« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng để nói trước công chúng


Tóm tắt Xem thử

- Đặt vấn đề:.
- Nói trước công chúng là một nghệ thuật có những quy tắc riêng.
- Biết tuân thủ những quy tắc ấy và kiên trì tập luyện thì ai cũng có thể thu được kết quả mong muốn..
- Những quy tắc mang tính kỹ năng.
- Quy tắc 1: Rèn luyện sự tự tin vào chính bản thân mình..
- Nhớ rằng người nghe vốn sẵn có thiện cảm với diễn giả..
- Quy tắc 2: Cần tuân thủ các bước khi chuẩn bị bài nói (Diễn văn, bài nói chuyện, chuyên đề...)..
- không thấy tiếc thì bài nói của bạn mới có hy vọng hấp dẫn người nghe..
- Quy tắc 3: Rèn luyện trí nhớ.
- có thể nói thành tiếng trong phòng riêng..
- Quy tắc 4: Vạn sự khởi đầu nan..
- Bạn phải làm cho người nghe chú ý tới bạn, có thiện cảm với bạn ngay từ đầu buổi nói chuyện qua phong thái tự tin, cởi mở và chân thành.
- Nếu bạn không có tài khôi hài thì đừng cố làm cho người nghe cười.
- Gợi tính tò mò của người nghe..
- Tự giới thiệu mình đối với những người nghe chưa quen biết..
- Quy tắc 5: "Diễn giảng là làm sống lại một đề tài"..
- Quy tắc 6: Không nên coi thường đoạn kết.
- Nên viết trước và học thuộc lòng 2, 3 lối kết kết để tuỳ cảm xúc tâm lý của người nghe mà dùng cho thích hợp..
- Khuyến khích người nghe hành động..
- Đặt một vài câu hỏi, nêu một số vấn đề để người nghe tiếp tục suy nghĩ, tự tìm câu trả lời..
- Quy tắc 7: Ý tứ sáng rõ, lời lẽ khúc chiết là tiền đề của thành công..
- Nếu bắt buộc phải dùng các loại từ trên thì nên giảng cho người nghe hiểu nghĩa..
- Chỉ khi nào người nghe "trông thấy".
- Lựa chọn cách lập luận và diễn giải phù hợp với trình độ hiểu biết của số đông người nghe..
- Nếu có thể được thì tập trình bày trước cho các bạn thân, bạn đồng nghiệp để họ góp ý cho những câu, những đoạn cần sửa..
- Quy tắc 8: Khắc sâu những ấn tượng khó quên vào đầu óc, tâm trí người nghe..
- Trình bày rõ ràng, sáng rõ một chân lý chưa đủ, phải làm cho bài nói chuyện của mình thực sự thú vị, hấp dẫn, kích thích người nghe.
- Làm chio các con số trở nên "biết nói", đổi những con số trở thành những vật có thể thấy được..
- Khi cần thiết có thể dùng cách nói cực đoan hóa, tuyệt đối hóa..
- Để tập trung sự chú ý, có thể dùng cách nói lửng (ở những chỗ mà dường như độc giả có thể đoán được ý tiếp theo)..
- Tóm lại, sự bất thường luôn luôn được người nghe chú ý tới..
- Quy tắc 9: Nắm vững tâm lý của người khác..
- Quy tắc 10: Hướng người nghe tới hành động thực tế..
- Muốn vậy phải làm cho người nghe hiểu bạn và tin bạn..
- Trước hết cần hướng người nghe tới cái Thật, cái Tốt, cái Đẹp.
- Đừng để cho người nghe phải mất thì giờ vì những lý thuyết viễn vông, xa thực tế..
- Bản thân mình phải thực sự tin bào những điều mình sắp nói cho người khác.
- Khiêm tốn vẫn là đức tính quan trọng nhất, từ đó có thể thu phục người nghe..
- Trong bài nói chuyện của mình, bạn nên chỉ cho người ta thấy nếu hành động đúng thì sẽ có được các lợi ích đó..
- Quy tắc 11: Phải làm cho vốn từ của bạn thật phong phú, cần thuộc nhiều danh ngôn và thành ngữ, tục ngữ, đến mức khi cần ta có thể huy động được ngay, lời lẽ trong sáng..
- Quy tắc 12: Những việc cần làm khi bước lên diễn đàn.
- Phải nhìn thẳng vào người nghe để nói với học, tránh nhìn xuống nền, nhìn lên trần nhà hoặc nhìn ra ngoài cửa....
- Đừng tỏ ra rụt rè, có thể vung tay hợp lý, có thể ngồi nếu thấy mỏi....
- Tâm đắc với đề tài đã lựa chọn, tôn trọng người nghe và nêu đúng tâm lý trẻ trung ham hiểu biết, nhạy cảm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt