« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần giao thông Thanh Hoá


Tóm tắt Xem thử

- Trịnh tuấn sinh Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần giao thông thanh hóa Chuyên ngành: quản trị kinh doanh Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn thành trì hà nội - 2005 Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL Mục lục Trang Mở đầu 1 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp về xây dựng giao thông 4 1.1.
- Doanh nghiệp về xây dựng giao thông 4 1.1.1.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giao thông và các yếu tố tác động lên nó 9 1.2.1.
- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 9 1.2.2.
- Các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng 14 1.2.3.
- Các yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông 21 1.3.
- Yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giao thông 26 1.3.1.
- Những yêu cầu chủ quan bên trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 29 Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty công trình giao thông thanh hóa 33 2.1.
- Khái quát về Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa 33 2.1.1.
- Ngành nghề kinh doanh 33 2.1.3.
- Tổ chức bộ máy 33 Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 2.2.
- Khái quát về tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa 38 2.3.
- Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa 40 2.3.1.
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa 40 2.3.2.
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty theo nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 45 2.4.
- Phân tích một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 57 Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công trình giao thông thanh hóa 61 3.1.
- Xu h-ớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong n-ớc 61 3.2.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 62 3.2.1.
- Nhóm 1: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 62 3.2.2.
- Nhóm 2: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 72 3.2.3.
- Nhóm 3: Các giải pháp về xây dựng chiến l-ợc kinh doanh bền vững và marketing sản phẩm 86 Kết luận 100 tài liệu tham khảo 103 Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn CTGT : Công trình giao thông DN : Doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản l-u động SXKD : Sản xuất kinh doanh XDGT : Xây dựng giao thông VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn l-u động Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 1 Phần Mở đầu 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, theo xu h-ớng đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà n-ớc đã tạo nhiều điều kiện cho việc đổi mới môi tr-ờng kinh doanh, đổi mới cơ cấu kinh tế giúp các doanh nghiệp có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr-ờng.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi này, nhiều doanh nghiệp vẫn còn gặp không ít những khó khăn do ch-a hoàn toàn thích nghi với cơ chế thị tr-ờng, ch-a tìm đ-ợc những biện pháp thích hợp để chủ động nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh của mình, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập vào nền kinh tế Việt Nam nói riêng, kinh tế thế giới nói chung.
- Do đó, vấn đề cấp bách đ-ợc đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là phải tìm tòi, nghiên cứu những giải pháp hữu hiệu và phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình [10, tr.
- Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa là một trong các doanh nghiệp nh- vậy.
- Xuất phát là một doanh nghiệp nhà n-ớc mới đ-ợc cổ phần hóa, Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa đang gặp phải những khó khăn không nhỏ trên con đ-ờng tự khẳng định bản thân, v-ơn lên thành một công ty kinh doanh có hiệu quả với sức cạnh tranh cao, có khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Những năm gần đây, công ty đã đạt đ-ợc những thành tích nhất định, trong việc đóng góp vào việc nâng cao các chỉ tiêu kinh tế xã hội ở địa ph-ơng, trong việc kinh doanh và chăm lo đời sống cho ng-ời lao động.
- Song nhìn chung hiệu quả kinh doanh còn ch-a cao, còn nhiều bất cập trong quản lý, đào tạo nhân lực, đổi mới công nghệ.
- Do đó Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 2 nghiên cứu những biện pháp cụ thể hữu hiệu và thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề cấp thiết vừa có tính lý luận vừa mang tính thực tiễn cao.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh.
- Đây là một đề tài lớn, liên quan đến nhiều mặt hoạt động của công ty, song trong phạm vi luận văn của mình tôi chỉ đi sâu vào phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh trên bình diện các chỉ tiêu kinh tế, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém và những thành tựu rồi từ đó mạnh dạn đ-a ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Mục tiêu nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu những lý luận cơ bản về doanh nghiệp và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Dựa vào những cơ sở lý luận đó phân tích hiện trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa trong năm năm gần đây nhất để thấy thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm đó.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá tình hình chung, đ-a ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm tới.
- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa trong 5 năm từ 2000 đến 2004.
- Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 3 4.
- Ph-ơng pháp điều tra thực địa: Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty trên hai ph-ơng diện: thông qua các số liệu báo cáo và ghi chép tại hiện tr-ờng.
- Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích những điều kiện thực tiễn, đặc tr-ng cơ bản của công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phân tích các số liệu cụ thể, so sánh các số liệu đó theo những tiêu chí nhất định.
- Góp phần làm rõ thêm những lý luận về doanh nghiệp, doanh nghiệp cổ phần, đặc tr-ng cơ bản của doanh nghiệp xây dựng giao thông, lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công trình giao thông Thanh Hóa.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp cho Công ty nâng cao hiệu quả SXKD và nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr-ờng.
- Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 4 Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp về xây dựng giao thông 1.1.
- Doanh nghiệp về xây dựng giao thông 1.1.1.
- Khái niệm Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh đ-ợc tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị tr-ờng, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà n-ớc và quyền lợi chính đáng của ng-ời tiêu dùng [10, tr.6],[30,tr.15], [53, tr.6-7].
- Về mặt pháp lý thì “ doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đ-ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Trong phạm vi đề tài liên quan chúng tôi chỉ quan tâm đến loại hình doanh nghiệp nhà n-ớc và công ty cổ phần.
- Doanh nghiệp nhà n-ớc là một tổ chức kinh tế do nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà n-ớc giao.
- Doanh nghiệp nhà n-ớc có t- cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý [30, tr.16], [53, tr.8-12].
- Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 5 Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ đ-ợc chia ra thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần [10, tr.10] [53, tr.34].
- ở Việt Nam loại hình công ty cổ phần vẫn còn là một loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh mới mẻ, đây là sản phẩm của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng.
- Từ những phân tích trên đây chúng tôi đi đến định nghĩa sau: Công ty cổ phần về xây dựng giao thông là doanh nghiệp cổ phần, chuyên cho hoạt động kinh doanh xây dựng các công trình giao thông chủ yếu với mục tiêu lợi nhuận.
- Đặc điểm của doanh nghiệp về xây dựng giao thông 1.1.2.1.
- Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông [37, tr.12-13] Sản phẩm chính của doanh nghiệp xây dựng giao thông là một bộ phận rất quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, đó là các tuyến đ-ờng, cầu cống, bến cảng.
- Sản phẩm XDGT có những đặc điểm cơ bản sau đây: Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 6 - Sản phẩm xây dựng giao thông chịu ảnh h-ởng của điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế-xã hội của nơi tiêu thụ: Sản phẩm XDGT bao giờ cũng gắn liền một địa điểm, một địa ph-ơng nhất định, vì vậy phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa ph-ơng đó.
- Trong khi những sản phẩm của ngành công nghiệp và các ngành khác đ-ợc sản xuất hàng loạt trong điều kiện ổn định, trong nhà x-ởng với chủng loại, kích th-ớc, mẫu mã, kỹ thuật và công nghệ đ-ợc tiêu chuẩn hoá thì sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc, không lặp lại.
- Loại sản phẩm này th-ờng đ-ợc sản xuất theo đơn đặt hàng đơn chiếc, đ-ợc sản xuất ra ở những điều kiện cụ thể khác nhau, chi phí cũng th-ờng khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm.
- Mặt khác một sản phẩm XDGT khi sử dụng còn có tác dụng tạo nên cảnh quan đẹp cho đất n-ớc, thể hiện rõ trình độ khoa học kỹ thuật, khiếu thẩm mỹ của n-ớc đó, vì vậy khi tạo ra một sản phẩm Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 7 XDGT, thì sự hiểu biết về văn hóa, phong tục có giá trị rất lớn giúp ng-ời thiết kế tạo ra đ-ợc những sản phẩm độc đáo kết hợp giữa tính hiện đại và tính dân tộc.
- So với những sản phẩm thông th-ờng thì đầu t- cho một công trình xây dựng giao thông th-ờng lớn hơn rất nhiều kể cả về tiền vốn và thời gian sản xuất do đó đặc điểm khá nổi bật của sản phẩm XDGT là chi phí sản xuất lớn và thời gian sản xuất kéo dài.
- Giá trị sản phẩm XDGT th-ờng lớn hơn nhiều và thời gian sản xuất kéo dài hơn nhiều so với những hàng hoá thông th-ờng.
- Muốn hoàn tất đ-ợc sản phẩm với hiệu quả cao, tránh lãng phí thời gian và tiền bạc thì khả năng tổ chức thi công hợp lý, khoa học là một yêu cầu quan trọng.
- Chính vì các đặc điểm phức tạp của sản phẩm đã chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông nên việc nghiên cứu những đặc điểm là hết sức cần thiết để các doanh nghiệp có biện pháp tối -u trong việc lựa chọn ph-ơng án tổ chức thi công, tổ chức quản lý, tổ chức lao động và sử dụng điều kiện mặt bằng sẵn có.
- Đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh xây dựng giao thông Với những đặc thù sản phẩm nêu trên thì quá trình kinh doanh sản xuất chúng cũng mang những đặc điểm riêng biệt cần phải biết đến khi nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh công trình giao thông không áp dụng chiến l-ợc tiếp thị sản phẩm thông th-ờng vì sản phẩm làm ra không cần thiết phải tìm thị tr-ờng bán.
- Sản xuất xây dựng công trình chỉ đ-ợc tiến hành khi có đơn đặt hàng của ng-ời mua sản phẩm.
- Sản xuất xây dựng giao thông chỉ đ-ợc tiến hành khi chủ đầu t- chấp nhận và kí hợp đồng giao thầu, đồng nghĩa là nhà thầu chỉ tiến hành khi có hợp đồng và đ-ợc thực hiện d-ới sự giám sát kỹ thuật - chất l-ợng của ng-ời mua.
- Do đó về thực chất, tiếp thị trong kinh doanh xây dựng công trình giao thông là tiếp thị khả năng hoàn Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 8 thành cao nhất sản phẩm trong một hoàn cảnh và thời gian cụ thể (Nh- vốn, nhân lực, thiết bị, năng lực tổ chức, trình độ công nghệ thi công.
- Quá trình sản xuất mang tính tuỳ biến rất cao, đặc điểm này là do sản phẩm gắn liền với nơi tiêu thụ, nên địa điểm sản xuất không ổn định, nhiều khi trải dài toàn tuyến dẫn tới việc lao động luôn phải di chuyển và thiết bị thi công luôn phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể.
- Vì vậy, đề nâng cao đ-ợc hiệu quả đòi hỏi phải luôn tăng c-ờng tính cơ động về mặt trang thiết bị, lựa chọn loại hình tổ chức quản lý và chỉ đạo tác nghiệp phù hợp, chọn địa điểm kho trung chuyển vật t- hợp lý khi doanh nghiệp thi công nhiều công trình.
- Nguy cơ ứ đọng vốn rất cao: Do thời gian xây dựng công trình kéo dài nên th-ờng gây ứ đọng vốn trong các khối l-ợng thi công dở dang của doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông.
- Do đó, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý sản xuất chặt chẽ, hợp lý và luôn lựa chọn trình tự thi công và phối hợp thi công các công trình gối đầu hiệu quả và phù hợp với các điều kiện cụ thể, thanh quyết toán từng hạng mục đã hoàn thành và bàn giao đ-a vào sử dụng.
- Quá trình sản xuất luôn chịu tác động của thiên nhiên và môi tr-ờng.
- Đây là đặc điểm gây khó khăn không nhỏ mà các doanh nghiệp vì những tác động này th-ờng không thể l-ờng tr-ớc đ-ợc, song hậu quả của nó lại hết sức trầm trọng, nó luôn làm giảm hiệu suất lao động, nhiều khi làm gián đoạn quá trình sản xuất, giảm tiến độ và làm tăng chi phí sản xuất.
- Khi tiến hành sản xuất doanh nghiệp chọn ph-ơng pháp thi công hợp lý, kết hợp thi công trong nhà và ngoài trời để khắc phục hậu quả do thời tiết: áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật - ph-ơng tiện thi công hiện đại, hạn chế thấp nhất các lãng phí về lao động, nguyên vật liệu do thời tiết gây ra.
- Công nghệ thi công phức tạp và trang thiết bị tốn kém: Trong xây dựng các công trình giao thông nhiều khi đòi hỏi các trang thiết bị, máy móc, Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 9 kỹ thuật phức tạp, hiện đại, đắt tiền.
- Nên ph-ơng án đầu t- phải phân tích đánh giá hiệu quả dài hạn nhằm lựa chọn ph-ơng án đầu t-, đổi mới công nghệ thi công hợp lý nhất [37, tr.12-13].
- Những đặc điểm của quá trình xây dựng công trình giao thông nêu trên đòi hỏi cán bộ làm công tác quản lý, tổ chức thi công phải năng động, sáng tạo, vận dụng tốt nhất các thành quả về lao động - sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công tác quản lý sản xuất khoa học và sáng tạo vào thực tiễn sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giao thông và các yếu tố tác động lên nó 1.2.1.
- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1.1.
- Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh, phản ánh những cách tiếp cận khác nhau.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể coi nh.
- Mức tăng của kết quả SXKD trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn kinh doanh.
- Trong phạm vi luận văn này chúng tôi lựa chọn định nghĩa về hiệu quả sản xuất kinh doanh sau đây.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đ-ợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất” [34,tr .
- Nh- vậy, trong ngành giao thông nói chung và xây dựng công Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 10 trình giao thông nói riêng, thì hiệu quả sản xuẩt kinh doanh công trình giao thông là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sở hữu các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực và tiền vốn của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông để đạt đ-ợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí sản xuất kinh doanh thấp nhất.
- Có nghĩa là tiết kiệm tối đa vật t- thi công vì trong ngành giao thông vật t- chiếm tỷ trọng khá cao so với sản l-ợng, doanh thu mà doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông thu đ-ợc, mặt khác chi phí nhiên liệu và chi phí di chuyển theo đặc thù công việc cũng rất cao, vật t- và chi phí nhiên liệu chiếm đến 2/3 giá trị sản xuất kinh doanh quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đánh giá đ-ợc hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu đ-a ra nhiều nhóm chỉ tiêu khác nhau, cơ bản nhất là các nhóm chỉ tiêu sau đây: a.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này cho thấy việc sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đã đem lại kết quả nh- thế nào trong kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu nh.
- Nó đ-ợc tính theo công thức: Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 11 )(ngl- quỹ Tổngnhuận) lợi Hoặc ( thu DoanhTL suất hiệu CT 2ơ=[10, tr.51.
- Năng suất lao động bình quân trong một kì kinh doanh (NSLĐ bình quân).
- Đây có thể coi là một trong những nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện hiệu quả SXKD của một doanh nghiệp công trình giao thông.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp, bởi vì mục đích cao nhất của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận, do đó sử dụng đồng vốn bỏ ra sao cho có hiệu quả cao nhất là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
- Nhóm chỉ tiêu này thể hiện rõ nhất hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu sau.
- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (TSLN trên VCSH) Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn chủ sở hữu trong một kì kinh doanh tạo ra bao nhiêu lợi nhuận, đ-ợc tính theo công thức: )(VCSHnhuận LợiVCSH ntrê TSLN 5=[10, tr.48] Nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Giao thông Thanh Hóa ĐHBK - HN Trịnh Tuấn Sinh - QTDN 2005 Khoa KT & QL 12 - Tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (TSLN trên VKD) Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sinh lợi của mỗi một đồng vốn bỏ ra kinh doanh là bao nhiêu trong một kì kinh doanh, nguồn vốn này bao gồm cả vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
- Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (TSLN trên TTS) Chỉ tiêu này cho thấy một đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kì kinh doanh sinh ra đ-ợc bao nhiêu lợi nhuận.
- Chỉ tiêu sinh lợi của vốn l-u động (CT sinh lợi của VLĐ), cho thấy mỗi đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một kì kinh doanh.
- Số vòng quay của VLĐ Chỉ tiêu này cho biết tốc độ luân chuyển của vốn l-u động trong một kỳ kinh doanh là bao nhiêu, vốn càng luân chuyển nhanh thì hiệu quả của nó càng cao.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định (HQ sử dung VCĐ)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt