« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHỊ ĐỊNH số 98/2007/NĐ-CP Qui định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế


Tóm tắt Xem thử

- XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ Mục 1.
- QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ Điều 1.
- Đối tượng bị xử lý vi phạm pháp luật về thuế, bao gồm:.
- a) Người nộp thuế có hành vỉ vi phạm pháp luật về thuế;.
- b) Cơ quan thuế, công chức quản lý thuế vi phạm pháp luật về thuế;.
- c) Người có thẩm quyền và trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật về thuế;.
- Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay.
- nếu chưa ra quyết định xử phạt thì không xử phạt vi phạm pháp luật về thuế đối với hành vi đó..
- Vi phạm có tổ chức..
- Vi phạm nhiều lần..
- Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế..
- Thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
- Trong trường hợp này, thời hiệu xử lý vi phạm là 03 tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về thuế nhận được quyết định đình chỉ và hồ sơ vụ án..
- Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật thuế.
- XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI NỘP THUẾ.
- a) Từ chối nhận quyết định thanh tra, kiểm tra, quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;.
- đ) Không chấp hành kết luận kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế của cơ quan có thẩm quyền..
- số ngày chậm nộp tiền thuế, tiền phạt chậm nộp tiền thuế và ra quyết định xử phạt đối với người nộp thuế..
- Xử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với cơ quan thuế, công chức thuế 1.
- Xử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với tổ chức, cá nhân liên quan 1.
- THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ.
- Thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về thuế của cơ quan thuế 1.
- Đình chỉ hành vi vi phạm.
- Khi phát hiện vi phạm pháp luật về thuế, người có thẩm quyền xử lý vi phạm phải ra quyết định đình chỉ ngay hành vi vi phạm.
- Lập biên bản vi phạm pháp luật về thuế.
- Việc lập biên bản vi phạm pháp luật về thuế được quy định như sau:.
- Trường hợp không phải lập biên bản khi ban hành quyết định xử phạt:.
- Thời hạn ra quyết định xử phạt.
- Thời hạn ra quyết định xử phạt được quy định như sau:.
- Quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
- Quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế phải được thể hiện dưới hình thức văn bản..
- Hình thức, nội dung, trình tự, thủ tục ban hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế phải tuân thủ những quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính..
- Miễn xử phạt vi phạm pháp luật về thuế và thẩm quyền miễn xử phạt 1.
- Hồ sơ đề nghị miễn xử phạt vi phạm pháp luật về thuế bao gồm:.
- Chấp hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
- Việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế được quy định như sau:.
- Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Sau khi ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt phải giao.
- thời điểm người bị xử phạt nhận được quyết định xử phạt được coi là thời điểm được giao quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế;.
- Quyết định buộc khắc phục hậu quả trong trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
- Chuyển quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế để thi hành.
- Việc chuyển quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế để thi hành được quy định như sau:.
- Trả lại hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt vi phạm pháp luật về thuế.
- Sau khi nhận được hồ sơ vụ vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cơ quan thuế có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt đối với từng trường hợp theo quy định tại Điều 23 Nghị định này..
- CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ Mục 1.
- QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ.
- Quyết định hành chính thuế bị cưỡng chế thi hành bao gồm: thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt.
- quyết định xử phạt hành chính về thuế.
- quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuế;.
- quyết định về bồi thường thiệt hại.
- quyết định hành chính thuế khác theo quy định của pháp luật..
- a) Người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế;.
- b) Cơ quan thuế, công chức thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế..
- c) Người có thẩm quyền và trách nhiệm cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;.
- d) Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế..
- Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế đối với người nộp thuế quy định tại Điều 92 của Luật Quản lý thuế..
- Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh nộp tiền thuế không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế..
- Kho bạc Nhà nước không thực hiện việc trích tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế của cơ quan thuế..
- Tổ chức, cá nhân có liên quan không chấp hành các quyết định xử lý vi phạm pháp luật về thuế của cơ quan có thẩm quyền..
- Các biện pháp cưỡng chế.
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bao gồm:.
- Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác.
- Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ..
- Nguồn tiền khấu trừ và tài sản kê biên đối với tổ chức bị áp dụng cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Nguồn tiền khấu trừ và tài sản kê biên đối với tổ chức bị áp dụng cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và pháp luật khác liên quan..
- Thẩm quyền quyết định cưỡng chế.
- Thủ trưởng cơ quan thuế các cấp có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế quy định tại các khoản và khoản 6 Điều 33 Nghị định này..
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh được quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế trong phạm vi mình phụ trách..
- Nguyên tắc ra quyết định cưỡng chế và tổ chức việc cưỡng chế thi hành đối với quyết định hành chính thuế của cấp dưới.
- Cấp dưới không có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế..
- Việc thi hành quyết định cưỡng chế liên quan đến nhiều địa phương, tổ chức, cá nhân..
- Quyết định cưỡng chế.
- căn cứ ra quyết định cưỡng chế.
- họ tên, chức vụ, đơn vị người ra quyết định cưỡng chế.
- cơ quan chủ trì thực hiện quyết định cưỡng chế.
- chữ ký của người ra quyết định.
- dấu của cơ quan ra quyết định cưỡng chế..
- quyết định cưỡng chế phải được gửi cho cơ quan thuế cấp trên trực tiếp.
- Trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế.
- Người ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế có nhiệm vụ tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế đó..
- Thời hiệu thi hành quyết định cưỡng chế.
- Quyết định cưỡng chế hành chính thuế có hiệu lực thi hành trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày ra quyết định..
- Điều 42 .Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản tiền gửi 1.
- cặn cứ ra quyết định.
- người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế ký tên và đóng dấu..
- đồng thời thông báo cho cơ quan đã ra quyết định cưỡng chế và cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế biết..
- Trong thời hạn thi hành quyết định cưỡng chế, nếu trong tài khoản của cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế còn số dư mà không thực hiện trích nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết định cưỡng chế thì bị xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định Nghị định này..
- Biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập được áp dụng đối với người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế trong các trường hợp:.
- Quyết định cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc một phần thu nhập đối với cá nhân.
- căn cứ ra quyết định.
- chữ ký của người ra quyết định, đấu của cơ quan ra quyết định..
- Cơ quan, tổ chức đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế cố tình không thực hiện quyết định cưỡng chế thì bị xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định tại Điều 17 Nghị định này..
- Đối với cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế:.
- Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản.
- Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định.
- chữ ký của người ra quyết định, dấu của cơ quan ra quyết định..
- Hồ sơ bàn giao tài sản kê biên cho cơ quan có trách nhiệm bán đấu giá bao gồm: quyết định cưỡng chế kê biên.
- a) Bản sao quyết định cưỡng chế hành chính bằng biện pháp kê biên tài sản để bán đấu giá;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt