« Home « Kết quả tìm kiếm

Định giá truyền tải điện trên thị trường điện cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- luận văn thạc sĩ khoa học định giá truyền tải điện trên thị tr-ờng điện cạnh tranh ngành: quản trị kinh doanh mã số : Nguyễn Hồng Thắng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- ở nhiều n-ớc trên thế giới, hệ thống điện độc quyền liên kết dọc đã tồn tại rất lâu, nay đã đ-ợc thay thế bằng nhiều mô hình mới nh- thị tr-ờng một ng-ời mua, thị tr-ờng cạnh tranh bán buôn, thị tr-ờng cạnh tranh bán lẻ.
- để chuẩn bị tốt điều kiện cho các đơn vị này tách ra hoạt động độc lập và cạnh tranh với các nhà sản xuất điện không thuộc EVN.
- Trong thị tr-ờng điện, việc xác định rõ ràng chi phí của quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và thiết lập cơ chế giá t-ơng ứng là một trong những vấn đề cơ bản, trong đó việc tính giá truyền tải là phức tạp nhất.
- Thực tế có nhiều ph-ơng pháp xác định giá truyền tải khác nhau của các n-ớc trên thế giới.
- Vì vậy đề tài nghiên cứu “ Định giá truyền tải trong thị trờng điện cạnh tranh“ là đề tài nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn đối với ngành điện Việt Nam hiện nay.
- Ch-ơng I: Tổng quan về thị tr-ờng điện thế giới và ngành điện Việt Nam Ch-ơng II: Cơ sở thực tiễn về giá điện cạnh tranh, một số giải pháp định giá truyền tải trên thị tr-ờng điện cạnh tranh.
- Ch-ơng III: áp dụng tính toán giá truyền tải cho một số nút nhà máy điện thuộc EVN.
- Trong ch-ơng này, sẽ tiến hành phân tích một số mô hình tổ chức cơ bản của ngành công nghiệp điện trên thế giới về mặt cấu trúc, -u nh-ợc điểm, chức năng nhiệm vụ một số đơn vị chính và đi sâu đối với khâu truyền tải điện.
- Một số mô hình tổ chức ngành điện trên thế giới 1.1.1.
- Mô hình độc quyền 1.
- Giới thiệu mô hình 4 Mô hình độc quyền đ-ợc tổ chức theo liên kết dọc, trong đó các khâu phát điện, truyền tải điện và phân phối điện do một chủ thể độc quyền sở hữu, điều hành và quản lý, th-ờng là thuộc sở hữu nhà n-ớc.
- D-ới dạng ngành dọc toàn phần nh- vậy, công ty sở hữu và vận hành toàn bộ các nhà máy cùng l-ới điện truyền tải và phân phối, đồng thời đảm nhận việc bán lẻ tới ng-ời sử dụng và độc quyền về sản xuất và bán sản phẩm trong phạm vi sản phẩm dịch vụ của mình, các đơn vị độc quyền bị điều tiết chặt chẽ thông qua việc giám sát giá điện.
- Mô hình độc quyền đã tồn tại trong ngành điện của hầu hết các n-ớc trên thế giới trong thập kỷ 90 về tr-ớc.
- Mô hình cấu trúc độc quyền của ngành điện trên thế giới có thể đ-ợc minh hoạ theo sơ đồ sau: G: Đơn vị phát điện.
- T: Đơn vị truyền tải.
- D/R: Đơn vị phân phối, bán lẻ Hình 1.1.
- Mô hình độc quyền (Mô hình 1) Nh- trên đã trình bày, mô hình độc quyền thể hiện một Tổng Công ty tích hợp dọc gồm tất cả các đơn vị phát điện, các đơn vị Truyền tải và các đơn vị phân phối điện.
- Trong mô hình này không có cạnh tranh, không có lựa chọn cho các đơn vị cũng nh- cho ng-ời sử dụng điện cuối cùng, biểu giá điện là biểu giá bán điện đến ng-ời sử G T D/R Khách hàng 5 dụng cuối cùng do Chính phủ quyết định.
- Trong mô hình này không có cơ quan vận hành Thị tr-ờng vì ch-a có Thị tr-ờng.
- Việc vận hành hệ thống do các đơn vị Truyền tải, các trung tâm điều độ thực hiện.
- Việc vận hành hệ thống chỉ là vận hành kỹ thuật, không phục vụ cho th-ơng mại nh- cơ quan vận hành hệ thống ở các mô hình sau.
- Điều này thể hiện rõ trong chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị Truyền tải đ-ợc phân tích ở phần sau: 2.
- Vai trò của đơn vị truyền tải trong mô hình độc quyền Trong mô hình độc quyền các đơn vị Truyền tải trực thuộc Tổng Công ty Điện lực và hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty.
- Tổng Công ty quyết định về mặt th-ơng mại, các Công ty Truyền tải quản lý vận hành về mặt kỹ thuật nh.
- Quản lý vận hành l-ới truyền tải điện cấp điện áp 220kV đến 500kV - Sửa chữa đại tu các thiết bị điện, trạm điện ở các cấp điện áp - Thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị đo l-ờng, hệ thống tự động, rơle bảo vệ và các thiết bị điện trong trạm điện ở các cấp điện áp - Lắp đặt cải tạo các thiết bị điện trong trạm điện, các đ-ờng dây tải điện ở các cấp điện áp - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ và công nhân quản lý vận hành trạm biến áp và đ-ờng dây tải điện - Sửa chữa đ-ờng dây trong tình trạng có điện 3.
- Một số -u nh-ợc điểm của mô hình Mô hình quản lý liên kết dọc độc quyền có một số -u điểm sau: 6 - Thuận tiện cho việc quản lý kỹ thuật theo liên kết dọc cho cả 3 khâu sản xuất, truyền tải và phân phối đều do một công ty điều khiển vì vậy việc điều hành hệ thống sẽ tập trung.
- Đơn vị chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và có tác động trực tiếp đến sự phát triển của toàn ngành điện và các ngành kinh tế khác.
- Tạo điều kiện xây dựng những hệ thống truyền tải và các nhà máy có quy mô lớn - Phối hợp một cách tốt nhất giữa các hoạt động về vận hành và đầu t-, giảm đ-ợc tổng chi phí đầu t- phát triển cho toàn ngành điện.
- Mô hình cạnh tranh phát điện (đơn vị mua duy nhất): 1.
- Giới thiệu mô hình: Là mô hình trong đó có một hay nhiều đơn vị độc quyền ngành dọc vẫn còn nắm quyền kiểm soát ngành, đồng thời một số nhà đầu t- khác đ-ợc quyền xây dựng nhà máy điện độc lập (IPP – Independed Power Producer) cùng cạnh tranh bán điện cho một đơn vị mua duy nhất.
- Theo mô hình này, đơn vị mua duy nhất đ-ợc độc quyền mua điện từ các nhà máy điện và bán trực tiếp đến các hộ tiêu thụ điện hoặc thông qua các Công ty chuyên bán lẻ điện.
- Khi có nhu cầu phụ tải mới hoặc có một nhà máy cũ ngừng phát điện, đơn vị mua duy nhất sẽ tổ chức đấu thầu và lựa chọn một công ty để ký hợp đồng cung cấp điện.
- Nh- vậy, ngành điện có khả năng cạnh tranh ở khâu sản xuất điện, còn khâu truyền tải, phân phối vẫn còn có sự kiểm soát của các đơn vị độc quyền.
- Đơn vị mua duy nhất mua tất cả điện đ-ợc sản xuất ra thông qua quy trình đấu thầu cạnh tranh và bán buôn lại cho các đơn vị phân phối.
- Đơn vị vận hành hệ thống có trách nhiệm điều khiển chế độ vận hành của hệ thống và thực hiện các dịch vụ có 8 liên quan nhằm đảm bảo tính tin cậy của hệ thống và chất l-ợng điện năng.
- Các đơn vị phân phối đ-a điện đến cho khách hàng với mức giá điện bán lẻ.
- Mô hình cạnh tranh phát điện của ngành điện trên thế giới đ-ợc thực hiện theo sơ đồ sau: IPP: Đơn vị sản xuất điện độc lập T: Đơn vị truyền tải D/R: Đơn vị phân phối/bán lẻ SB: Đơn vị mua duy nhất SO: Đơn vị vận hành hệ thống LC: Khách hàng lớn Hình 1.2.
- Mô hình cạnh tranh phát điện (Mô hình 2) Trong mô hình cạnh tranh phát điện, khu vực phát điện gồm nhiều nhà sản xuất, có thể bao gồm các nhà sản xuất điện độc lập (mới xuất hiện hoặc tách ra từ các công ty hiện có).
- Đơn vị mua buôn có thể lựa chọn nhà sản xuất.
- Toàn bộ điện sản xuất ra phải bán cho đơn vị mua buôn duy nhất và do vậy đơn vị này là độc quyền.
- Hợp đồng IPP G G G IPP G G G T/SB/SO T/SB/SO D/R D/R Khách hàng Khách hàng LC 9 mua điện là cam kết giao dịch th-ơng mại cơ bản của mô hình nay.
- Mô hình cạnh tranh phát điện có thể tồn tại d-ới 2 dạng cơ bản.
- Trong quá trình chuyển đổi, các nhà máy điện đang hoạt động đ-ợc bán hết cho các nhà đầu t- t- nhân, tạo thành các IPP, ký hợp đồng bán điện cho đơn vị mua duy nhất (tr-ờng hợp Bắc Ai len.
- Một công ty tích hợp kiểu mô hình cạnh tranh phát điện mua điện của tất cả các nhà sản xuất độc lập khác (tr-ờng hợp ở Mỹ).
- Trong tr-ờng hợp độc quyền hoàn toàn, giá là do Nhà n-ớc quyết định, còn ở mô hình cạnh tranh phát điện, giá bán điện giữa các nhà sản xuất điện độc lập với đơn vị mua duy nhất thông qua hợp đồng mua bán điện.
- Các hợp đồng này phải bao gồm các động lực khuyến khích giảm giá thành sản xuất, và phải t-ơng thích với sự sắp xếp điều độ của đơn vị mua duy nhất.
- Chức năng nhiệm vụ một số đơn vị chính của mô hình: a.
- Trách nhiệm của đơn vị mua duy nhất.
- Thực hiện việc mua điện: Xác định các yêu cầu về cơ sở và thiết bị phát điện hoặc truyền tải mới.
- tham gia, vận hành và quản lý các hợp đồng mua bán điện - Thực hiện việc bán điện: Soạn thảo và tham gia vào các hợp đồng cung cấp điện cho các đơn vị phân phối.
- Dự báo phụ tải, quy hoạch và mở rộng hệ thống điện về phát điện và truyền tải điện, mua các dịch vụ truyền tải của các đơn vị truyền tải để đ-a điện đến các đơn vị phân phối, phối hợp với đơn vị truyền tải mở rộng mạng l-ới truyền tải điện.
- Dự báo và thông báo mọi sự cố truyền tải, điều tiết mức không t-ơng thích của trang thiết bị, lập kế hoạch vận hành và khôi phục trong tr-ờng hợp khẩn cấp, nghiên cứu tính ổn định của các thiết bị phát điện và truyền tải điện mới để đảm bảo độ tin cậy của hệ thống.
- Vai trò của đơn vị truyền tải.
- Các đơn vị truyền tải sở hữu và bảo trì hệ thống truyền tải, cung cấp rộng rãi các dịch vụ truyền tải và không phân biệt đối xử đối với tất cả các khách hàng sử dụng điện.
- Trong quá trình chuyển dần sang thị tr-ờng điện cạnh tranh, phí truyền tải ngày càng trở nên quan trọng hơn.
- Do các nhà máy điện tách ra hạch toán độc lập, vì vậy các đơn vị truyền tải phải tính toán và thiết lập hệ thống giá truyền tải.
- B-ớc đầu giá truyền tải đ-ợc tính với một số nút chính, giá truyền tải theo từng khu vực.
- Trong tr-ờng hợp ch-a có cạnh tranh trong khu vực truyền tải, cơ quan điều tiết của nhà n-ớc phải có trách nhiệm xác định giá truyền tải (xác định chi phí biên để định giá truyền tải).
- Với mô hình cạnh tranh phát điện, cần phải có hợp đồng mua điện giữa nhà sản xuất và đại lý mua, giá chào của các đơn vị phát điện phải bao gồm cả chi phí truyền tải.
- Hợp đồng mua điện phải chỉ rõ điện đ-ợc mua ở đâu (tại thanh cái của nhà máy hay tại thị tr-ờng trung tâm), ai chịu trách nhiệm truyền tải công suất, và ai lãnh phần rủi ro khi hệ thống truyền tải bị giới hạn dẫn đến nhà máy không phát điện đ-ợc.
- Một số -u nh-ợc điểm của mô hình: Ưu điểm của mô hình cạnh tranh phát điện.
- Bảo đảm rủi ro ít nhất cho các đơn vị sản xuất điện - Tạo động lực thu hút vốn đầu t- vào khu vực phát điện.
- Không có tác động đáng kể nào đối với các đơn vị phân phối đang tồn tại trong thời gian tr-ớc mắt, vì vậy cho phép các công ty này có nhiều thời gian cải thiện năng lực tài chính và quản lý cũng nh- chuẩn bị cho cạnh tranh trong t-ơng lai.
- Trong một số hệ thống có độ tăng tr-ởng phụ tải lớn, đơn vị mua duy nhất có thể trở thành một khâu hẹp và cản trở việc cung cấp điện.
- Do chỉ có một đơn vị mua duy nhất nên không có cơ hội cho các đơn vị phân phối lựa chọn đối tác cung cấp điện cho mình để giảm chi phí - Việc cắt giảm chi phí cung cấp điện sẽ bị hạn chế.
- Việc lựa chọn thời điểm đầu t-, vị trí đầu t- có thể ch-a đạt hiệu quả cao do phí truyền tải ch-a ảnh h-ởng lớn đến giá bán điện của các nhà sản xuất.
- Mô hình cạnh tranh bán buôn (nhiều đơn vị mua): 12 1.
- Giới thiệu mô hình: Sự khác biệt giữa mô hình cạnh tranh bán buôn và mô hình cạnh tranh phát điện là các đơn vị phân phối và các khách hàng lớn có thể mua điện từ bất kỳ một nhà sản xuất (IPP) cạnh tranh nào thông qua thị tr-ờng bán buôn.
- Họ không bị buộc phải mua điện từ một đơn vị mua duy nhất nh- trong mô hình cạnh tranh phát điện.
- Tuy nhiên, các đơn vị phân phối trong mô hình cạnh tranh bán buôn vẫn độc quyền về bán điện cho khách hàng cuối cùng.
- Mô hình cạnh tranh bán buôn đòi hỏi phải thiết lập thị tr-ờng điện tức thời để cho các nhà sản xuất điện và bán điện có thể buôn bán sản phẩm của mình trên cơ sở từng giờ.
- Mô hình cạnh tranh bán buôn của ngành điện trên thế giới theo sơ đồ sau: IPP IPP GP GP GP GP IPP T/SO/MO PT PT D/R LC KH LC LC D/R D/R D/R 13 IPP: Đơn vị sản xuất điện độc lập T: Đơn vị truyền tải D/R: Đơn vị phân phối/bán lẻ MO: Đơn vị vận hành thị tr-ờng SO: Đơn vị vận hành hệ thống LC: Khách hàng lớn PT: Đơn vị kinh doanh điện KH: Khách hàng Hình 1.3.
- Mô hình cạnh tranh bán buôn (Mô hình 3) 2.
- Vai trò của đơn vị vận hành thị tr-ờng.
- Phối hợp với đơn vị vận hành hệ thống xây dựng kế hoạch phát điện và tải điện.
- Vai trò của đơn vị vận hành hệ thống.
- Đơn vị vận hành hệ thống thực hiện các chức năng t-ơng tự nh- trong thị tr-ờng đơn vị mua duy nhất nh-ng với mức độ phức tạp ngày càng tăng.
- Ngoài các chức năng nh- trong thị tr-ờng đơn vị mua duy nhất, cơ quan vận hành hệ thống còn thực hiện các chức năng sau.
- Giám sát thị tr-ờng (ngăn chặn các hành vi phản cạnh tranh) c.
- Vai trò của đơn vị kinh doanh điện lực: Giá điện trong một thị tr-ờng điện trả tiền ngay sẽ không ổn định vì chi phí phát điện cận biên thay đổi với sự biến thiên của tải và đặc tính của thuỷ điện theo mùa, vì 14 vậy cần phải có các đơn vị kinh doanh điện lực.
- Vai trò cơ bản của một đơn vị kinh doanh điện lực là quản lý rủi ro về giá điện đặt ra đối với các đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện.
- Bằng cách tham gia vào các hợp đồng ký với các đơn vị phát điện và các khách hàng sử dụng điện, đơn vị kinh doanh điện lực sẽ làm giảm sự khác biệt giữa giá điện trên thị tr-ờng (tại thời điểm mua bán) và giá điện trên hợp đồng.
- Nh- vậy, các đơn vị phát điện có thể ổn định giá điện để đảm bảo rằng họ có thể thu hồi đ-ợc các chi phí cố định và các khách hàng sử dụng điện có thể dự đoán một cách hợp lý chi phí sản xuất của họ.
- Sở hữu và vận hành hệ thống truyền tải điện - Cung cấp một loạt các dịch vụ truyền tải trên cơ sở không phân biệt đối xử bao gồm.
- Dịch vụ cố định, trong đó khách hàng sử dụng truyền tải đ-ợc đảm bảo sử dụng một l-ợng công suất truyền tải nhất định + Dịch vụ không cố định, trong đó khách hàng sử dụng truyền tải chỉ đ-ợc sử dụng công suất truyền tải khi l-ới điện còn khả năng truyền tải công suất.
- Cơ quan quản lý chấp thuận và thông qua giá truyền tải cho các dịch vụ truyền tải khác nhau đ-ợc cung cấp.
- Xây dựng và tham gia hợp đồng thực hiện các hạng mục của dịch vụ truyền tải.
- Trong mô hình cạnh tranh bán buôn, khi khách hàng có thể mua điện trên l-ới truyền tải, phí truyền tải điện trở thành vấn đề trung tâm của mô hình.
- Trong mô hình này, hoạt động truyền tải đ-ợc tách khỏi phát điện và đ-ợc sở hữu bởi đơn vị truyền tải.
- Mô hình này đòi hỏi đơn vị truyền tải phải mở của cho tất cả các đơn vị sản xuất và ng-ời mua.
- Trong mô hình cạnh tranh bán buôn các nhà bán buôn đều có hợp đồng mua và bán của mình, thị tr-ờng năng l-ợng của mô hình 3 gồm 2 hình thức: thị tr-ờng tức 15 thời và hợp đồng song ph-ơng.
- Điều kiện tiên quyết để các nhà sản xuất có thể bán điện thẳng cho các đơn vị phân phối theo mô hình 3 là tất cả các bên phải đ-ợc đảm bảo quyền thâm nhập vào l-ới truyền tải và kèm theo nó là cơ chế phí truyển tải rõ ràng, do đơn vị phân phối vẫn còn độc quyền đối với khách hàng của mình, quyền thâm nhập l-ới phân phối ch-a đ-ợc đặt ra.
- Một số -u nh-ợc điểm chính của mô hình.
- Ưu điểm của mô hình cạnh tranh bán buôn.
- Các đơn vị phân phối có cơ hội lựa chọn cung cấp điện với chi phí thấp nhất - Các đơn vị sản xuất độc lập đ-ợc quyền tự do thâm nhập l-ới truyền tải - Cạnh tranh mạnh sẽ gây áp lực lên các đơn vị phát điện theo h-ớng nâng cao hiệu năng và giảm chi phí - Các khách hàng đủ điều kiện có cơ hội chọn lựa các đối tác cung cấp điện cho mình.
- Nếu một đơn vị phân phối đồng thời sở hữu nhà máy phát điện sẽ xuất hiện nguy cơ của sự áp đặt giá.
- Bản chất của đơn vị phân phối không rõ ràng vì có thể là đơn vị sở hữu l-ới phân phối nh-ng lại có thể là một nhóm lớn khách hàng tự lập thành đơn vị phân phối để mua điện trực tiếp.
- Mô hình cạnh tranh bán buôn và bán lẻ (cạnh tranh hoàn toàn): 1.
- Giới thiệu mô hình:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt