« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- Trang iCHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU1.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long1.1.1 Tổng quan bồn trũng Cửu Long ̀ h 1.1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long [1] Hin Trang 2 Bồn trũng Cửu Long nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam chạy dài 400 km theophía Đông Bắc từ châu thổ song Cửu Long.
- So sánh kết quảnghiên cứu với các phức hệ magma xâm nhập trên đất liền với đá móng kết tinh ngoàikhơi bồn trũng Cửu Long, theo đặc trưng thạch học và tuổi tuyệt đối có thể xếp tươngđương với ba phức hệ: Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná.
- Phức hê ̣Hòn Khoai: tuổi Trias muộn và có thể được xem là phức hê ̣đá magma cổ nhất trong móng của bể Cửu Long.
- Đá có thể phân bố chủ yếu ở phần cánh của khối nâng khu móng.
- Trang 31.1.1.2 Lớp phủ trầm tích Kainozoi ̀ h 1.2 Cột địa tầng bồn trũng Cửu Long [2] Hin Trang 4 Trầm tích Kainozoi là một bộ phận quan trọng của bồn trũng Cửu Long có cấutạo phức tạp, nằm bất chỉnh hợp trên mặt đá móng kết tinh bào mòn và phong hóa, vớiđộ dày từ 2.5 đến 8 km, càng đi về trung tâm bồn trũng, độ dày càng tăng, chỗ sâu nhấtlớn hơn 8 km.
- Hệ Paleogene  Thống Eocene – Hệ tầng Cà Cối (E2cc.
- Môi trường trầm tích: Lục địa.
- Các hóa thạch bào tử phấn hoa được tìm thấy trong tầng trầm tích này bao gồm: Soadnum, Pteridaceae, Cyaphidites, Foramea.
- Đây là tầng trầm tích mới được phát hiện nên chưa có nhiều nghiên cứu.
- Thống Oligoxen – Hệ tầng Trà Cú (E31tc.
- Thành phần: chủ yếu là cát kết màu tráng xám (hạt trung) lẫn cuội thạch anh hạt nhỏ, kẹp một số lớp sét kết mỏng, màu xám, trong đó có lẫn nhiều bột.
- Xi măng chủ yếu là cacbonat.
- Môi trường trầm tích: sông, châu thổ, ở gần vùng cao, có thể là hồ ở phần trung tâm bồn trũng.
- Bề dày tối đa tổng cộng của hệ tầng Trà Cú lên đến 1500m.
- Hệ tầng trà cú được chia làm hai phần.
- Phần dưới: là một tập hợp trầm tích lục nguyên gồm các lớp cát và sét xem kẽ nhau và độ dày tương đối ngang nhau.
- Phần trên: là một lớp trầm tích hạt mịn, bao gồm sét kết và bột kết màu lam xám, xám tối và xám nâu thẫm.
- Tầng trầm tích này có chiều dày cực đại đạt tới 120m nhưng ở một số khu vực chúng vắng mặt do bị bào mòn.
- Trang 5- Các hóa thạch bào tử phấn hoa đặc trưng cho hệ tầng này bao gồm: Trudopoll, Ephedera, Cycas.
- Thống Oligoxen – Hệ tầng Trà Tân (E32 tt.
- Tuổi: Oligoxen muộn.- Thành phần chủ yếu bao gồm: sét kết nâu xám, bột kết màu đen (có lẫn than) cùng một số lớp cát kết xen kẽ.
- Xi măng chủ yếu là kaolinit.- Môi trường trầm tích: Lòng sông, hồ, biển nông.
- Bề dày trầm tích tổng cộng khoảng 1300m.- Hệ tầng Trà Tân được chia thành ba đới.
- Có nơi đới trầm tích này nằm trực tiếp lên tầng đá móng trước Kainozoi.
- Đới giữa: có chiều dày từ 45m đến 600m chủ yếu là sét kết, có xen kẽ vài tập cát kết mỏng không đáng kể.
- Đới trên: có chiều dày từ 0m đến 400m, là một đới bao gồm sét kết xen kẽ cát kết với tỷ lệ cao hơn so với hai đới dưới nó ở phần Nam của khu vực nghiên cứu, ở phần Bắc đới này, sét chiếm ưu thế.- Các hóa thạch bào tử phấn hoa tìm thấy được trong hệ tầng Trà Tân này bao gồm: Rhizohone, Fussiena.
- Ngoài ra, hệ tầng Trà Tân cũng là một tầng chắn địa phương khá tốt.
- Hệ Neogene  Phụ thống Mioxen dưới – Hệ tầng Bạch Hổ (N11 bh)- Tuổi: Mioxen sớm.- Thành phần chủ yếu là: sét kết xen kẽ với cát kết và bột kết.
- Trang 6- Môi trường trầm tích: đồng bằng lòng sông, đồng bằng ven bờ (phần dưới nhiều cát, phần trên nhiều sét).
- Môi trường chuyển dần từ tam giác châu sang lục địa, đầm hồ bị kiệt nước.- Bề dày của hệ tầng vào khoảng 1000m, trong đó sét Rotalia có độ dày vào khoảng 100 đến 200m.- Hệ tầng này phân rõ hai phần.
- Phần dưới: là trầm tích lục nguyên cát kết, bột kết, sét kết có màu xám, nâu hồng loang lổ xen kẽ nhau.
- Sét ở đây chủ yếu là kaolinit, thủy mica, monmorilonit.
- Phổ biến là cát kết arkoz có cỡ hạt từ thô đến mịn, gắn kết yếu, xi măng là chủ yếu.- Các hóa thạch tìm thấy đặc trưng cho tầng trầm tích này bao gồm: Rotalia, Orbuline Univerca, Rhizophora Animia, đặc biệt là Plorsfhuetzia Semilobata.
- Phụ thống Mioxen giữa – Hệ tầng Côn Sơn (N12 cs)- Tuổi: Mioxen giữa.- Thành phần: cát kết arkoz-lithic, xen kẽ bột kết, sạn, sỏi kết (50%) màu xám vàng, xám sáng.
- Thỉnh thoảng gặp các thấu kính than nâu mỏng.- Bề dày: biến đổi từ 250 đến 900m.- Môi trường trầm tích: chuyển dần từ biển nông sang trầm tích sông, đầm lầy ven biển.- Hóa thạch bào tử phấn hoa trong tầng trầm tích khá phong phú thuộc: Florsfhuetzia, foraminifera, Rhizophora, levopoli.
- Hệ tầng này gần như không có triển vọng về dầu khí do không có tầng chắn khu vực dù độ rỗng khá lớn (15 – 20.
- Trang 7  Phụ thống Mioxen trên – Hệ tầng Đồng Nai (N13 đn.
- Các trầm tích sét vôi có màu xám, nâu, trắng và vàng.
- Bề dày trầm tích: biến đổi 600 đến 900m.
- Môi trường trầm tích bao gồm: đầm lầy, đồng bằng ven bờ, biển nông.
- Hệ tầng này không có tiềm năng dầu khí do không có tầng chắn.
- Hệ Neogene – Đệ Tứ  Thống Pliocene – Pleistocene – Hệ tầng Biển Đông (N2 – Qbđ.
- Tuổi: Pliocen – Pleistocene - Môi trường trầm tích: biển nông.
- Thành phần: chủ yếu cát hạt mịn, sét kết, bột kết và chứa nhiều glauconit, xen kẽ là sỏi, sạn màu xám, xám vàng.
- Hệ tầng này không có tiềm năng dầu khí.
- 1.1.2 Đặc điểm kiến tạo Nếu coi bể Cửu Long là vị cấu trúc bậc 1 thì cấu trúc bậc 2 của bể bao gồm cácđơn vị cấu tạo sau: Trũng phân dị Bạc Liêu là một trũng nhỏ nằm ở phần cuối Tây Nam của bể CửuLong.
- Trũng có bề dày trầm tích Đệ Tam khoảng 3km và bị chia cắt bởi các đứt gãythuận có phương Tây Bắc – Đông Nam (TB-ĐN).
- Trũng phân dị Cà Cối diện tích rất nhỏ, nằm chủ yếu ở khu vực cửa sông Hậu vớichiều dày trầm tích không lớn (xấp xỉ 2000m).
- Trũng bị phân cắt bởi các đứt gãy kiếntạo có phương Đông Bắc – Tây Nam, gần như vuông góc với phương của đứt gãy trongtrũng phân dị Bạc Liêu.
- Trang 8 Đới nâng Cửu Long nằm ở phía Đông của trũng phân dị Bạc Liêu và Cà Cối, phântách 2 trũng này với trũng chính của bể Cửu Long.
- Chủ yếu là trầm tích hệ tầng ĐồngNai và Biển Đông, có bề dày trầm tích không đáng kể.3 đơn vị cấu trúc trên được xemlà rất ít hoặc không có triển vọng dầu khí.
- Đới nâng Phú Quý là đới nâng cổ được xem như phần kéo dài của đới nâng CônSơn về phía Đông Bắc, có vai trò khép kín và phân tách bể Cửu Long với phần phía Bắcbể Nam Côn Sơn.
- Chiều dày trầm tích thuộc khu vực này khoảng 1.5 – 2 km.
- h 1.3 Sơ đồ kiến tạo bồn Cửu Long [1] Hin Trũng chính bể Cửu Long là phần lún chìm chính của bể với ¾ diện tích bể.
- Sườn nghiêng Tây Bắ c: là dải sườn bờ Tây Bắc của bể kéo dài theo hướng ĐôngBắc - Tây Nam, chiều dày trầm tích tăng dần về phía Tây Nam từ 1 đến 2.5km.
- Sườn Trang 9nghiêng bị cắt xẻ bởi các đứt gãy kiến tạo có hướng ĐB – TN hoặc TB – ĐN, tạo cácmũi nhô.
- Trầm tích của đới này có xu hướng vát nhọn và gá đáy với chiều dày dao động từ1 đến 2.5km.
- Sườn nghiêng bị chia cắt bởi các đứt gãy kiến tạo có phương ĐB – TN vàá vĩ tuyến.
- Trũng Đông Bắ c: là trũng sâu nhất, có bề dày trầm tích đạt tới 8 km.
- Trũng cóphương kéo dài theo trục chính của bể, nằm kẹp giữa hai đới nâng và bị chia cắt bởi hệthống các đứt gãy hướng ĐB – TN.
- Trũng Tây Bạch Hổ: có bề dày trầm tích của trũng có thể đạt tới 7.5 km và trũngnày bị khống chế bởi các đứt gãy kiến tạo có phương á vĩ tuyến, tạo sự gấp khúc của bể.
- Đới nâng Trung Tâm: nằm kẹp giữa hai trũng Đông và Tây Bạch Hổ, được giớihạn bởi các đứt gãy có biên độ lớn hướng Đông Nam và bị chi phối bởi các đứt gãythuận, đứt gãy trượt bằng và chờm nghịch do ảnh hưởng của sự siết ép vào Oligoxenmuộn.
- Ngăn cách với sườn nghiêng Tây Bắc ở phía TB bởi một địa hào nhỏvới bề dày trầm tích khoảng 6 km.
- Đới nâng phía Đông: chạy dài theo hướng ĐB – TN, phía TB ngăn cách với trũngĐB bởi hệ thống đứt gãy phương á vĩ tuyến và ĐB – TN, phía ĐN ngăn cách với đớiphân dị Đông Bắc bởi võng nhỏ.
- Đới phân dị Đông Bắ c: nằm kẹp giữa đới nâng Đông Phú Quý và sườn nghiêngTây Bắc, có bề dày trầm tích trung bình, bị phân dị mạnh bởi hệ thống đứt gãy phươngTB – ĐN, á kinh tuyến và á vĩ tuyến tạo thành nhiều địa hào, địa lũy nhỏ.
- Trang 10 Đới phân dị Tây Nam: bị phân dị mạnh bởi hệ thống đứt gãy phương á vĩ tuyếntạo địa lũy, địa hào, hoặc bán địa hào, bán địa lũy xen kẽ nhau.
- Lịch sử kiến tạo Bể trầm tích Cửu Long là bể rift nội lục điển hình.
- Hệthống đứt gãy ĐB – TN được hình thành do sụt lún và căng giãn.
- Các đứt gãy chính lànhững đứt gãy dạng gàu xúc hướng Đông Nam.
- Các đứt gãy hướng gần ĐB – TN là dosự va chạm mạnh ở góc hội tụ Tây Tạng giữa mảng Ấn Độ và mảng Âu - Á làm mảngIndonesia bị thúc trồi xuống phía Đông Nam theo các đứt gãy trượt bằng lớn như đứtgãy Sông Hồng, Sông Hâu – Three Pagodas, với xu thế trượt trái ở phía Bắc và trượtphải ở phía Nam tạo các trũng Đệ Tam trên các đới khâu ven rìa.
- Đáy Biển Đông bắtđầu giãn trong Oligoxen, trục giãn đáy biển phát triển lấn dần xuống TN và đổi hướngtừ Đ – T sang ĐB – TN làm gia tăng các hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bể Cửu Longtrong Oligoxen và nén ép vào cuối Oligoxen hình thành nhiều bán địa hào, địa hào cùnghướng phát triển theo các đứt gãy.
- Các bán địa hào, địa hào được lấp đầy bằng các trầmtích vụn thô, vụn đá phun trào chủ yếu thành phần bazơ – trung tính và trầm tích trướcnúi.
- Vào Oligoxen sớm, bao quanh và nằm gá lên các khối nhô móng kết tinh phổ biến Trang 11là trầm tích nguồn lục địa – sông ngòi và đầm hồ, với các tập sét dày vài chục mét.
- Các hồ trũng trướcnúi trước đó được mở rộng, sâu dần và liên thông nhau, chế độ trầm tích khá đồng nhất.Hoạt động nén ép vào cuối Oligoxen muộn đẩy trồi các khối móng sâu, gây nghịch đảotrong trầm tích Oligoxen ở trung tâm các đới trũng chính, làm tái hoạt động các đứt gãythuận chính ở dạng ép chờm, trượt bằng và tạo nên các cấu trúc “trồi”, các cấu tạodương/âm hình hoa, phát sinh các đứt gãy nghịch ở một số nơi như trên cấu tạo RạngĐông.
- Đồng thời xảy ra hiện tượng bào mòn, vát mỏng mạnh các trầm tích thuộc hệ tầngTrà Tân trên.
- Các nếp uốn trong trầm tích Oligoxen ở bể Cửu Long hình thành với bốncơ chế: nếp uốn gắn với đứt gãy căng giãn phát triển ở cánh sụt của các đứt gãy chính;phủ chờm của trầm tích Oligoxen lên các khối móng cao.
- các nếplồi, bán lồi gắn với nghịch đảo trầm tích vào cuối Oligoxen.
- Sự kết thúc hoạt động củahầu hết các đứt gãy và không chỉnh hợp góc rộng lớn ở nóc trầm tích Oligoxen đánh dấusự kết thúc thời kì đồng tạo rift.
- Thời kì sau tạo rift quá trình giãn đáy Biển Đông theo phương TB –ĐN đã yếu dầnvà nhanh chóng kết thúc vào cuối Mioxen sớm, ở bể Cửu Long vẫn diễn ra các hoạtđộng tái căng giãn yếu, lún chìm từ từ trong Mioxen sớm và hoạt động núi lửa ở một sốnơi, đặc biệt ở phần Đông Bắc bể.
- Cuối Mioxen sớm, nóc trầm tích Mioxen dưới đượcđánh dấu bằng biến cố chìm sâu bể với sự thành tạo tầng sét Rotalia biển nông rộngkhắp, tạo tầng chắn khu vực khá tốt cho toàn bể.
- Các hoạtđộng đứt gãy chấm dứt hoàn toàn từ Mioxen giữa – hiện tại.
- Các trầm tích trong thời kìnày có điểm chung là phân bố rộng, không bị biến vị, uốn nếp và gần như nằm ngang.Từ Mioxen muộn bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn và hệ thốngsông Cửu Long, sông Đồng Nai trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho bể.
- Pliocene là Trang 12thời gian biển tiến rộng nhất, các trầm tích hạt mịn hơn được vận chuyển vào bể CửuLong.
- 1.1.3 Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long 1.1.3.1 Đá Sinh Theo đặc điểm trầm tích và quy mô phân bố của tập sét ở bồn Cửu Long có thểphân chia ra 3 tầng đá mẹ với các đặc trưng như sau: Tầng sét Mioxen dưới (N11) có bề dày từ 250 m ở ven rìa cho tới 1250 m ở trungtâm bồn trũng.
- Tầng sét Oligocene trên (E32) có bề dày từ 100 m ở ven rìa và tới 1200 m ở trungtâm bồn trũng.
- VCHC tầng này tích tụ chủ yếu trong môi trường cửa sông, nước lợ, gần bờ và mộtphần đầm hồ.
- Tóm lại các tầng Oligocene dưới và Eocen là tầng sinh dầu chínhcủa bồ trũng Cửu Long, tập trung các phần trũng sâu nhất ở trung tâm của bồn trũng.
- Trang 13 ̀ h 1.4 Mức độ trưởng thành VCHC của bồn trũng Cửu Long.
- [2] Hin 1.1.3.2 Đá Chứa Nhìn chung đá chứa bồn trũng Cửu Long bao gồm: Đá móng granitoid nứt nẻ,hang hốc.
- Đá móng hang hốc nứt nẻ là tầng chứa dầu có trữ lượng chiếm tỷtrọng lớn nhất trong bồn trũng Cửu Long, trong đó Bạch Hổ là trường hợp điển hình.
- ỞĐông Bắc Rồng có thể bắt gặp tầng chứa kiểu này dạng vỉa dày từ vài cho tới 80 m nằmkẹp trong các lớp trầm tích.
- Cát kết cũng là một trong những loại đá chứa chính của bồn trũng Cửu Long cótuổi từ Oligocene sớm đến Mioxen muộn, có nguồn gốc từ lục địa cho tới biển nông venbờ.
- Trang Tầng chắn Kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố cho thấy bồn trũng Cửu Longbao gồm 4 tầng chắn, trong đó có ba tầng chắn địa phương và một tầng chắn khu vực.
- Tầng chắn khu vực là tập sét nóc của hệ tầng Bạch Hổ hay còn gọi tập sét Rotalid.Nóc của tập sét này ứng với mặt phản xạ địa chấn CL40.
- Đây là tầng sét khá sạch, phủtoàn bộ bồn trũng.
- Tầng chắng địa phương II là tầng sét thuộc hệ tầng Trà Tân giữa và trên, phát triểnchủ yếu trong phần trũng sâu của bồn trũng.
- 1.1.3.4 Di cư Như đã nêu thì dầu khí ở bồn trũng Cửu Long chủ yếu được sinh ra trong hai tầngđá mẹ chính: Oligocene trên (E32) và Oligocene dưới + Eocen (E31 + E2).
- Riêng đối với tầng đá mẹ Oligocenetrên thì quá trình sinh dầu xảy ra muộn hơn chủ yếu vào cuối Mioxen.
- Cũng có thể con đường di cư là các đứt gãy kiến tạocó vai trò như kênh dẫn.
- Nếu trên đường đi chúng gặp cấu trúc chứa thuận lợi và ở đótồn tại yếu tố chắn kín thì sẽ có tích tụ dầu khí, ngược lại chúng sẽ phân tán và thất thoát.Lịch sử phát triển địa chất của bồn trũng Cửu Long cho thấy các dạng bẫy được hìnhthành vào giai đọan tạo rift và đầu giai đọan sau tạo rift, tức là sớm hơn so với thời giandầu khí trong bồn trũng bắt đầu được sinh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt