« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp quản trị tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- Đàm Quốc Thịnh MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Đàm Quốc Thịnh MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI – NĂM 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
- BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Đàm Quốc Thịnh Đề tài luận văn: Một số giải pháp Quản tri tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- Chỉnh lại nội dung phần Mục đích nghiên cứu: Sửa câu „Qua phân tích thực trạng đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội‟ bằng câu „Qua phân tích thực trạng đƣa ra một số giải pháp nâng cao quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- Chỉnh nội dung định hƣớng hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội theo thời gian cụ thể.
- Nguyễn Đại Thắng i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Đàm Quốc Thịnh Sinh ngày 24 tháng 8 năm 1976 Tại Hà Giang Quê quán : Phú Đông – Ba Vì – Hà Nội Hiện đang công tác tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Hà Nội.
- MSHV : CB130275 Cam đoan luận văn : Một số giải pháp Quản trị Tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Hà Nội.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- 3 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Chức năng ngân hàng Chính sách xã hội.
- HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH.
- Khái niệm tín dụng.
- Các căn cứ phân loại tín dụng ngân hàng.
- Vai trò của tín dụng NHCSXH trong nền kinh tế và an sinh xã hội.
- QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NHCSXH.
- Các vấn đề cơ bản về quản trị tín dụng NHCSXH.
- Nội dung cơ bản quản trị tín dụng của NHCSXH.
- Công cụ thực hiện quản trị tín dụng của NHCSXH.
- 24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Về tình hình hoạt động tín dụng.
- THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Quản trị chính sách tín dụng tại NHCSXH Thành phố Hà Nội.
- 45 2.3.2 Quản trị quy trình cho vay tại NHCSXH Thành phố Hà Nội.
- Quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH Thành phố Hà Nội.
- ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 2.4.1.
- 71 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 80 Giải pháp thứ 1: Hoàn thiện, mở rộng chính sách huy động vốn.
- 81 Giải pháp thứ 2: Củng cố, hoàn thiện chính sách quản lý và điều hành tín dụng.
- 86 Giải pháp thứ 4: Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng.
- 95 Giải pháp thứ 6: Xây dựng đội ngũ chuyên viên tín dụng có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.
- 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CIC Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN HĐQT Hội đồng quản trị HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh Sinh viên MTTQ Mặt trận tổ quốc NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội.
- NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NH TMCP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần KHNVTD Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng PGD Phòng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TK&VV Tiết kiệm và Vay vốn TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng.
- 35 Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay các chƣơng trình NHCSXH Thành phố Hà Nội.
- 37 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng NHCSXH Thành phố Hà Nội theo thời gian vay.
- 39 Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay ủy thác qua Hội đoàn thể.
- 41 Bảng 2.6: Chất lƣợng nợ cho vay tại NHCSXH Thành phố Hà Nội.
- 34 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng tại NHCSXH Thành phố Hà Nội theo thời gian.
- Thời điểm mới thành lập NHCSXH chỉ thực hiện 3 chƣơng trình tín dụng, đến nay NHCSXH đã cho vay trên 20 chƣơng trình tín dụng tập trung chủ yếu các chƣơng trình nhƣ: Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay HSSV, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ vốn sản xuất cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển ổn định, đa dạng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
- Trong những năm qua lãnh đạo NHCSXH đã không ngừng bám sát mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu kinh tế xã hội của Chính phủ, của địa phƣơng, để huy động bổ sung vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của các đối tƣợng chính sách, vì vậy hoạt động của NHCSXH đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn về tăng trƣởng tín dụng, chất lƣợng hoạt động tín dụng.
- Hiệu quả hoạt động tín dụng của NHCSXH cũng luôn đƣợc quan tâm nhằm hạn chế rủi ro, bảo toàn nguồn vốn để thực hiện các chƣơng trình cho vay.
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của hệ thống NHCSXH đã gặp nhiều thử thách, khó khăn và đang đặt ra một số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết nhƣ: Giải pháp huy động vốn, vấn đề ủy thác cho vay và nâng cao chất lƣợng tín dụng.
- việc cho vay ủy thác là mô hình mới, rất thích hợp với đối tƣợng vay vốn của NHCSXH nhƣng cũng cần có một số điều chỉnh.
- cần phải làm thế nào để nâng cao chất lƣợng cho vay, nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc nguồn vốn, để các đối tƣợng chính sách có đủ điều kiện vay vốn đƣợc vay vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh, cải thiện cuộc sống.
- Quản trị tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng an toàn, hiệu quả và tạo đà cho hoạt động tín dụng chính sách phát triển trong thời gian tới.
- 2 Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, sau thời gian làm việc và nghiên cứu tại NHCSXH Thành phố Hà Nội, tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp Quản trị Tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản trị tín dụng của NHCSXH.
- Phân tích thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội trong giai đoạn .
- Qua phân tích thực trạng đƣa ra một số giải pháp nâng cao quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá, thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội thông qua các số liệu báo cáo tài chính trong ba năm và năm 2014.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Chƣơng 2: Thực trạng Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện Quản trị tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.
- NHCSXH đƣợc thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và đƣợc nhận vốn uỷ thác cho vay ƣu đãi của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ cho các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế xã hội.
- NHCSXH là một trong những công cụ an sinh xã hội của Nhà nƣớc, nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tƣợng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vƣơn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, với mục tiêu dân giàu - nƣớc mạnh - dân chủ - công bằng - văn minh Các nghiệp vụ của NHCSXH cũng bao gồm nghiệp vụ tài sản Có, nghiệp vụ tài sản Nợ và nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản.
- Trong đó nghiệp vụ tín dụng thuộc nghiệp vụ tài sản Có là hoạt động chính của NHCSXH và mang lại nguồn thu để duy trì bộ máy tác nghiệp và mở rộng nguồn vốn cho vay.
- Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội Vai trò của NHCSXH đối với nền kinh tế và đặc biệt vấn đề an sinh xã hội NHCSXH là trung gian cung cấp vốn cho nền kinh tế.
- Đối tƣợng cho vay của 4 NHCSXH có đặc thù riêng nhƣng cũng mang vai trò nhƣ một trung gian tín dụng: Bằng các kênh huy động khác nhau, NHCSXH nhận tiền từ Ngân sách, thu hút các luồng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức trong và ngoài nƣớc.
- sau đó cho vay đến cho các đối tƣợng chính sách cần sử dụng vốn, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nhờ NHCSXH mà các nhu cầu về vốn, đặc biệt là vốn ngắn hạn của các đối tƣợng chính sách đƣợc đáp ứng tƣơng đối đầy đủ, kịp thời, đa số vay vốn không cần tài sản đảm bảo.
- NHCSXH góp phần quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của các đối tƣợng chính sách.
- Thật vậy ngƣời vay phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định, khi tham gia vào quan hệ tín dụng với ngân hàng nhƣ: tiền vay phải sử dụng đúng mục đích, cam kết hoàn trả đủ vốn và lãi đúng hạn, thực hiện bảo đảm tiền vay.
- NHCSXH cũng là một trung gian tài chính, giúp chính phủ thực thi chính sách tiền tệ.
- Cũng từ đó chính phủ nắm bắt các tín hiệu phản hồi của thị trƣờng, thông qua ngân hàng để hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô.
- Vai trò quan trọng nhất của NHCSXH, là công cụ thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Nhà nƣớc.
- Thông qua việc cho vay ƣu đãi tới các đối tƣợng hộ nghèo, cận nghèo và các đối tƣợng chính sách - thƣờng là những đối tƣợng khó có điều kiện tiếp cận vốn của các NHTM, do điều kiện ngặt nghèo về tài sản đảm bảo, độ rủi ro khi cho vay cao.
- Từ kênh tín dụng này ngƣời nghèo, các đối tƣợng Chính sách có vốn để phát triển sản xuất tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
- Trung gian tài chính Bao gồm chức năng làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán.
- Trung gian tín dụng: Chức năng làm trung gian tín dụng là một trong những chức năng của NHCSXH, tuy rằng do tính đặc thù nên chức năng này không tác động lớn nhƣ các NHTM.
- NHCSXH có thể huy động đƣợc những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng để cung cấp vốn cho những đối tƣợng chính sách thiếu vốn trong xã hội.
- Chức năng tạo tiền: Thông qua việc quay vòng nhiều lần, nhận tiền gửi và cho vay góp phần gia tăng khối lƣợng tiền tệ cho nền kinh tế.
- Chức năng huy động quản lý vốn chính sách: Đây là chức năng đặc thù và là nhiệm vụ chính của NHCSXH, Ngân hàng đƣợc nhận vốn của Chính phủ, vốn ủy thác cho vay ƣu đãi của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, các hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ cho các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế.
- Khái niệm tín dụng “Tín dụng ngân hàng là: Một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác).
- Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng, trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm, hoàn trả theo những điều kiện đã thỏa thuận, vốn gốc và lãi cho bên 6 cho vay khi đến hạn thanh toán.” Tín dụng là nghiệp vụ phức tạp vì có nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau nhằm phù hợp với nhu cầu, mục đích, điều kiện vay vốn, nhƣ: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn, cho vay theo dự án đầu tƣ v.v… với nhiều kỳ hạn và hình thức đảm bảo khác nhau.
- Mỗi hình thức cấp tín dụng đều có kỹ thuật cho vay, thu nợ, thu lãi riêng, điều này làm cho nghiệp vụ kế toán tín dụng trở nên phong phú, phức tạp.
- Do vậy kế toán nghiệp vụ tín dụng cần phải đƣợc tổ chức một cách khoa học.
- Các NHTM tại Việt Nam tín dụng là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất thông qua thu lãi cho vay.
- Lãi cho vay gắn liền với thời hạn sử dụng vốn vay của khách hàng vay.
- Tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Để phòng ngừa và xử lý các rủi ro có thể xảy ra, các NHTM phải tiến hành phân loại nợ để làm cơ sở cho việc đánh giá chất lƣợng tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo định kỳ.
- Tín dụng NHCSXH đơn thuần là giao dịch về tiền, giữa NHCSXH là bên cho vay và bên vay là các cá nhân, tổ chức thuộc đối tƣợng chính sách đƣợc Chính phủ hoặc địa phƣơng chỉ định.
- Các căn cứ phân loại tín dụng ngân hàng Cho vay đƣợc chia ra làm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào các tiêu thức phân loại khác nhau: a.
- Căn cứ vào mục đích - Cho vay sản xuất kinh doanh: Cho vay để bổ sung vốn lƣu động cho các cá 7 nhân, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: Cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu.
- Cho vay HSSV: Cho vay để đáp ứng các nhu cầu trang trải học phí của Học sinh Sinh viên thuộc Hộ nghèo hoặc có khó khăn đột xuất về tài chính.
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: Theo căn cứ này, cho vay đƣợc chia ra làm ba loại sau.
- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn không quá 12 tháng, đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động phát sinh, trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc vốn vay sản xuất kinh doanh đối với những đối tƣợng có chu kỳ sản xuất ngắn.
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng và không quá 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng.
- Căn cứ vào tài sản thế chấp có các loại sau - Cho vay thế chấp: Ngân hàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng.
- Cho vay không có tài sản thế chấp (tín chấp): Ngân hàng cho vay trên cơ sở sự tin tƣởng vào khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng.
- cho vay ủy thác thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể kinh tế, chính trị- xã hội.
- Căn cứ vào phương thức cấp tín dụng * Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng và khách hàng trực tiếp trả lãi và gốc cho ngân hàng.
- Cho vay ủy thác một phần: Là khoản cho vay đƣợc thực hiện nhƣ sau.
- Thông báo và phổ biến các chính sách tín dụng có ƣu đãi của Chính phủ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt