« Home « Kết quả tìm kiếm

MỤC LỤC Module 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG, MẠNG LAN, GIAO THỨC TCP/IP ...


Tóm tắt Xem thử

- Module 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG, MẠNG LAN, GIAO THỨC TCP/IP VÀ ĐỊA CHỈ IP.
- Sự hình thành của mạng máy tính...2.
- Mạng máy tính là gì? ...2.
- Các mục tiêu của việc tạo nên mạng máy tính...3.
- Phân loại mạng máy tính...3.
- Các mạng máy tính thông dụng nhất ...6.
- Cấu hình TCP/IP trên máy tính:...28.
- Sự hình thành của mạng máy tính.
- Chỉ có các cơ quan, công ty có khả năng tài chính khá lớn mới có thể trang bị một vài máy tính điện tử..
- Trong hệ thống máy tính tập trung này thường chỉ sử dụng một máy tính lớn (Mainframe) và nhiều trạm đầu cuối (Terminal) nối với nó.
- Mạng máy tính là gì?.
- Mạng máy tính là hệ thống các máy tính độc lập được kết nối với nhau thông qua các đường truyền vật lý và tuân theo các quy ước truyền thông nào đó..
- Các quy ước truyền thông chính là cơ sở để các máy tính có thể "nói chuyện".
- được với nhau và là một yếu tố quan trọng hàng đầu khi nói về công nghệ mạng máy tính..
- Các mục tiêu của việc tạo nên mạng máy tính.
- Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin: Nếu một máy tính hay một đơn vị dữ liệu nào đó trong mạng bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao của đơn vị dữ liệu..
- Phân loại mạng máy tính.
- Có thể tăng hiệu suất xử dụng giải thông của mạng bằng cách gắn địa chỉ quảng bá (broadcast addressing) để gửi thông báo đồng thời tới nhiều đích..
- Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người gửi) và địa chỉ đích (người nhận) của gói tin.
- Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là tô pô của mạng.
- Các mạng máy tính thông dụng nhất 5.1 Mạng cục bộ LAN (Local Network Area).
- Một mạng cục bộ là sự kết nối một nhóm máy tính và các thiết bị kết nối mạng được lắp đặt trên một phạm vị địa lý giới hạn, thường trong một toà nhà hoặc một khu công sở nào đó.
- Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là hệ thống truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như ở một tầng của tòa nhà, hoặc một tòa nhà… Tên gọi “mạng cục bộ” được xem xét từ quy mô của mạng.
- Đường truyền: Là thành phần quan trọng của một mạng máy tính, là phương tiện dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính.
- Các tín hiệu điện tử đó chính là các thông tin, dữ liệu được biểu thị dưới dạng các xung nhị phân (ON_OFF), mọi tín hiệu truyền giữa các máy tính với nhau đều thuộc sóng điện từ, tuỳ theo tần số mà ta có thể dựng các đường truyền vật lý khác nhau.
- Các máy tính được kết nối với nhau bởi các loại cáp truyền: cáp đồng trục, cáp xoắn đôi....
- Network Topology: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là Topo của mạng..
- Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là topo của mạng.
- Ưu điểm của Bridge là hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể gửi các thông tin với nhau đơn giản mà không cần biết có sự "can thiệp".
- cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc..
- Switch sử dụng các thông tin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ..
- Các máy tính trên mạng phải "nhận thức".
- IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có thể giao tiếp được với router..
- Do đó, Router có thể yêu cầu máy tính gửi các gói tin đến chậm hơn.
- Qua Gateway, các máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể dễ dàng "nói chuyện".
- Card giao tiếp giữa máy tính và đường truyền (network interface card.
- Như vậy việc thiết kế một mạng máy tính cục bộ chính là việc lựa chọn và lắp đặt các cấu hình thích hợp cho mỗi thành phần của mạng.
- Việc kết nối các máy tính với một dây cáp được dùng như một phương tiện truyền tin chung cho tất cả các máy tính.
- Công việc kết nối vật lý vào mạng được thực hiện bằng cách cắm một card giao tiếp mạng NIC (Network Interface Card) vào trong máy tính và nối nó với cáp mạng.
- một hoặc một số máy tính cùng nối vào một thiết bị nút..
- Giao thức TCP/IP và địa chỉ IP.
- ARP: Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ.
- Chức năng của nó là tìm địa chỉ vật lý ứng với một địa chỉ IP nào đó.
- Muốn vậy nó thực hiện broadcasting trên mạng, và máy trạm nào có địa chỉ IP trùng với địa chỉ IP đang được hỏi sẽ trả lời thông tin về địa chỉ vật lý của nó..
- RARP: Reverse Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ ngược.
- Là một giao thức cho phép một máy tính tìm ra địa chỉ IP của nó bằng cách broadcasting lời yêu cầu trên toàn mạng..
- Phương pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP.
- Để có thể thực hiện truyền tin giữa các máy trên mạng, mỗi máy tính trên mạng TCP/IP cần phải có một địa chỉ xác định gọi là địa chỉ IP.
- Hiện tại chúng ta đang sử dụng địa chỉ IPv4 (IP Address Version 4).
- Địa chỉ IPv4 được tạo bởi một số 32 bit..
- Các địa chỉ IP được chia ra làm hai phần, một phần để nhận dạng mạng (NET ID) và một phần để xác định host (HOST ID).
- Hình vẽ sau cho thấy cấu trúc của một địa chỉ IPv4:.
- Cấu trúc địa chỉ IP.
- Bảng phân lớp địa chỉ IP:.
- Một số địa chỉ được để dành cho những mục đích đặc biệt.
- Ví dụ như mạng 127.0.0.0 để dùng cho địa chỉ loopback (quay vòng).
- Dạng địa chỉ lớp A (network number.
- Bit từ 8-28 dùng để đánh địa chỉ mạng còn từ 0-7 dùng để đánh địa chỉ host.
- Lớp C sử dụng 3 bytes đầu định danh địa chỉ mạng (110xxxxx).
- Để cho bạn đọc dễ hiểu, người ta thường biểu diễn địa chỉ IP dưới dạng số nguyên chấm thập phân.
- Một địa chỉ IP khi đó sẽ được biểu diễn bởi 4 số thập phân có giá trị từ 0 đến 255 và được phân cách nhau bởi dấu chấm.
- Mỗi giá trị thập phân biểu diễn 8 bit trong địa chỉ IP..
- Ví dụ một địa chỉ IP của máy chủ Web tại VDC là .
- Trên mạng Internet, việc quản lý và phân phối địa chỉ IP là do Trung tâm Thông tin mạng (NIC - Network Information Center) đảm nhiệm..
- Với sự bùng nổ của số máy tính kết nối vào mạng Internet, địa chỉ IP đã trở thành một tài nguyên cạn kiệt, người ta đã phải xây dựng nhiều công nghệ để khắc phục tình hình này.
- Ví dụ như công nghệ cấp phát địa chỉ IP động như BOOTP hay DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol – Giao thức cầu hình địa chỉ động).
- Khi sử dụng công nghệ này thì không nhất thiết mọi máy trên mạng đều phải có một địa chỉ IP định trước mà nó sẽ được máy chủ cấp cho một địa chỉ IP khi thực hiện kết nối..
- Cấu hình TCP/IP trên máy tính:.
- Hình 1.19: Đặt địa chỉ IP và DNS động.
- ¾ Bước 5: Trong dấu nhắc dòng lệnh đánh: ipconfig và kiểm tra lại địa chỉ IP nhận được trên máy tính..
- Hình 1.20: Kiểm tra địa chỉ IP bằng lệnh Ping 2.
- Đánh vào địa chỉ IP, subnet mask, default gateway, và DNS server vào những ô tương ứng..
- Sử dụng lệnh ping để kiểm tra kết nối từ máy tính đến một máy tính nào đó..
- Hình 1.26: Kết quả lệnh Ping đến một số địa chỉ máy tính khác.
- Cắm đầu dây mạng sang máy tính khác + Thay thế dây mạng.
- Để kiểm tra cấu hình TCP/IP của mỗi máy tính trên mạng LAN ta mở thư mục Network Connection, nhấp chuột phải vào LAN connection và nhấp vào Status | Support | Details..
- Cách này đặc biệt thuận tiện nếu máy tính có nhiều card mạng.
- Đây là thông tin cấu hình TCP/IP từ một máy tính Windows sau khi đánh lệnh trên:.
- IP Address: Địa chỉ IP duy nhất được đưa vào card mạng.
- Nếu máy tính có nhiều card mạng sẽ được cấu hình một địa chỉ IP cho mỗi cái.
- Và mỗi địa chỉ IP phải có mặt nạ mạng con khác nhau..
- Subnet mask: Sử dụng theo cặp với địa chỉ IP để xác định mạng con chứa địa chỉ IP của card mạng này.
- Default gateway: Đây là địa chỉ IP của 1 máy tính hay router trong một mạng LAN giúp cho máy tính biết cách giao tiếp với các mạng không xuất hiện trong máy tính..
- DHCP Server: Nếu card mạng được cấu hình để nhận địa chỉ IP động, đây là địa chỉ của server mà cung cấp địa chỉ IP này.
- DNS Server: Địa chỉ IP của một hay nhiều máy tính phục vụ phân giải tên miền.
- Máy chủ tên miền biên dịch tên trên Internet (like www.practicallynetworked.com) thành địa chỉ IP tương ứng (like .
- Địa chỉ 169.254.x.x:.
- Nếu một máy tính nhận được địa chỉ 169.254.x.x, điều này chỉ ra rằng:.
- Máy tính này được cấu hình để nhận địa chỉ IP động.
- Nó không tìm thấy máy chủ DHCP trên mạng để nhận địa chỉ IP - Windows tự động cấp cho nó một địa chỉ IP trong dải địa chỉ Ip riêng..
- Nó gửi một gói tin đặc biệt (ICMP Echo) đến một địa chỉ IP cụ thể và chờ trả lời.
- Request timed out: Địa chỉ IP hợp lệ nhưng không có trả lời từ máy đích.
- Nếu địa chỉ IP nằm trong cùng mạng LAN, nguyên nhân chủ yếu là do Firewall chặn lệnh ping..
- Tên máy tính không tồn tại trên mạng LAN.
- Destination host unreachable: Địa chỉ IP không nằm trên mạng LAN và không tìm được địa chỉ default gateway.
- Có thể do không có default gateway trên mạng hoặc địa chỉ này sai hay nó không hoạt động..
- Máy tính được kiểm tra có tên là WinXP và địa chỉ IP .
- Có một máy tính khác trên mạng được đặt tên là Win98 với địa chỉ IP .
- ping Địa chỉ IP của máy tính khác Trình điều khiển card mạng (driver) lỗi.
- ping win98 Tên của máy tính khác Phân giải tên NetBios lỗi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt