« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka giai đoạn 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN DANKA GIAI ĐOẠN 2016-2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka, các đơn vị trực thuộc và các bạn đồng nghiệp, các bạn học cùng lớp đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
- 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Khái niệm quản trị chiến lược kinh doanh.
- Phân loại các cấp chiến lược.
- Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Quy trình quản trị chiến lược.
- Mô hình quản trị chiến lược tổng quát và các bước tiến hành.
- 26 Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD Xác định sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp.
- Các chiến lược kinh doanh cơ bản.
- 31 1.5.1.Chiến lược tăng trưởng.
- 31 1.5.2.Chiến lược suy giảm.
- 33 1.5.3.Chiến lược hưởng ngoại.
- 33 1.5.4.Các chiến lược cạnh tranh dựa trên lợi thế cạnh tranh.
- Một số công cụ phục vụ cho quá trình hoạch định kinh doanh.
- 42 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN DANKA.
- Giới thiệu về Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka.
- Ngành nghề kinh doanh chính.
- Giới thiệu sản phẩm của Công ty.
- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.
- Phân tích các yếu tố bên trong xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Phân tích môi trường bên trong công ty.
- Phân tích môi trường bên ngoài Công ty.
- Các ma trận lựa chọn chiến lược.
- 82 Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD CHƢƠNG 3: CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN DANKA GIAI ĐOẠN 2016-2020.
- Mục tiêu của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka đến năm 2020.
- Mục tiêu tổng quát của Công ty.
- Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Sứ mạng của Công ty.
- Tầm nhìn chiến lược kinh doanh của Công ty.
- Đề xuất chiến lược kinh doanh đến năm 2020.
- Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược.
- Phân tích các chiến lược đề xuất.
- Chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm 2020.
- Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh đến năm 2020.
- Về phía công ty.
- 118 Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định CPSX Chi phí sản xuất NVL Nguyên vật liệu CBCNV Cán bộ công nhân viên PX Phân xưởng CHSX Chỉ huy sản xuất XDCB Xây dựng cơ bản CĐVT Cơ điện vận tải AT An toàn KT Khai trường PGĐ Phó giám đốc KTT Kế toán trưởng TKKT-TC Thống kê kế toán tài chính MT Môi trường QLDA Quản lý dự án Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mô hình ma trận EFE.
- 40 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu SXKD chủ yếu của Công ty CP Khoáng sản Danka giai đoạn 2011-2015.
- 46 Bảng 2.2 : Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
- 47 Bảng 2.3: Tỉ lệ lao động trong Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka.
- 49 Bảng 2.5: Cơ cấu CBNV theo độ tuổi của Công ty CP Khoáng sản Danka đến 31/12/2015.
- 58 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số lượng máy móc thiết bị phục vụ SXKD năm 2015 của Công ty CP Khoáng sản Danka.
- 78 Bảng 2.8: Ma trận IFE của công ty cổ phần Khoáng sản Danka.
- 82 Bảng 2.9: Ma trận EFE của công ty cổ phần Khoáng sản Danka.
- 83 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất của công ty.
- 90 Bảng 3.2: Ma trận QSPM của Công ty cổ phần Khoáng sản Danka- Nhóm chiến lược S-O.
- 98 Bảng 3.3: Ma trận QSPM của Công ty cổ phần Khoáng sản Danka - Nhóm chiến lược S-T.
- 100 Bảng 3.4: Ma trận QSPM của Công ty cổ phần Khoáng sản Danka - Nhóm chiến lược W-O.
- 103 Bảng 3.5: Ma trận QSPM của Công ty CP Khoáng sản Danka - Nhóm chiến lược W-T.
- Mô hình quản trị chiến lược.
- Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
- Mặc dù vậy, nhìn chung kinh tế thị trường là môi trường hoàn hảo để rèn rũa kinh nghiệm kinh doanh cho các doanh nghiệp.
- Thực tế nền kinh tế Việt Nam cho thấy trong những năm gần đây có nhiều vượt bậc Một trong các đặc điểm của nền kinh tế thị trường là quá trình hoạt động của các doanh nghiệp luôn phải gặp những yếu tố rủi ro mang tính chủ quan hoặc khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh.
- đã khiến cho môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng khó khăn, phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro.
- Điều này đòi hỏi Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD mỗi doanh nghiệp phải luôn chú trọng đến xu thế biến động của môi trường kinh doanh trên thị trường rộng lớn để định ra hướng đi trong tương lai.
- Chiến lược kinh doanh là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thực tế đã có những doanh nghiệp xây dựng được chiến lược kinh doanh, nhưng khi triển khai thì lại có rất nhiều vấn đề.
- Mà xuất phát điểm của nó là do chưa thực nhận thức rõ tầm quan trọng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình định hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp trên cơ sở nghiên cứu và phân tích không chỉ môi trường bên ngoài mà cả môi trường bên trong của doanh nghiệp để có thể tận dụng tối đa các cơ hội và giảm thiểu những rủi ro cũng như phát huy được các điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của doanh nghiệp.
- Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka, là một mỏ hầm lò lớn của Vinacomin, được thành lập từ năm 1989.
- Hơn 27 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ Phần Khoáng sản Danka không ngừng phát triển về quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề, tổng giá trị sản xuất kinh doanh.
- Hiện nay, Công ty cổ phần Khoáng sản Danka là một đơn vị kinh tế cơ sở sản xuất hàng hoá (sản phẩm chính là than và sửa chữa máy móc thiết bị mỏ).
- Công ty cổ phần Khoáng sản Danka thực hiện khai thác than hầm lò có quy mô sản xuất lớn, công nghệ hiện đại.
- Cùng với các doanh nghiệp khác, Công ty đã và đang tham gia sản xuất than phục vụ cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp khác đảm bảo phát triển cho nền kinh tế quốc dân.
- Hiện nay Công ty cổ phần Khoáng sản Danka đang khai thác tầng từ mức -50 lên lộ vỉa.
- Chính vì vậy, Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD Công ty tiến hành đầu tư dự án khai thác trữ lượng dưới mức -50 (cụ thể là từ mức -50 xuống mức -300) tạo việc làm cho toàn thể cán bộ công nhân và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của các ngành công nghiệp trong nước và xuất khẩu khi tầng -50 lên lộ vỉa kết thúc.
- Sản lượng của Công ty Khoáng sản Danka hiện nay là 1,8 triệu tấn và sẽ đạt mức 2,4 triệu tấn cho các năm tiếp theo (tuổi thọ của mỏ khoảng 50 năm).
- Do đó việc thực hiện lập mục tiêu kế hoạch và chiến lược hoạt động cho Công ty để làm định hướng phát triển lâu dài và bền vững thực sự đóng vai trò quan trọng cho định hướng phát triển của Công ty nói riêng và Ngành than nói chung.
- Chính vì lẽ đó, tác giả đã lựa chọn “Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka giai đoạn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp xây dựng nói chung và những nhân tố ảnh hưởng tác động, luận văn tập trung xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka giai đoạn .
- Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống những cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, phân loại chiến lược kinh doanh, quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Những nghiên cứu này là tài liệu tham khảo hữu ích cho những nghiên cứu chuyên sâu về công tác xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
- Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo có gợi mở để Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka có thể áp dụng tham khảo trong nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty mình tới năm 2020 và đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu chiến lược đó, giúp Công ty phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh và hội nhập.
- Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka 5.2.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka và những nhân tố tác động, những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch SXKD Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD của Doanh nghiệp từ năm 2011 đến nay và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp đảm bảo cho quá trình phát triển bền vững của doanh nghiệp từ nay tới năm 2020.
- Kết quả dự kiến đạt được của luận văn Luận văn dự kiến đạt được kết quả nghiên cứu như sau: Hệ thống hóa lý thuyết liên quan xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện.
- Nội dung của luận văn Để thực hiện được các mục tiêu đặt ra, tác giả bố trí kết cấu luận văn ngoài Phần mở đầu và Phần kết luận, 3 chương nội dung chính của luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka.
- Chương 3: Chiến lược kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khoáng sản Danka giai đoạn 2016-2020 Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Theo từ điển từ Hán-Việt thì “Chiến lược là phương châm và biện pháp quân sự có tính chất toàn cục, vận dụng trong chiến tranh”.
- Thuật ngữ chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa khoa học là “Khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự”.
- Chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX và thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” ra đời và dần dần được phổ biến ở nhiều doanh nghiệp với các quan niệm khác nhau.
- Theo Micheal porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh”.
- -Theo Alfred Chandler: “Chiến lược kinh doanh là các định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bố các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó”.
- -Theo William J.Glueck: “Chiến lược kinh doanh là mọt kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.
- Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Theo cách phát biểu này, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất.
- Học viên: Nguyễn Thị Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô.
- Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối họp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt đến mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp”.
- Có thể nói việc xây dựng và thực hiện chiến lược thực sự đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là một nội dung, chức năng quan trọng trong quản trị doanh nghiệp.
- Khái niệm quản trị chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược là một vấn đề được rất nhiều nhà kinh tế cũng như các quản trị gia quan tâm.
- Do nội dung của quản trị chiến lược rất rộng về phạm vi nghiên cứu và phong phú trong thực tế vận dụng nên ở mỗi góc nhìn người ta lại đưa ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược.
- Dưới đây là một số định nghĩa về quản trị chiến lược.
- Theo Garry Smith: “Quản trị chiến lược là các quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu tổ chức đề ra và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai”.
- David: “Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra”.
- Theo Alfred Chander: “Quản trị chiến lược là tiến trình xây dựng các mục tiêu cơ bản và dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt