« Home « Kết quả tìm kiếm

LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI NIỆM VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃNH THỔ QUỐC GIA 1.
- Khái niệm lãnh thổ quốc gia 2.
- Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia 3.
- Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ 4.
- BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.
- Khái niệm biên giới quốc gia a.
- Định nghĩa biên giới quốc gia b.
- Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia c.
- Các kiểu biên giới quốc gia 2.
- Xác định biên giới quốc gia a.Nguyên tắc của luật pháp quốc tế trong xây dựng biên giới quốc gia b.
- Quá trình xác định biên giới quốc gia c.
- Xác định biên giới quốc gia trên biển 3.
- Quy chế pháp lý biên giới quốc gia a.
- Pháp luật của quốc gia c.
- Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1.
- Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của quốc gia 1.
- Các vùng biển theo chế độ quốc tế (Sinh viên tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I.
- Phần đất này được luật pháp quốc tế công nhận thuộc chủ quyền của quốc gia theo thuyết lãnh thổ kề cận.
- Các bộ phận nước này thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia.
- Đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải chính là đường biên giới của quốc gia trên biển.
- Lãnh thổ trên bộ là nơi chủ yếu quốc gia thực hiện chủ quyền của mình.
- QUYỀN TỐI CAO CỦA QUỐC GIA ĐỐI VỚI LÃNH THỔ 1.
- Chủ quyền đó gọi là quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ.
- Lãnh thổ quốc gia không phải là vật mà là phạm vi cai trị của quốc gia.
- 2.Nội dung quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ.
- Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia.
- Đây là chủ quyền không thể phân chia và tước đoạt của quốc gia trong quan hệ Quốc tế.
- Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chọn đó.
- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý đối với từng vùng của lãnh thổ quốc gia.
- Thay đổi lãnh thổ quốc gia do một Điều ước Quốc tế đặc biệt.
- PHẦN II: BIÊN GIỚI QUỐC GIA I.
- KHÁI NIỆM BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.
- Trong một số trường hợp biên giới quốc gia có thể được quy định trong một số điều ước Quốc tế đặc biệt.
- Biên giới quốc gia trên biển ( nội thủy và lãnh hải: lãnh thổ trên biển) Biên giới quốc gia trên biển tồn tại trong hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Đường biên giới phân định các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia này với vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia khác (vùng nội thủy và vùng lãnh hải).
- Việc xác định đường biên giới này phụ thuộc vào vị trí của hai quốc gia hữu quan.
- 2.Các kiểu biên giới quốc gia .
- 21 Kiểu biên giới này thường đươc áp dụng để xác định biên giới quốc gia trên biển.
- Nguyên tắc của luật pháp quốc tế trong xây dựng biên giới quốc gia .
- Trong thực tiễn xây dựng biên giới quốc gia, các quốc gia thường dưa vào hai nguyên tắc sau: a.
- Thông thường việc xác định biên giới quốc gia được tiến hành qua những bước sau: 22 a.
- Xác định biên giới quốc gia trên bộ.
- Quá trình hoạch định biên giới quốc gia phải đáp ứng được các yêu cầu sau.
- (1) Các quốc gia có thể hoạch định một đường biên giới mới.
- Các bên chuyển sang giai đoạn tiếp theo của việc xác định biên giới quốc gia.
- Thực chất, nay là hai giai đoạn của quá trình xác định biên giới quốc gia.
- Việc hoạch định biên giới quốc gia là hoạt động pháp lý, mang tính lý thuyết.
- Nếu đường biên giới quốc gia trên biển không liên quan, đụng chạm tới các vùng biển của quốc gia khác.
- Đường biên giới quốc gia trên biển chính là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hãi.
- III.QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
- 1.Nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia .
- Luật pháp Quốc tế xem biên giới quốc gia là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia.
- Không tùy tiện xâm nhập, vi phhạm quy chế pháp lý của biên giới quốc gia.
- Các quốc gia thường quy định chế độ pháp lý về biên giới.
- biên giới quốc gia là bất khả xâm phạm vì nó là một phần của lãnh thổ quốc gia.
- Quy định về thể lệ giữ gìn và bảo vệ biên giới quốc gia trên bộ và trên biển.
- Quy định về hệ thống các cửa khẩu giữa các quốc gia.
- Quy định các trạm kiểm soát biên Phòng, hải quan giữa các cửa khẩu biên giới quốc gia.
- nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
- CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA: 1.
- Các vùng nước phía bên trong đường cơ sở của lãnh hải thuộc nội thủy của quốc gia.
- Như vậy nội thủy là vùng nước phía bên trong đường cơ sở và tiếp liền với bờ biển của quốc gia ven biển.
- Tuy nhiên, quy định của Khoản 1 Điều 8 chỉ áp dụng đối với nội thủy của quốc gia ven biển.
- Nội thủy của một quốc gia quần đảo được hiểu theo quy định của K.
- Là vịnh có bờ thuộc một hoặc nhiều quốc gia.
- Thực hiện một cách thực sự chủ quyền của quốc gia ven biển.
- Có vị trí đặc biệt quan trọng đối với quốc gia ven biển về mặt kinh tế, quốc phòng.
- Các quy định khác trong vùng nội thủy của quốc gia ven biển ( quyền và nghĩa vụ của các quốc gia trong nội thủy.
- Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong nội thủy.
- Vấn đề còn tranh cãi giữa các quốc gia chỉ còn là chiều rộng của lãnh hải.
- một bộ phận hữu cơ của lãnh thổ quốc gia.
- Tuy nhiên, đối với không phận phía trên của lãnh hải quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
- Tương tự là chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia ven biển đối với vùng lịng đất phía dưới lnh hải.
- Như trên đã phân tích, chủ quyền của quốc gia ven biển đối với lãnh hải là chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ .
- Khái niệm làm phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biển.
- Quốc gia ven biển công bố theo đúng thủ tục các luật và quy định này.
- Quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển trong lãnh hải đối với quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài.
- 25, quốc gia ven biển có các quyền sau nay.
- Quốc gia ven biển không được.
- Quyền tài phán của quốc gia trong lãnh hải.
- Tuy nhiên, quốc gia ven biển có quyền thực hiện những việc đó nếu.
- CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA QUỐC GIA: 1.
- Tuy nhiên, quốc gia ven biển lại không có chủ quyền đầy đủ như trong lãnh hải.
- 2 Công ước Luật biển 1982 thì quốc gia ven biển có chủ quyền trong lãnh hải, còn Đ.
- Các quyền chủ quyền, quyền tài phán và nghĩa vụ của quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế.
- 56 Công ước Luật biển 1982, quốc gia ven biển có các quyền thuộc chủ quyền về việc.
- Các đặc quyền của quốc gia ven biển đối với các đảo, thiết bị và công trình vùng đặc quyền kinh tế.
- Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và trọn vein đối với các nguồn hỉa sản ở vùng đặc quyền kinh tế.
- Các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế.
- Nghĩa vụ của các quốc gia khác.
- Như vậy thềm lục địa của quốc gia ven biển là.
- Các quyền này là quyền chủ quyền của quốc gia ven biển chứ không phải là chủ quyền.
- Ngược lại quốc gia ven biển thực hiện quyền chủ quyền của mình là đối với chính thềm lục địa.
- Các quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển.
- Các quyền của quốc gia ven biển.
- Các nghĩa vụ của quốc gia ven biển.
- Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác.
- Tuyến ống dẫn đặt ở thềm lục địa cần được sự thỏa thuận của quốc gia ven biển ( Đ.
- là vùng biển nằm ngoài các vùng biển thuộc phạm vi chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển.
- Tàu thuyền có quốc tịch của quốc gia mà chúng được phép treo cờ ( K.
- Quốc gia có quyền tài phán ( truy tố, bắt giữ, tịch thu