« Home « Kết quả tìm kiếm

I. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG.
- 1.1 THÔNG TIN QUANG.
- Các đặc tính của thông tin quang.
- Trước hết, vì có băng thông lớn nên nó có thể truyền một khối lượng thông tin lớn như các tín hiệu âm thanh, dữ liệu, và các tín hiệu hỗn hợp thông qua một hệ thống có cự ly đến 100 GHz-km.
- Tương ứng, bằng cách sử dụng sợi quang, một khối lượng lớn các tín hiệu âm thanh và hình ảnh.
- Thông tin an toàn.
- Tổng quan về hệ thống thông tin quang 1.
- Cấu hình của hệ thống thông tin quang..
- Tuy nhiên, trong truyền dẫn cự ly ngắn, của các tín hiệu video băng rộng rãi cũng có thể sử dụng phương pháp truyền dẫn analog.
- Phương pháp điều chế mật độ số DIM - phương pháp truyền các kênh tín hiệu video bằng IM - và phương pháp thực hiện điều chế tần số (FM) và điều chế tần số xung (PFM) sớm để tăng cự ly truyền dẫn có thể được sử dụng cho mục tiêu này..
- phương pháp điều chế một số sóng mang quang có các bước sóng khác nhau thành các tín hiệu điện khác nhau và sau đó có thể truyền chúng qua một sợi cáp quang - cũng đang được sử dụng.
- Metrobus đã chống lại quan điểm của thông tin quang cổ điển, đã sử dụng sự ghép tầng đầu tiên, đã chấp nhận sử dụng khái niệm container (công tenơ), đã sử dụng Overhead (mào đầu) một cách hiệu quả và đã thiết lập khái niệm hệ thống thông tin quang đồng bộ nội tại, hệ thống này coi tín hiệu cấp 150 Mbit/s làm cấp tiêu chuẩn.
- theo khía cạnh dịch vụ, tín hiệu thoại, số liệu và video (kể cả tín hiệu HDTV có nén) hiện tại đều có thể được sử dụng trong cấp 150Mbit/s này.
- Nghĩa là, bằng việc xác định các ô có kích thước cố định, làm cho các tín hiệu DS -1.
- Tín hiệu tiêu chuẩn nội bộ bao gồm 13Wx88 (1W=16 bít) như trong hình 1.37.
- Độ nhìn rõ của tín hiệu DS-O đã được tạo ra với đơn vị 125 m s.
- Theo cách như vậy, việc phân tách kênh DS-O 64 kbit/s khỏi tín hiệu tiêu chuẩn nội bộ 150 Mbit/s có thể được thực hiện một cách dễ dàng..
- Phần được trình bày như bus nội bộ trong hình vẽ tương ứng với tín hiệu tiêu chuẩn nội bộ 146,432 Mbit/s.
- Tín hiệu được tạo ra từ DS-1 đến DS-3 qua PMB (băng ghép kênh có thể lập trình).
- Thông tin quang 146 Mbit/s có thể phối hợp trực tiếp với tín hiệu này, và đi qua thiết bị truyền dẫn sóng quang LTE- Lightwave Transmission Equipment).
- có thể tạo nên thông tin quang 876 Mbit/s hoặc 1,7 Gbit/s bằng việc đưa 6 hoặc 12 đơn vị của tín hiệu này vào WIM (ghép kênh xen từ mã - Word Interleaved Multiplexing), rồi sau đó đưa qua LTE.
- Ngoài ra, hệ thống PCCS (hệ thống kết nối chéo có thể lập trình) thực hiện chức năng nối kết chéo qua các công tenơ do tiêu chuẩn của tốc độ bit DS-1 tạo ra bằng cách đưa vào tín hiệu 146 Mbit/s..
- khi đó, nói chung, tín hiệu STM-n bằng với tín hiệu STS-3n trong tốc độ truyền dẫn.
- SDH và SONET có một số khác biệt trong khối tín hiệu cấu thành.
- Vì đơn vị tín hiệu trung gian liên quan có khác nhau, cho nên SDH và SONET cũng khác nhau về cấu trúc ghép kênh.
- Phân cấp số đồng bộ, như được trình bày trong (c) của hình 1.42, được hình thành từ các tín hiệu STM-n.
- Một tín hiệu STM-n được hình thành thông qua ghép kênh đồng bộ từ các tín hiệu phân cấp DS-1, DS-2, DS-3 và DS-4E, DS3E, DS-2E, DS-1E.
- Đồng thời, các tín hiệu DS-1C hoặc DS-5E không được sử dụng.
- Tín hiệu STM-n được cấu thành từ n lần các tín hiệu STM-1 mà nó đã là sự ghép kênh xen byte (BIM)..
- Có nghĩa là, tất cả các tín hiệu phân cấp của hệ thống Bắc Mỹ và Châu Âu chỉ có một giai đoạn ghép kênh.
- Trong một hệ thống phân cấp số câu đồng bộ việc ghép kênh không đồng bộ được thực hiện khi tín hiệu trong một cấp được ghép kênh thành cấp của giai đoạn kế sau.
- Trong một hệ thống phân cấp đồng bộ, việc ghép kênh đồng bộ được thực hiện khi tín hiệu phân cấp được ghép thành tín hiệu STM-n.
- Vả lại, trong phân cấp số cận đồng bộ tín hiệu DS-m thuộc về cấp của giai đoạn kế sau của tín hiệu DS-(m-1).
- nhưng tất cả các tín hiệu này có mối quan hệ ngang bằng trong phân cấp số đồng bộ..
- Nói chung, các tín hiệu số được gửi đi qua đường truyền, đoạn tái tạo, đoạn ghép kênh và môi trường vật lý như được minh hoạ trong hình 1.43..
- Đường truyền dẫn (một đường) và khái niệm phân lớp của tín hiệu số.
- Do vậy, STM-1, một tín hiệu cơ bản của phân cấp số đồng bộ, sẽ có kích thước là 9B x 270.
- Như đã được mô tả, quá trình ghép kênh đồng bộ xử lý tất cả các tín hiệu phân cấp số một cách ngang bằng và nó sẽ thiết lập nên các tín hiệu STM-n.
- Trong hình 1.41, sơ đồ tổng thể của cấu trúc ghép kênh đồng bộ trên các tín hiệu phân cấp đã được đưa ra..
- Tại bước đầu tiên của quá trình ghép kênh đồng bộ, các tín hiệu của mỗi cấp được ánh xạ sang các công tenơ tương ứng.
- Sẽ đạt được tín hiệu STM-n khi gán mào đầu đoạn (SOH) vào n nhóm AUG đã được ghép kênh..
- Có thể thu được AU-4 nhờ gán AU-4 PTR vào VC-4 và nó cũng giống như tín hiệu AUG.
- Cuối cùng có thể thu được tín hiệu STM-n khi một AUG được ghép thành n AUG và sau đó.
- Trong phân cấp số đồng bộ nó cho phép việc truy nhập từ các tín hiệu phân cấp mức cao tới các tín hiệu phân cấp mức thấp.
- đặc biệt là xuống tới tín hiệu DS-O được thực hiện một cách dễ dàng.
- Cấu trúc ghép kênh đồng bộ có khả năng hoà hợp các tín hiệu số Bắc Mỹ và Châu Âu.
- Ngoài ra, các tín hiệu Bắc Mỹ có thể kết hợp được với các tín hiệu Châu Âu trong quá trình ghép kênh đồng bộ, và ngược lại.
- Trong các tín hiệu STM-1, mào đầu đoạn và con trỏ chiếm một không gian 9x9B.
- Có nghĩa là sự xê dịch tần số giữa đồng hồ hệ thống và các tín hiệu thu có thề được xử lý phù họp với con trỏ và chèn dương/không/âm.
- Khái niệm Mạng thông tin..
- Mạng thông tin toàn cầu.
- tại bất kỳ một điểm nào đó, thì hướng truyền dẫn đối với các tín hiệu có thể được đảo lại nhằm tránh việc mất dịch vụ..
- Một cấu trúc SHR chuyển mạch bảo vệ đường truyền sử dụng tín hiệu của lớp đường truyền (chẳng hạn, đường AIS) để khởi động chuyển mạch bảo vệ.
- B-ISDN đã được phát triển để điều tiết các thể loại khác nhau của các tín hiệu băng rộng, dựa trên những khái niệm về tiêu chuẩn ISDN và tiêu chuẩn thông tin quang đồng bộ, trong khi đó hệ thống thông tin ATM đã được phát triển để cài đặt B-ISDN.
- Các tế bào ATM đã được sử dụng để tiêu chuẩn hoá các hình thức bề ngoài của các tín hiệu dịch vụ và hệ thống ATDM (ghép kênh không đồng bộ phân chia theo thời gian) đã được sử dụng để ghép một nhóm các tế bào ATM.
- Hệ thống thông tin ATM giống như hệ thống thông tin gói, trong đó nó sử dụng các tế bào ATM như một phương tiện truyền dẫn cơ bản, trong khi đó nó khác với chuyển mạch gói ở chỗ nó đồng thời có thể xử lý được các tín hiệu thời gian thực và tương đương.
- Mặt khác, so với hệ thống thông tin chế độ kênh (phân bố kênh cho mỗi dịch vụ rồi sau đó thông qua các kênh này mà chuyển các tín hiệu thông tin đi như một dãy bít liên tục), ATM phân chia các tín hiệu mang thông tin rồi sau đó nạp chúng vào các tế bào ATM để chuyển chúng đi qua các kênh ảo.
- 1.7.2 Các đặc trưng tín hiệu của dịch vụ B-ISDN.
- Những đặc trưng nổi bật nhất của các tín hiệu dịch vụ B-ISDN là phạm vi phân bố dải thông của nó rất rộng.
- khác nhau và các tín hiệu truyền số liệu tốc độ cao.
- Đặc tính phân bố khác của tín hiệu dịch vụ B-ISDN là các tín hiệu liên tục, chẳng hạn như tiếng nói và hình ảnh, có thể cùng "sống chung".
- với các tín hiệu nhóm, chẳng hạn như số liệu đầu cuối.
- Các tín hiệu tiếng nói và hình ảnh có thể trở thành các tín hiệu tốc độ bít bằng nhau nhờ phương pháp số hoá.
- Tuy nhiên, các tín hiệu số liệu khác nhau là các tín hiệu với tốc độ bít biến đổi rất rộng.
- Do những sự khác nhau như vậy, chuyển mạch và truyền dẫn các tín hiệu dịch vụ B-ISDN trở nên khó mà thực hiện được.
- Vì vậy, tìm được một hệ thống truyền dẫn có khả năng trao đổi với nhau các tín hiệu tốc độ thấp/cao và các tín hiệu liên tục/ nhóm là cực kỳ khó khăn..
- chúng được yêu cầu là bởi vì các tín hiệu của dịch vụ băng rộng và tốc độ cao được sử dụng rộng rãi.
- Việc nén, chuyển đổi và tái tạo các tín hiệu dịch vụ khác nhau đã trở nên dễ dàng do phát triển công nghệ xử lý tín hiệu.
- Hơn nữa, cũng đã được phép bố trí các tín hiệu khác của G.702.
- 1.7.7 Hệ thống thông tin ATM.
- Và sau đó, tín hiệu truyền dẫn của BISDN được tạo nên như ATDM với các tế bào ATM.
- Lớp AAL ánh xạ các tín hiệu dịch vụ sang khu vực trường tin của các tế bào ATM, còn lớp ATM thực hiện chức năng tạo đầu đề của tế bào ATM để chuyển giao trường tin một cách trong suốt.
- Chức năng tạo ra và khẳngdđịnh tín hiệu HEC Chức năng nhận dạng tế bào.
- lý Chức năng thông tin thời gian bit.
- THÔNG TIN VÔ TUYẾN.
- 2.1 NỀN TẢNG CỦA THÔNG TIN VÔ TUYẾN.
- Thông tin vô tuyến sử dụng khoảng không gian làm môi trường truyền dẫn.
- Cự ly thông tin và lĩnh vực sử dụng.
- 6~30Mhz : Thông tin di động.
- Rađar, đa thông tin Thông tin di động.
- Sóng không gian được sử dụng cho các tín hiệu lớn hơn VHF.
- HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG.
- 1/ Thông tin di động mặt đất..
- Bảng 2.2 Các đặc tính của các dịch vụ thông tin di động mặt đất..
- thông tin Song công Song công.
- Thông tin đơn hướng.
- Người sử dụng.
- 2/ Thông tin di động hàng hải.
- 3/ Thông tin di động hàng không..
- Kiểu chia kênh được gọi là truy nhập ngẫu nhiên vì nó cho phép có va chạm và người sử dụng có thể chuyển một cách độc lập tín hiệu gốc một cách ngẫu nhiên.
- Trong hệ thống tế bào, khi máy di động tiến hành cuộc gọi và chuyển tín hiệu điều khiển để yêu cầu kênh tới trạm gốc thì truy nhập ngẫu nhiên được sử dụng..
- FDMA là phát tín hiệu tới một số máy thu.
- Thông tin di động số ở Châu Âu (GSM), Châu Mỹ (ADC) và ở Nhật (JDC) thường chấp nhận sử dụng TDMA.
- Trong thông tin di động TDMA, trạm gốc phát tín hiệu TDM đến máy di động trong tế bào.
- 4/ Thu tín hiệu nhóm..
- Nó có thể là đồng bộ tốc độ cao bằng cách đồng bộ hoá pha đầu tiên của đồng hồ tái tạo với tín hiệu nhận được..
- (5) Giám sát mức thu ở trạm gốc bên cạnh sự điều khiển chuyển vùng để làm cho cuộc gọi được liên tục bằng cách phát hiện ra bào đôi dịch chuyển và chuyển tế bào này sang kênh vô tuyến khi máy di động đang gọi tới tế bào đã di chuyển là một kỹ thuật điều khiển quan trọng khi cường độ trường của tín hiệu thu được tại trạm gốc bị giảm (trong hệ thống tế bào tương tự) các trạm gốc trong tế bào bên cạnh sẽ đo cường độ tín hiệu của máy di động ngay lập tức.
- Nên nó được sử dụng thì quá trình điều khiển của trạm gốc sẽ được đơn giản hoá rất nhiều bởi vì có thể đo cường độ tín hiệu từ trạm gốc gần đó và nó được đánh giá là tế bào đã dịch chuyển..
- Tín hiệu khuếch tán mong muốn (b) bị co lại trong phạm vi dải 10KHz, nhưng nó chia sẻ với tín hiệu mong muốn ở (d) và tín hiệu khuếch tán không cần thiết sự phân bố cường độ của chung (năng lượng điện) vẫn giữ nguyên như là cường độ tạp âm ở độ rộng băng 10KHz giống như (d), vì vậy (C/I) của tín hiệu mong đợi (c) trở nên tốt như là hiệu quả khuếch tán (128 lần)..
- Có thông tin vô tuyến tắc xi, hệ thống nhắn tin và MCA (TRS)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt