« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty CP thiết bị thủy lợi.


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên đề tài: Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi Họ và tên học viên : Nguyễn Thanh Sơn Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Lớp : 13AQTKDCB Mshv : CA 130092 Gv hướng dẫn : TS.
- Đào Thanh Bình Hà Nội - 2016 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thanh Sơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi”, tôi đã nhận được sự quan tâm của tập thể ban lãnh đạo Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi, ông Nguyễn Huy Quân - Giám đốc công ty, Ông Nguyễn Gia Cư – Phó giám đốc Công ty và các Anh, chị, em Phòng TCKT cùng các phòng ban liên quan, đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình để tôi có đầy đủ mọi thuận lợi để hoàn thiện luận văn này.
- Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính DN.
- Vai trò của phân tích tình hình tài chính DN.
- Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Nguồn tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích tình hình tài chính DN.
- Phương pháp phân tích tỷ lệ.
- Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các BCTC.
- Phân tích bảng CĐKT.
- Phân tích Bảng KQKD.
- Phân tích Bảng LCTT.
- Phân tích các chỉ số tài chính.
- Phân tích khả năng sinh lời.
- Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA.
- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE.
- Phân tích khả năng quản lý tài sản.
- Phân tích khả năng thanh toán.
- Phân tích khả năng quản lý nợ.
- Phân tích tổng hợp tình hình tài chính.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp.
- 38 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính cùa Công ty CP Thiết bị Thủy lợi.
- 39 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi qua các BCTC.
- 39 2.2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán.
- 39 2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh.
- 2.1 Phân tích cơ cấu và biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
- Phân tích tỷ lệ các loại chi phí trên doanh thu.
- 53 2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi.
- 56 2.2.2.1 Phân tích khả năng sinh lời.
- Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA.
- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE.
- 59 2.2.2.2 Phân tích khả năng quản lý tài sản.
- 64 2.2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán.
- Phân tích khả năng thanh toán hiện thời.
- 67 2.2.2.4 Phân tích khả năng quản lý nợ.
- 70 2.2.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi thông qua sơ đồ tài chính Dupont.
- 71 2.3 Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi.
- 73 2.3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính doanh nghiệp.
- 73 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi.
- 77 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
- Về công tác Tài chính kế toán.
- 104 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐKT: Cân đối kế toán CCDC : Công cụ dụng cụ DN : Doanh nghiệp HESCO : Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi KHKT : Kế hoạch kỹ thuật KQKD: Kết quả kinh doanh LLTT: Lưu chuyển tiền tệ MECC.JSC : Công ty CP Thiết bị cơ điện và XD SXKD : Sản xuất kinh doanh TCHC : Tổ chức hành chính TCKT : Tài chính Kế toán TSCĐ : Tài sản cố định Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SXKD của HESCO giai đoạn .
- 38 Bảng 2.2: Phân tích tình hình biến động tài sản.
- 40 Bảng 2.3: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn.
- 44 Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu tài sản.
- 46 Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
- 47 Bảng 2.6: Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn.
- 48 Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu và biến động doanh thu.
- 50 Bảng 2.8: Phân tích cơ cấu và biến động chi phí.
- 51 Bảng 2.9: Phân tích sự biến động lợi nhuận.
- 52 Bảng 2.10 : Phân tích chỉ tiêu chi phí trên doanh thu.
- 53 Bảng 2.11: Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.
- 57 Bảng 2.12 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản.
- 58 Bảng 2.13: Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.
- 59 Bảng 2.14: Phân tích kỳ thu tiền bình quân.
- 61 Bảng 2.15: Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho.
- 62 Bảng 2.16: Phân tích năng suất sử dụng tài sản.
- 63 Bảng 2.17: Phân tích năng suất tài sản.
- 64 Bảng 2.18: Phân tích khả năng thanh toán hiện thời tại thời điểm 31/12.
- 65 Bảng 2.19: Phân tích khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm 31/12.
- 66 Bảng 2.20: Phân tích khả năng thanh toán tức thời thời điểm 31/12.
- 68 Bảng 2.21: Phân tích hệ số nợ thời điểm 31/12.
- 69 Bảng 2.22: Phân tích hệ số tự tài trợ vốn thời điểm 31/12.
- 72 Bảng 2.24: So sánh tình hình tài chính của HESCO với đối thủ cạnh tranh.
- 74 Bảng 3.1: Phân tích tuổi nợ phải thu tại thời điểm 31/12/2014.
- 37 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ mô hình tài chính Dupont.
- 53 Đồ thị 2.5: Đồ thị tỷ suất chi phí tài chính.
- 59 Đồ thị 2.11: Sơ đồ phân tích kỳ thu tiền bình quân.
- Từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp đặc biệt là quản trị tài chính doanh nghiệp cần hiểu biết và có kiến thức cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp để có thể phân tích, có những đánh giá đúng đắn hoạt động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
- Đối với các đối tượng khác quan tâm tới doanh nghiệp như : Nhà nước, cổ đông, cán bộ công nhân viên, các nhà phân tích tài chính…thông qua các thông tin tài chính sẽ đưa ra các quyết định với mục đích khác nhau.
- Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả Ban lãnh đạo Công ty cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính hiện tại và đưa ra các quyết định, chính sách cho tương lai.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 2 Trên thực tế, việc phân tích tình hình tài chính đã được thực hiện ở Công ty CP Thiết bị Thủy lợi nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của quản lý.
- Xuất phát từ nhận thức trên tôi chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi” để hệ thống lại quy trình phân tích cũng như chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tài chính của Công ty từ đó có những biện pháp, chính sách phù hợp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu cần khắc phục nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi và những vấn đề liên quan.
- Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích và tổng hợp các dữ liệu thu thập được.
- 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu thứ cấp và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính của công ty, từ nguồn internet, đồng thời, thông qua việc ghi nhận các nhận xét, các đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty do các phòng ban cung cấp.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Mục tiêu số 1: Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối để tính tốc độ tăng trưởng qua các năm.
- Phương pháp so sánh là đối chiếu số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012-2014 Mục tiêu số 2: Sử dụng các chỉ số tài chính.
- Thống kê mô tả là đưa ra những số liệu từ đó làm cơ sở phân tích tình hình tài chính của công ty.
- Mục tiêu số 3: Tổng hợp từ các phân tích trên đưa ra những giải pháp cho các vấn đề tài chính còn tồn tại và đưa ra những định hướng trong tương lai.
- Những đóng góp của đề tài Luận văn là hệ thống cơ sở lý thuyết về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm tạo nền tảng cho các cơ sở khoa học để vận dụng phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi, trên cơ sở đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định hợp lý và kịp thời, giúp các cổ đông, các nhà đầu tư…nắm bắt được thông tin để đưa ra các quyết định phù hợp với mục tiêu của mình.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung cơ bản của luận văn bao gồm ba chương Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chƣơng II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi Chƣơng III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi.
- Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính DN Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội.
- Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
- Mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp.
- việc hình thành các quỹ của doanh nghiệp… Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sử dụng thông tin có thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như các rủi ro trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.
- Vai trò của phân tích tình hình tài chính DN Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp.
- Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
- Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp.
- Đối với nhà quản trị doanh nghiệp : Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ.
- Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành.
- Do đó thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất.
- Như vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thực hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó định hướng các quyết định của ban giám đốc tài chính, quyết định đầu tư, tài trợ, phân tích lợi tức cổ phần

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt