« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nông thôn Quảng Ngãi


Tóm tắt Xem thử

- Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản để tạo thu nhập cho các hộ nghèo tại tỉnh Quảng Ngãi.
- Chương trình Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi (RUDEP.
- Tiềm năng phát triển Nuôi trồng thuỷ sản nhằm Hỗ trợ nguồn Thu nhập cho Người nghèo.
- tại tỉnh Quảng Ngãi.
- Chương trình Phát triển Bền vững URS.
- Chương trình Phát triển Bền vững.
- 1 Mở đầu 1 2 Tiềm năng và hiện trạng của việc nuôi trồng thuỷ sản tỉnh.
- Quảng Ngãi 2.
- 2.1 Trung tâm Tư vấn nuôi trồng thuỷ sản (FEC) 3.
- Kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt của tỉnh Quảng Ngãi.
- 5 4 Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản để tạo thu nhập cho người dân.
- 4.1 Nuôi cá trong ao Nuôi cá trong đập và bể nước nhân tạo...………..8.
- 4.3 Mô hình trồng lúa kết hợp nuôi cá 9.
- Bảng 1: Tình trạng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2001 ...3 Bảng 2: Những mục tiêu phát triển việc nuôi trồng thuỷ sản tại tỉnh Quảng Ngãi…...5 Bảng 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản tại Quảng Ngãi…...6.
- DoF Sở Thuỷ sản.
- FEC Trung tâm Tư vấn nuôi trồng thuỷ sản FSC Trung tâm cá giống.
- Trong suốt quá trình tham gia lập kế hoạch tại các xã và các huyện trọng diểm thì việc nuôi trồng thuỷ sản được xem như một phương thức hữu hiệu để hỗ trợ thu nhập cho các hộ gia đình..
- Mục tiêu của chương trình nhằm xác định tiềm năng của việc nuôi trồng thuỷ hải sản nhằm hỗ trợ thu nhập cho những hộ nông dân nghèo.
- Tiềm năng và hiện trạng của việc nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh Quãng Ngãi.
- Nếu được đầu tư thích đáng, nó sẽ là một thuận lợi cho sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
- Hệ thống tưới tiêu Thạch Nham cung cấp một nguồn nước sạch cho việc nuôi trồng tại các huyện vùng thấp..
- Tuy nhiên tỉnh hiện nay đang đối mặt với những khó khăn trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản:.
- Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ hải sản nước ngọt được phát triển tại mọi vùng sinh thái nông nghiệp: đồng bằng, trung du và đồi núi trong những ao, hồ nước nhân tạo và đầm tự nhiên của tỉnh.
- Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt chủ yếu được phát triển nhanh tại năm huyện miền núi:.
- Vào năm 2001 có hơn 500 hộ gia đình tiến hành nuôi thuỷ sản nước ngọt tại những huyện này (Bảng biểu 1).
- Và nuôi trồng thuỷ sản được xem như một phương thức hữu hiệu để cải thiện dinh dưỡng và tạo nguồn thu nhập cho các hộ gia đình này..
- Bảng 1: Tình trạng Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2001 2001 Huyện/ Thị xã Số hộ nuôi trồng.
- thuỷ sản Diện tích.
- Hệ thống nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh Quảng Ngãi chủ yếu là nuôi trong các ao đất, đầm, hồ nhân tạo và các loại cá như cá chép Trung Quốc hay còn gọi là cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon), cá chép bạc (Hypophthalmichthys molitrix), cá chép đầu lớn (Aristichthys nobilis), cá chép thường (Cyprinus carpio), tilapia (Oreochromis niloticus) và cá chép Ấn độ lớn được nuôi phổ biến hơn cả.
- Sự phát triển của nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt này có sự đóng góp của Sở Thuỷ Sản và các cơ quan, ban ngành khác.
- Năm 2002, để khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, Sở Thuỷ sản đã có đưa về một số loại cá và mô hình nuôi trồng mới..
- 2.1 Trung tâm Tư vấn Nuôi trồng thuỷ sản.
- Trung tâm Tư vấn Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh (FEC) chịu trách nhiệm chuyển giao công nghệ nuôi cá..
- FEC có 12 nhân viên, trong đó có 4 nhân viên được đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản.
- Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt được giao cho hai nhân viên, một trong số họ mới ký hợp đồng.
- Trong suốt khoá đào tạo, giảng viên sẽ trình bày toàn bộ quá trình nuôi cá.
- Mỗi năm FEC tổ chức khoảng mười khoá đào tạo về nuôi cá cho khoảng 500 - 600 nông dân tại năm huyện miền núi.
- Bên cạnh đó, Phòng Tư vấn Nông nghiệp huyện Mộ Đức (AES) đã tiến hành một cuộc nuôi thí điểm giống cá tilapia đực đỏ đã được chuyển giới tính theo mô hình kết hợp nuôi cá trong đồng ruộng tại xã Đức Thành vào năm 2003.
- FSC có các phương tiện sản xuất như: sáu máy ấp tôm biển, một máy ấp cá nước ngọt, 2.7 ha ao nuôi tôm trưởng thành, hai hồ cho việc nuôi cá..
- FSC được xem là một trong những đơn vị có chức năng nuôi cá tilapia cho việc xuất khẩu dựa trên hợp đồng được ký kết giữa Sở Thuỷ sản và Seaprodex.
- FRSC cũng đang tiến hành một số nghiên cứu về việc nuôi cá và tôm..
- Việc nuôi cá quy mô nhỏ đã được phát triển tại năm huyện miền núi và đã đóng góp một phần đáng kể vào việc cải thiện dinh dưỡng và tăng thu nhập cho các hộ gia đình nuôi cá..
- Kế hoạch phát triển nuôi cá nước ngọt của tỉnh Quảng Ngãi..
- Tháng 8/2002, Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi đã đưa ra kế hoạch “Phát triển nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2002 đến 2010 và đã được UBND tỉnh phê duyệt.
- Kế hoạch phát triển việc nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt được phát triển như sau:.
- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt rộng 1337 ha với tổng sản lượng ước tính khoảng 360 mt vào năm 2010..
- Bảng 2: Những mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt của tỉnh Quảng Ngãi..
- Việc xem xét tất cả những lợi ích cũng như những hạn chế nêu trên rất cần thiết bởi nó quyết định sự thành công của kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản thành công, đặc biệt là nuôi trồng cá nước ngọt.
- Thêm vào đó, theo những nông dân nuôi cá ở Quảng Ngãi, thời gian thích hợp để bán cá giống nước ngọt ở tỉnh Quảng Ngãi là vào thời gian từ tháng 11 đến tháng 2 trong khi đó lượng cá biển cung cấp trong thời gian này giảm hẳn do biển động.
- Những nhân tố liên quan đến việc phát triển nuôi trồng cá nước ngọt được trình bày trong bảng 3.
- Bảng 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nuôi cá nước ngọt ở tỉnh Quảng Ngãi..
- Kết hợp tất cả những nhân tố đó lại với nhau, có thể kết luận thời gian thích hợp nhất để nuôi cá nước ngọt là từ tháng 3 đến tháng 9.
- Tiềm năng để đưa nuôi trồng thuỷ sản thành một biện pháp để tạo thu nhập.
- Như đã đề cập ở trên, tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản sản nước ngọt mà chủ yếu là nuôi trồng cá tại tỉnh Quảng Ngãi nói chung và một số huyện, xã trọng điểm nói riêng là rất cao.
- Mặc dù tư tưởng phổ biến rằng thị trường tiêu thị cho cá nước ngọt được nuôi hầu như không có nhưng diện tích nuôi cá vẫn tăng đều trong những năm vừa qua và đạt đến 550 hecta vào năm 2001.
- Việc nuôi trồng được tiến hành trong những ao đất, đầm và hồ nước.
- Hệ thống ao hồ thường được quản lý bởi các hộ gia đình trong khi đó việc nuôi cá trong đầm, hồ nước thì được quản lý bởi các cá nhân hoặc một nhóm nông dân..
- 4.1 Nuôi cá trong ao.
- Thức ăn nuôi cá chủ yếu bằng các sản phẩm nông nghiệp.
- Phần lớn những người nông dân nuôi cá đều tham khảo ý kiến của Trung tâm tư vấn.
- Trong những cuộc họp, những nông dân nuôi cá nuôi cá luôn khẳng rằng công việc họ đang tiến hành luôn mang lại lợi nhuận..
- Những hạn chế mà những nông dân nuôi cá luôn phải đối mặt bao gồm:.
- Đây có thể là trở ngại lớn nhất việc nuôi cá thành công.
- Thiếu những kiến thức kỹ thuật và kỹ năng thể hiện rất rõ trong quá trình nuôi cá.
- Cá chép cỏ rất dễ bị nhiễm bệnh red spot, dây cũng chính là nguyên nhân gây thiệt hại to lớn cho các nông dân nuôi cá ở miền Bắc Việt Nam.
- Đồng thời cũng nên bón thêm phân u-rê nhưng nông dân nuôi cá lại ích thực hiện bước này..
- Phát triển mô hình nuôi cá trong ao với quy mô nhỏ nên được ưu tiên nhằm tạo ra nguồn thu nhập cho Chương trình.
- Có hơn 500 hộ gia đình đang tiến hành nuôi cá tại các huyện miền núi (bảng 1).
- Số liệu về các hộ nuôi cá vần chưa được ghi rõ nhưng dường như rất cao ở một số xã của huyện Sơn Tịnh và huyện Nghĩa Hạnh..
- Những nông dân nuôi cá cần phải tiến hành các dịch vụ mở rộng.
- Tuy nhiên, các cuộc nuôi cá thử nghiệm nên được tiến hành nhằm đưa ra một hướng đi thích hợp.
- Những phương pháp khác của Hiệp hội Nông dân về việc nuôi cá cũng nên được áp dụng nhằm tạo ra điều kiện cho nông dân tham gia vào việc phát triển kế hoạch..
- Để phát triển việc nuôi cá với quy mô nhỏ trong tương lai, những hộ nông dân nghèo cần có sự hỗ trợ nhằm đầu tư vào việc xây dựng ao hồ, đặc biệt là ở những miền núi.
- 4.2 Nuôi cá trong đầm và hồ.
- Tỉnh Quảng Ngãi có một tiềm năng lớn về việc phát triển diện tích nuôi cá nước ngọt với quy mô lớn với một mạng lưới gồm 81 đầm, hồ (tổng diện tích rộng 1670 hecta) phân bố khắp các huyện, đặc biệt là hai huyện Đức Phổ và Sơn Tịnh.
- Nếu chính quyền địa phương có những chính ách giao những ao, hồ này cho những hộ nông dân nghèo thì việc nuôi cá có thể giúp giảm bớt đói nghèo, đặc biệt tại các tỉnh miền núi.
- Và Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế của Úc sẽ tư vấn cho tỉnh những vấn đề liên quan đến kỹ thuật của việc nuôi cá trong đầm, ao hồ cũng như tài trợ cho việc phát triển và quản lý việc nuôi và thu hoạch cá trong ao hồ..
- 4.3 Hệ thống kết hợp giữa trồng lúa và nuôi cá.
- Mô hình nuôi cá trong các cánh đồng tại xã Đức Thành không tuân theo những nguyên tắc thực hiện của hệ thống, người ta nuôi một loại cá thay vì phải nuôi nhiều loại, dùng thức ăn mua chứ không phải từ các sản phẩm nông nghiệp..
- Và đối với điều kiện của tỉnh Quảng Ngãi, thời gian thích hợp để nuôi cá con là vào khoảng tháng 3 và thời gian thu hoạch nên vào tháng 9, để tránh mùa mưa lũ..
- Những mô hình tiềm năng để phát triển nuôi cá tạo thu nhập cho người dân tại tỉnh Quảng Ngãi ngày càng trở nên đa dạng..
- Nuôi cá theo mô hình VAC quy mô nhỏ tại xã Hạnh Phước, huyện Nghĩa Hanh và xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh dựa trên:.
- Mô hình kết hợp nuôi cá trong ruộng lúa tại xã Đức Phong, huyện Nghĩa Hanh dựa trên:.
- Mô hình nuôi cá trong đầm và hồ nhân tạo do người nghèo tiến hành tại huyện Đức Phổ và Sơn Tịnh dựa trên những điều kiện sau:.
- Chính quyền địa phương và các cơ quan, tổ chức hỗ trợ người nghèo có vốn để đầu tư vào việc nuôi cá..
- Để duy trì sự phát triển nuôi cá nước ngọt, thì FEC và AES cần phải mở các khoá đào tạo ngắn ngày hoặc các cuộc nghiên cứu khảo sát cho những tình nguyện viên và những nông dân nuôi cá tham gia vào chương trình này..
- Cần tổ chức các chuyến khảo sát học tập, nghiên cứu hệ thống kết hợp nuôi cá trong đồng ruộng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, FFS.
- Thăm Sở Thuỷ sản để tìm hiểu về kế hoạch phát triển Nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh.
- Thăm Trung tâm xúc tiến nuôi trồng thuỷ sản (FEC) tỉnh để tìm hiểu về các dịch vụ của TT.
- Thăm xã Đức Phong thuộc huyện Mộ Đức để tìm hiểu ý kiến của chính quyền địa phương về kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Thăm hệ thống nuôi cá trong đồng ruộng thí điểm tại xã Đức Thanh và hệ thống ao đầu tiên tại xã Đức Lan.
- Thăm Trung tâm xúc tiến nuôi trồng thuỷ sản (FEC) để tìm hiểu nhu cầu nhằm xúc tiến các dịch vụ một cách hiểu quả.
- Thăm những trại nuôi cá khác nhau tại xã Tịnh Thọ thuộc huyện Sơn Tịnh.
- Thăm trại nuôi thí điểm cá chim trắng (Colossoma macropomum) và đàm nuôi cá nhỏ đầu tiên tại xã hạnh Phước, huyện Nghĩa Hạnh.
- Thăm hệ thống nuôi cá đầu tiên tại đầm An Khê, hồ Liệt Sơn và lò ấp cá Đức Phổ tại huyện Đức Phổ.
- Thăm xã Sơn Hải thuộc huyện Sơn Hà để nghiên cứu về tiềm năng nuôi cá quy mô nhỏ.
- Làm việc tại khách sạn Thăm Trung tâm cá giống tỉnh Quảng Ngãi để tìm hiểu những đóng góp của TT đối với việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
- Làm việc tại khách sạn Thăm xã Nghĩa Thọ thuộc huyện Từ Nghĩa để tìm hiểu về tiềm năng nuôi cá nước ngọt với quy mô nhỏ.
- Làm việc tại khách sạn Thăm xã Đức Phong thuộc huyện Mộ Đức để nghiên cứư cho việc tiến hành thử nghiệm hệ thống nuôi cá trong ruộng đồng.
- Sở Thuỷ sản.
- Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt Báo cáo về Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm hỗ trợ nguồn thu nhập cho người nghèo tại Tỉnh Quảng Ngãi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt