phân tích hiệu quả hoạt động của các đề tài khác nghiên cứu như thế nào? Trong đề tài này, tác giả tiếp cận ở giác độ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương là hoạt động phi lợi nhuận, trên cơ sở các chỉ tiêu, tiến hành phân tích hoạt động của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh trên bình diện hoạt động tín dụng.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh.
- Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về công tác tín dụng ĐTPT và cơ sở pháp lý cho hoạt động của hệ thống Quỹ đầu tư phát triển địa phương trong thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- Tập trung nghiên cứu thực trạng, nhận định những mặt đạt được và những hạn chế trong chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là chất lượng hoạt động Tín dụng đầu tư của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Phạm vi nghiên cứu: trong điều kiện số liệu được cung cấp, luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, vận dụng các quan điểm khách quan để đánh giá sự vật, hiện tượng trong trạng thái luôn vận động và phát triển.
- sử dụng các lý thuyết kinh tế để xem xét các vấn đề có liên quan đến kết quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động TDĐT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Phát hiện hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chất lượng hoạt động TDĐT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chất lượng hoạt động TDĐT tai Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh trên cơ sở các nguyên nhân đã phân tích.
- Đóng góp mới của luận văn - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh, phát hiện hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chất lượng hoạt động tín dụng ĐTPT trên cơ sở các nguyên nhân đã phân tích.
- Kết cấu của đề tài: Đề tài của em bao gồm 3 phần chính: Chương 1: Lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Quỹ đầu tư phát triển.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- Chương 3: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng đầu tư tại Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
- 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.1.
- Tổng quan Quỹ đầu tư phát triển: Trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang sử dụng một cách có hiệu quả các tổ chức tài chính - tín dụng của Nhà nước hoặc có sự bảo trợ của Nhà nước.
- Nhiệm vụ chính của các tổ chức này là: cùng với các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước bảo đảm sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động của ngân hàng.
- tài trợ cho các dự án, chương trình mục tiêu của chính phủ nhằm đảm bảo nền tảng cho phát triển kinh tế, cải thiện cơ cấu kinh tế, tài trợ cho các chính sách xã hội của Nhà nước.
- cung cấp vốn cho các dự án cần thiết về kinh tế - xã hội mà hệ thống ngân hàng thương mại không đảm nhận được.
- Vào đầu thiên niên kỷ này, trên thế giới có khoảng 550 tổ chức tài chính tín dụng, bao gồm các Quỹ đầu tư phát triển các quốc gia, khu vực.
- các quỹ đầu tư phát triển, các ngân hàng chính sách, ngân hàng xuất nhập khẩu,...Xét về lịch sử, các Quỹ đầu tư phát triển có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện công nghiệp hoá ở các nước phương tây (trường hợp công nghiệp hoá ở Mỹ), hay xây dựng lại nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (Châu Âu, Nhật) hay khắc phục khủng hoảng tài chính, tiền tệ, khủng hoảng nợ (Nam Mỹ - 1986.
- Hàn Quốc và Ðông Nam Á Kinh nghiệm quốc tế ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, Đức, Liên minh Châu Âu cho thấy sự cần thiết khách quan của tín dụng đầu tư phát triển.
- Đây chính là công cụ tài chính hết sức quan trọng của Nhà nước (Chính Phủ) để thực thi những chính sách phát triển mang tính công ích cao mà khu vực tín dụng thương mại không đáp ứng được.
- Ở Mỹ đó là tài trợ của Nhà nước cho lĩnh vực nhà ở nhằm đảm bảo mọi gia đình đều có nhà ở.
- Đức, Nhật là dùng các nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để điều chỉnh cơ cấu kinh tế, các dự án mang tính công ích cao.
- Hàn Quốc đầu tư các nguồn tín dụng của Nhà nước để thúc đẩy 5 các ngành công nghệ cao, cải cách tài chính doanh nghiệp, thậm chí cung cấp vốn lưu động cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu vốn Nhà nước.
- Đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển những cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế.
- Trung Quốc là ví dụ điển hình, khi thành lập Quỹ đầu tư phát triển Trung Quốc (CDF) là cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ tài trợ cho các ngành: điện, đường sắt, công nghiệp dầu khí và hoá dầu, viễn thông, đường cao tốc và những ngành công nghiệp hạ tầng đô thị.
- Đồng thời CDF được giao nhiệm vụ tài trợ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng duyên hải với các vùng sâu nội địa, quản lý và tối ưu hoá các khoản đầu tư cố định của Nhà nước.
- Từ kinh nghiệm của các nước có thể rút ra một số vấn đề như sau: Vị thế pháp lý: Các tổ chức tài chính chính sách được tổ chức theo Luật hoặc sắc lệnh riêng và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.
- Hoạt động nghiệp vụ: Các hoạt động của Quỹ đều do chính phủ quy định trong từng thời kỳ theo nguyên tắc bổ sung thay vì cạnh tranh với hệ thống ngân hàng thương mại vì đây là các khoản cho vay thường có thời hạn cho vay dài, đầu tư vào các lĩnh vực chịu nhiều rủi ro và sử dụng nhiều vốn mà các ngân hàng thương mại thường không đủ tiềm lực tài chính hoặc không muốn cho vay.
- Ngoài ra, các Quỹ đầu tư phát triển có thể cung cấp các dịch vụ mang tính đặc thù mà các ngân hàng thương mại không có khả năng thực hiện như bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
- Một đặc điểm nữa là dù hoạt động theo quy định của chính phủ, nhưng các Quỹ thường có mức độ tự chủ cao, Nhà nước chỉ can thiệp vào hoạt động của Quỹ trong thời gian đầu, đến khi nền kinh tế phát triển đến mức độ nhất định thì Nhà nước chỉ có vai trò kiểm soát vĩ mô và giám sát hoạt động.
- Nguồn vốn hoạt động: Nhà nước sở hữu 100% vốn.
- Tuy nhiên trong quá trình hoạt động Quỹ được phép huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.
- 6 Lãi suất cho vay: Thời gian đầu thực hiện, các Quỹ đầu tư phát triển thường cấp tín dụng với lãi suất thấp hơn so với lãi suất thị trường, sau đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, lãi suất sẽ tiến tới gần ngang bằng với lãi suất của các ngân hàng thương mại.
- Đối với một số lĩnh vực, vùng trọng điểm cần sự hỗ trợ đặc biệt của Nhà nước, trong trường hợp này Quỹ đầu tư phát triển sẽ được cấp bù chênh lệch lãi suất.
- 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Quỹ ĐTPT: Quỹ đầu tư phát triển là tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là tài trợ trung và dài hạn cho các dự án phát triển và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận.
- Sự hình thành Quỹ đầu tư phát triển (QĐTPT) là một tất yếu bởi lẽ: a.
- Nhu cầu vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế là rất lớn Thông qua hoạt động của các ngân hàng, Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách tiền tệ.
- Như vậy có thể nói, ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính có quyền lực mạnh mẽ của nền kinh tế.
- Qua hoạt động của hệ thống định chế này, các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân.
- Để đầu tư phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới thường huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt