« Home « Kết quả tìm kiếm

10 Các bệnh thối rễ và thân có nguồn gốc từ đất


Tóm tắt Xem thử

- Rộng Bào tử trứng.
- trong đất Du động bào tử lan truyền qua nước trong đất và nước mưa hoặc nước tưới.
- Rộng Bào tử hậu, sợi nấm trong tàn dư cây bệnh và có thể cả bào tử trứng trong đất.
- Du động bào tử lan truyền qua nước trong đất và nước mưa hoặc nước tưới.
- Rộng Bào tử hậu, sợi nấm trong tàn dư cây bệnh trên ruộng và có thể cả bào tử trứng trong đất.
- các bệnh khác Rộng Bào tử hậu, sợi nấm trong tàn dư cây bệnh và có thể cả bào tử trứng trong đất.
- Bào tử hậu trong đất, du động bào tử lan truyền qua nước trong đất và nước mưa hoặc nước tưới.
- lycopersici a Héo Fusarium Cà chua Bào tử hậu trong đất, xâm nhiễm cả rễ cây không phải là ký chủ.
- lan Bào tử hậu trong đất, xâm nhiễm cả rễ cây không phải là ký chủ.
- cubense a Héo Fusarium Chuối Bào tử hậu trong đất, xâm nhiễm cả cây không phải là ký chủ;.
- Bào tử ở dạng bảo tồn trong đất.
- 10.1 Sclerotinia sclerotiorum.
- Các quả thể đĩa tạo ra các bào tử túi xâm nhiễm vào cây..
- Xâm nhiễm Bào tử túi được sinh ra từ quả thể đĩa.
- Các bào tử túi thường xâm nhiễm vào cây ở vị trí nách lá.
- bào tử túi được giải phóng từ quả thể đĩa và.
- 10.2 Sclerotium rolfsii.
- 10.3 Các loài Rhizoctonia.
- 10.4 Phytophthora và Pythium.
- Sinh sản vô tính tạo thành các cấu trúc gọi là bọc bào tử động, nơi hình thành và giải phóng du động bào tử.
- Sự hình thành du động bào tử cũng là một đặc điểm phân biệt Phytophthora và Pythium với các chi nấm thực.
- Du động bào tử giúp cho việc lan truyền bệnh nhanh chóng từ cây bệnh sang cây khỏe..
- Các bọc bào tử động của Pythium được hình thành ở đỉnh hoặc đoạn giữa các sợi nấm, hình tròn (hình cầu) hoặc hình sợi (giống như sợi nấm phình ra).
- Tế bào chất di chuyển từ bọc bào tử qua ống tháo vào bọc giả.
- Các du động bào tử sau đó phát triển trong bọc giả và được tung ra khi màng bọc giả vỡ..
- Các du động bào tử hình thành trong bọc bào tử và được giải phóng trực tiếp từ bọc bào tử.
- palmivora tạo các bọc bào tử rất dễ rụng ra khỏi cành mang bọc bào tử và có thể được phân tán nhờ gió..
- Hình 10.5 Du động bào tử Pythium được giải phóng qua bọc giả (trái), và du động bào tử Phytophthora được giải phóng trực tiếp từ bọc bào tử (phải).
- cinnamomi, tạo bào tử hậu trên môi trường nhân tạo.
- Các bào tử này có chức năng bảo tồn trong đất..
- 10.4.2 Sinh sản hữu tính.
- Bào tử trứng là bào tử bảo tồn và có vai trò quan trọng trong chu kỳ bệnh.
- Bào tử trứng của Pythium có thể có vách mịn hoặc dạng trang trí như sừng.
- Bào tử trứng của Phytophthora có vách mịn..
- Việc giám định chính xác các loài này có thể dựa vào hình thái của các bọc bào tử và sự sắp xếp của các túi noãn và túi đực.
- Sự có mặt hoặc vắng mặt của bào tử hậu cũng là một đặc tính trợ giúp cho việc giám định, cũng như hình thái sợi nấm của một số loài Phytophthora..
- Hình 10.6 Sơ đồ minh họa quá trình sinh sản hữu tính ở Pythium, liên quan đến sự tiếp xúc giữa túi đực và túi noãn để tạo ra bào tử trứng.
- bào tử trứng noãn cầu (bên.
- Các loài Pythium thường sản sinh bọc bào tử và du động bào tử trên môi trường thạch nước cất (WA) hoặc PCA sau khi đổ nước ngập môi trường.
- Trạng thái sốc với nhiệt độ thấp (5-10°C trong khoảng 2 giờ) có thể giúp cho việc sản sinh bọc bào tử ở Pythium.
- Một số loài Pythium đồng tản cũng có thể sản sinh bào tử trứng trên WA.
- Các loài Pythium đã phân lập được ở Việt Nam cũng sản sinh bọc bào tử và du động bào tử trên môi trường nước lá lúa..
- Một số loài Phytophthora sản sinh bọc bào tử trên môi trường chọn lọc cho Phytophthora (PSM) nếu được đặt trong điều kiện có chiếu sáng.
- Một số loài cũng sản sinh bọc bào tử trên PCA, môi trường nuôi cấy đã được chuẩn bị sẵn trong phòng thí nghiệm..
- Hình 10.7 Pythium sp.
- Du động bào tử của Pythium thường được hình thành trong bọc giả ở cuối ống tháo.
- Ngược lại, các du động bào tử của Phytophthora thường được hình thành trực tiếp trong bọc bào tử.
- 10.4.5 Các loài Pythium.
- Du động bào tử vô tính tạo điều kiện cho những nấm này lan truyền trong đất ướt và nước tưới.
- Hình 10.8 Chu kỳ bệnh đã được đơn giản hoá của tác nhân gây bệnh thuộc lớp nấm trứng Các bào tử trứng hình thành trên.
- Du động bào tử xâm nhiễm thứ phát.
- Bào tử trứng trong đất.
- cũng có thể sản sinh bào tử hậu với vai trò bảo tồn..
- Bào tử trứng nảy mầm tạo thành bọc bào tử..
- Du động bào tử xâm nhiễm vào ký chủ..
- Bào tử trứng xâm nhiễm.
- Hình 10.9 (a) Thể trứng của Pythium spinosum với thùy thể đực bám vào, (b) bào tử trứng trưởng thành của P.
- mamillatum, (c) bọc bào tử P.
- mamillatum với ống tháo và bọc giả chứa các du động bào tử đang phát triển, (d) bọc bào tử của P.
- myriotilum, (f ) cành mang bọc bào tử và bọc bào tử đặc trưng của Phytophthora sp..
- Thời tiết Đất ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các du động bào tử Pythium xâm nhiễm và lan truyền qua đất.
- Bảo tồn Các loài Pythium tồn tại dưới dạng bào tử trứng được tạo thành qua quá trình sinh sản hữu tính.
- Trong các điều kiện thuận lợi, những bào tử vách dày này nảy mầm và bắt đầu quá trình xâm nhiễm vào rễ con..
- Pythium thường sản sinh rất nhiều bọc bào tử động và bào tử trứng trong môi trường nước lá lúa..
- 10.4.6 Các loài Phytophthora.
- Giống như Pythium, Phytophthora thuộc lớp nấm trứng, không phải nấm thực và sản sinh ra du động bào tử.
- Tuy nhiên, bào tử trứng, bọc bào tử động và du động bào tử tạo điều kiện cho việc xâm nhiễm vào các bộ phận khác nhau của cây.
- Mưa tạt phân tán bào tử lên bộ lá của cây vì vậy quá trình xâm nhiễm có thể bắt đầu từ thân, lá và quả, tùy thuộc loài Phytophthora và ký chủ.
- Bảo tồn Các tác nhân gây bệnh bảo tồn dưới dạng bào tử trứng và/.
- hoặc bào tử hậu trong đất, và có thể được di chuyển theo vật liệu nhân giống, đất hoặc nông cụ có chứa nấm bệnh..
- Du động bào tử cũng di chuyển theo nước trong các lạch và kênh tưới tiêu.
- 10.5 Fusarium.
- 10.5.1 Giới thiệu.
- 10.5.2 Nấm Fusarium gây bệnh ở Việt Nam.
- pisi gây héo đậu Hà Lan, (b) khối bào tử phân sinh Fusarium oxysporum f.
- Bảng 10.7 Fusarium oxysporum (héo do tắc bó mạch).
- callistephi: (d) héo trầm trọng gây chết cây, (e) thân cây héo với nhiều khối bào tử phân sinh màu trắng trên bề mặt.
- Bảo tồn Các tác nhân gây bệnh héo Fusarium tồn tại dưới dạng bào tử hậu trong đất qua thời gian dài.
- Bào tử hậu hình thành trong vỏ rễ khi cây chết.
- Phòng trừ Các bệnh héo Fusarium rất khó phòng trừ do bào tử hậu tồn tại qua thời gian dài trong đất,.
- Làm thuần bằng kỹ thuật cấy đơn bào tử (Phần 6.5.2) và nuôi nấm thuần trên môi 7..
- sự phát triển, sản sinh bào tử và hình thành quả thể hữu tính của một số loài Fusarium..
- bào tử nhỏ hình bầu dục hình thành trong những bọc giả gắn trên tế bào sinh bào tử ngắn.
- bào tử hậu (tạo thành sau 2-3 tuần).
- Không sử dụng bào tử hình thành trên môi trường PDA để giám định Fusarium đến loài..
- solani (phải): (a) và (b) bào tử lớn, (c) và (d) bào tử nhỏ và một số bào tử lớn, (e) và (f ) bào tử nhỏ trong bọc giả trên tế bào sinh bào tử (lưu ý F.
- oxysporum có tế bào sinh bào tử ngắn và F.
- solani có tế bào sinh bào tử dài).
- oxysporum Bào tử nhỏ có kích thước nhỏ,.
- thường không có vách ngăn và được hình thành trong bọc giả gắn trên những tế bào sinh bào tử rất ngắn.
- Hình 10.16 Bào tử hậu của.
- Fusarium solani hình thành trên môi trường thạch lá cẩm chướng (CLA) (Bào tử hậu F.
- Cấy truyền, làm thuần bằng kỹ thuật cấy đơn bào tử và nuôi nấm 4..
- 10.7 Tuyến trùng ký sinh thực vật.
- 10.8 Bệnh do vi khuẩn gây ra.
- 10.8.1 Héo vi khuẩn.
- 10.8.2 Phân lập vi khuẩn gây bệnh cây.
- khuẩn (Hình 10.25a)..
- 10.9 Bệnh do vi rút gây ra.
- Hình 10.29 Các bệnh do vi rút: (a) vi rút héo đốm cà chua ở ớt, (b) vi rút biến vàng củ cải đường ở dưa chuột, (c) vi rút vàng lá xoăn lá ở cà chua, (d) vi rút khảm củ cải ở cây ăn lá họ cải bắp (phải), cây khỏe (trái), (e) vi rút ở dưa chuột, (f ) quăn lá do vi rút ở mãn đình hồng (Althaea rosea)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt