« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
- Lý luận cơ bản về vốn ngân sách nhà nước.
- Vai trò của vốn NSNN đối với phát triển CSHT GTNT.
- Lý luận chung về đầu tư phát triển CSHT GTNT.
- Khái niệm đầu tư phát triển CSHT GTNT.
- Hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN.
- Khái niệm hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT bằng vốn NSNN.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.
- Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN.
- 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC.
- 23 2.1- Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- 26 2.1.5 Tình hình kinh tế xã hội.
- 26 2.1.6 Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2011-2015.
- Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển CSHT GTNT.
- Khái quát hiện trạng đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN giai đoạn .
- Hiện trạng mạng lưới GTNT tỉnh Vĩnh Phúc.
- Vốn NSNN đầu tư cho phát triển hạ tầng GTNT.
- Quy trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT bằng nguồn vốn NSNN giai đoạn 2011-2015.
- Chỉ tiêu chung phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển.
- 55 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTNT.
- 65 ii CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CSHT GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC.
- Phương hướng phát triển và mục tiêu quy hoạch GTNT đến năm 2016 và tầm nhìn đến năm 2020.
- Phương hướng phát triển.
- Nhu cầu vốn đầu tư phát triển CSHT giao thông thôn của tỉnh.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thay đổi cơ chế hỗ trợ ngân sách cấp cho địa phương.
- Hoàn thiện trong bộ máy tổ chức quản lý đầu tư.
- Áp dụng các thiết kế mẫu giảm bớt chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc đã tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- CSHT Cơ sở hạ tầng 3.
- ĐTPT Đầu tư phát triển 4.
- ĐTXDCB Đầu tư xây dựng cơ bản 5.
- GTNT Giao thông nông thôn 7.
- GTVT Giao thông vận tải 8.
- KT – XH Kinh tế - xã hội 9.
- NSNN Ngân sách nhà nước 11.
- 27 Bảng 2.3: Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn .
- 38 Bảng 2.5: Tổng hợp khối lượng xây dựng giao thông nông thôn .
- 44 Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho GTNT so với tổng vốn đầu tư từ NSNN của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014.
- 47 Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho CSHT GTNT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn .
- 49 Bảng 2.9: Hiệu quả đầu tư phát triển CSHT CTNT sử dụng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014.
- 55 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc từ 2011-2014.
- 56 Bảng 2.11 : Kết quả thực hiện giao thông nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015.
- 59 Bảng 2.12: Năng lực vận tải của hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn .
- 62 Bảng 2.13: Tổng hợp số liệu tai nạn giao thông trên hệ thống đường giao thông nông thôn giai đoạn 2011-2015.
- 71 Bảng 3.2 : Danh sách nhu cầu đầu tư xây dựng cầu dân sinh trên địa bàn tỉnh.
- 77 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ phần trăm loại mặt đường đường GTNT tỉnh Vĩnh Phúc.
- 37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn phát triển cơ sở hạ tầng GTNT.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Vĩnh Phúc đã có những bước chuyển biến đáng kể và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- phát triển toàn diện nền kinh tế cũng như ở từng ngành cụ thể.
- việc huy động các nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đạt nhiều kết quả tốt và đảm bảo.
- Để xác định hướng phát triển tiếp theo, đưa Vĩnh Phúc hoà nhịp với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước cần thiết phải đánh giá đúng,nhận dạng đủ các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển KT- XH của tỉnh.
- Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đó chính là cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, bởi cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn có vai trò quan trọng và quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng tỉnh nói riêng.
- Những năm qua đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật Vĩnh Phúc hết sức quan tâm và ưu tiên đầu tư hàng đầu.
- Bên cạnh những kết quả đạt được của việc sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển CSHT GTNT, vẫn còn tồn tại và hạn chế như: đầu tư manh mún, dàn trải….
- dẫn đến kém hiệu quả và làm thất thoát nguồn vốn của Nhà nước.
- việc huy đông nguồn vốn đầu tư từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh còn hạn chế, chủ yếu dựa vào hỗ trợ của Ngân sách Trung ương và khai thác quỹ đất nên việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nói chung và đầu tư phát triển CSHT GTNT nói riêng là hết sức cấp thiết.
- Chính vì vậy, trong quá trình làm việc tại Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Vĩnh Phúc ” làm khóa luận tốt nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1.
- Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả đầu tư và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- Mục tiêu cụ thể - Khái quát hoá, hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung nhất về giao thông 1 nông thôn.
- Đánh giá thực trạng sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Vĩnh Phúc để đầu tư phát triển giao thông nông thôn.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phương pháp nghiên cứu 3.1.
- Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầu tư GTNT đã được đang tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Phương pháp phân tích kinh tế đầu tư.
- Đối tượng nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chủ yếu: hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN 2 - Đối tượng khảo sát: các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng GTNT, Ban quản lí dự án, người dân địa phương.
- Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: các công trình đầu tư CSHT giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2011-2014 và đề xuất giải pháp đến năm 2020 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.
- Lý luận cơ bản về vốn ngân sách nhà nước 1.1.1.
- Khái niệm về NSNN Vốn Ngân sách thường được gọi là vốn ngân sách Nhà nước bao gồm: vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã.
- Vốn ngân sách được hình thành từ vốn tích luỹ của nền kinh tế và được Nhà nước duy trì trong kế hoạch ngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các kế hoạch Nhà nước hàng năm, kế hoạch 5 năm và kế hoạch dài hạn.
- Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng mặc dù vốn ngân sách chỉ chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu tư xã hội, song là nguồn vốn Nhà nước chủ động điều hành, đầu tư các lĩnh vực cần ưu tiên phát triển then chốt của nền kinh tế những khu vực khó có khả năng thu hồi vốn, những lĩnh vực mà tư nhân hoặc doanh nghiệp không muốn hoặc không thể đầu tư vào các dự án thuộc các lĩnh vực sau: Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- đường giao thông, hạ tầng đô thị, các công trình cho giáo dục - văn hoá xã hội, quản lý Nhà nước.
- Đầu tư các dự án sự nghiệp kinh tế như.
- Sự nghiệp giao thông.
- Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Nguồn vốn ngân sách nói chung được tập hợp từ các nguồn vốn trên địa bàn như: 4 + Vốn ngân sách Trung ương đầu tư qua các Bộ, ngành trên địa bàn.
- Vốn ngân sách Trung ương cân đối hoặc uỷ quyền qua Ngân sách địa phương (Xây dựng cơ bản tập trung, thiết bị nước ngoài ghi thu ghi chi, vốn chương trình quốc gia.
- Vốn ngân sách từ các nguồn thu của địa phương được giữ lại ( cấp quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, xổ số.
- Vốn ngân sách sự nghiệp có tính chất XDCB.
- Vai trò của vốn NSNN đối với phát triển CSHT GTNT Vốn đầu tư từ NSNN là nguồn vốn đầu tư cơ bản và quan trọng nhất để đầu tư phát triển CSHT như: bưu điện, thông tin liên lạc, đặc biệt là hệ thống giao thông ở nông thôn…..Các công trình giao thông này là những công trình công cộng đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn dài và lợi nhuận thấp.
- Do đó, các nhà đầu tư thường không muốn đầu tư vào lĩnh vực này.
- Hiện nay, việc tham gia đầu tư từ các nguồn vốn ngoài NSNN là quá ít, để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu phát triển đất nước, Nhà nước phải sử dụng vốn đầu tư cho phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng.
- Từ khó khăn về huy động vốn dẫn đến tiến độ thi công các công trình đầu tư phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng rất chậm chạp, trì trệ, một số công trình có tên trong mục đầu tư đã được phê duyệt cứ phải xếp hàng mãi đến lượt, nhiều công trình không thể thực hiện được vì không đảm bảo vốn đầu tư.
- Ngoài ra vấn đề sử dựng vốn cho phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng đang là vấn đề nhức nhối mà các ngành cần giải quyết.
- Mà thất thoát vốn đầu tư xây dựng CSHT thì rất lớn, gây lãng phí lớn.
- Ngoài ra vốn ngân sách còn có ý nghĩa rất quan trọng để khơi dậy các nguồn vốn khác còn tiềm tàng đặc biệt là vốn trong dân cư, ở đây vốn ngân sách có tính chất “vốn mồi”, vốn hỗ trợ một phần như: chi để lập các dự án, các quy hoạch cần thiết để nhân dân và các tổ chức kinh tế khác đưa vốn vào đầu tư phát triển.
- Vốn ngân sách hỗ trợ một phần làm đường ngõ xóm.
- Lý luận chung về đầu tư phát triển CSHT GTNT 1.2.1.
- Khái niệm đầu tư phát triển CSHT GTNT 1.2.1.1.
- Cơ sở hạ tầng CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội, là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định.
- CSHT kĩ thuật bao gồm các công trình và phương tiện vật chất phục vị cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của xã hội như các con đường,hệ thống điện, bưu chính viễn thông,… +CSHT xã hội là các công trình và phương tiện để duy trì và phát triển các nguồn lực như các cơ sở giáo dục đào tạo, các cơ sở khám chữa bệnh và các cơ sở đảm bảo đời sống và nâng cao tinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, các công trình đảm bảo an ninh xã hội.
- Cơ sở hạ tầng nông thôn CSHT nông thôn là một bộ phận tổng thể của CSHT kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân.
- Đó là những hệ thống thiết bị và các công trình vật chất – kĩ thuật được tạo lập, phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp tạo thành cơ sở điều kiện chung cho phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt