« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng MỤC LỤCChương Giới thiệu sơ lược hệ thống E-learning E-learning Lịch sử phát triển của e-learning So sánh phương pháp truyền thống với phương pháp E-learning Phương pháp học truyền thống Phương pháp E-learning Ưu và nhược điểm của phương pháp E-learning Sơ lược về Learning Objects Khái niệm Các tiện ích của LOs Ưu và nhược điểm của việc sử dụng LO trong thiết kế bài giảng Lĩnh vực ứng dụng của LO E-book và LO Định nghĩa E-book Ưu và nhược điểm của E-book Ưu điểm của LO Chương Đặt vấn đề Mô hình hệ thống e-Learning Chương Learning Objects Các khái niệm Learning Object(LO Reusable Learning Object (RLO Reusable Information Learning (RIO Đặc điểm của Learning Objects Thành phần cơ bản của LO Các mô hình Phương pháp luận Cấu trúc của Learning Object Hiện thực Ví dụ minh họa Learning Object Metadata (LOM Định nghĩa Các thành phần cơ bản của metadata Các chuẩn thông dụng hiện nay Chuẩn IMS Chuẩn SCORM Hệ thống quản lý việc học (LMS- Learning Management Systems Định nghĩa Phân loại Đặc điểm của LMS Chức năng của LMS GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 1 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 3.4.5 Một vài hệ thống LMS hiện nay Chương Công cụ Reload Editor ReLoad Editor Mục đích của Reload Editor Các thành phần của Reload Editor Reload Editor cung cấp 4 thành phần để hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung Chức năng của Reload Editor Sơ đồ lớp của Reload Editor Sơ đồ lớp tổng quan Sơ đồ lớp xây dựng file xml document Sơ đồ lớp xây dựng Learning Design Các class Controller Các class Controller cụ thể, thao tác trên từng loại Schema riêng biệt, hỗ trợ xâydựng file XML Document Việt hóa công cụ Reload Editor Tổng quan Việt Hóa Reload Editor Quá trình thực hiện Việt Hóa Chương Cơ chế Pakaging Tại sao cần cơ chế Packaging Cơ chế đóng gói Cơ Chế Preview Phương pháp chuẩn hóa Chuẩn IMS và SCORM IMS Content Package Chuẩn SCORM IMS Learning Design Chương Moodle Định Nghĩa Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặcngười ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual LearningEnvironment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn),cho phép tạo các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tuyến.1326.1.2 Công nghệ Tính năng của Moodle Đối tượng phục vụ của Moodle Mặt hạn chế trong Moodle Ưu điểm và hướng phát triển Cách thêm mới một khóa học vào Moodle Ứng dựng Moodle xây dựng website đào tạo từ xa cho khoa CNTT-Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Chương Tổng Kết Phần làm được GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 2 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết Phần chưa thực hiện được Kết quả đạt được Hướng phát triển Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng công cụ Reload Editor để tạo bài giảng Phụ lục B: Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Moodle Phụ lục C: Các tổ chức nổi tiếng trong việc đưa ra các đặc tả trong e-Learning DANH MỤC CÁC HÌNHChương 1:Hình 1.1 Mô hình E-learning Hình 1.2 Các chức năng của giáo viên Hình 1.3 Các chức năng của hệ thống E-LEARNING Hình 1.4 Mô hình khảo sát việc giảng dạy theo phương pháp e-learning Hình 2.1 Mô hình triển khai e-Learning Hình 3.1 Mô hình của LO Hình 3.2 Mô hình RLO/RIO của CISCO Hình 3.3 Xây dựng RLO/RIO trong khóa học Qui hoạch và quản lí dự án Hình 3.4 Mô hình hoạt động học Hình 3.5 Cấu trúc phân cấp của một bài giảng Hình 3.6 Cấu trúc về mặt giáo dục của Learning Object Hình 3.7 Cấu trúc kĩ thuật của Leaning Object Hình 3.8 Learning Object trong môi trường Web-Browser Hình 3.9 Learning Object trong LMS Hình 3.10 Cấu trúc khóa học Hình 3.11 Tổ chức các Learning Object Hình 3.12 Sự tương tác giữa học viên và Learning Object Hình 3.13 Mô hình tương tác của người học tới SCORM thông qua www Hình 3.14 Các dịch vụ SCORM trong môi trường LMS Hình 3.15: Các thành phần của SCORM Hình 3.16: Biểu đồ hoạt động của SCO Hình 4.1 Chức năng của Reload Editor Hình 4.2 Cấu trúc một LO được đóng gói bởi Reload Editor Hình 4.3 Class Diagrama tạo file xml Hình 4.4 Sơ đồ tạo file document Hình 4.5 sơ đồ lớp Learning Design Hình 4.7 Cấu trúc thư mục trong folder Helper Hình 5.1 Tính tái dụng - Reusing Existing Training GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 3 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Hình 5.2 Sơ đồ lớp chức năng Preview Hình 5.3 Cấu trúc thư mục Reload-Editor trong user-home Hình 5.4 Ghi nhận kết quả sau khi ghi file CPOrgs.js Hình 5.5 IMS Content framework Hình 5.6 IMS Content Packaging scope Hình 5.7 Nguyên tắc xác định phạm vi cho manifest- (sub)manifest Hình 5.8 Tổ chức nội dung Organization Hình 5.9 Learning Design trong file imsmanifest.xml Hình 5.10 Mô tả cấu trúc một Learning Design cấp độ A Hình 5.11 Thông tin của một Learning Design Hình 5.12 Thông tin bảng của một Component Hình 5.13 Thông tin bảng của Role Hình5.14 Thông tin bảng activities Hình 5.15 Thông tin bảng learning activities Hình 5.16 Thông tin bảng support-activities Hình 5.17 Thông tin bảng activity-structure Hình5.18 Thông tin bảng environment Hình 5.19 Thông tin bảng method Hình 5.20 Thông tin bảng service Hình5.21 Thông tin bảng play Hình 5.22: Thông tin bảng act Hình 6.1 Giao diện Moodle Hình 6.2 Thêm môn học trong Moodle Hình 6.3 Giao diện quản lý một môn học trong Moodle Hình 6.4 Thêm nội dung SCORM mới Hình 6.5 Upload file Hình 6.6 Các tập tin và thư mục liên quan đến nội dung học tập Hình 6.7 Mô tả Bài Học Bảng 1.1 Ưu và nhược điểm của phương pháp e-Learning Bảng 1.2: Ưu điểm và khuyết điểm của LO trong thiết kế bài giảng Bảng3.1 Sự tương quan giữa mô hình RLO với mô hình thư viện Bảng 3.2 Các đặc tả của IMS Bảng 5.1 Namespace và Schema tham chiếu trong một số đặc tả của IMS Bảng 5.2 Ví dụ thuộc tính “isvisible GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 4 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Bảng 5.3 Hệ thống phân cấp của Learning Design GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 5 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của người học trong quá trình học tập cũngđược thông qua phương tiện truyền thông.
- 1.1.2 Lịch sử phát triển của e-learning:Trước năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm Trước khi máy tính được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấygiảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong các trường học.Học viên chỉ có thể trao đổi tập trung quanh giảng viên và các bạn học.
- Nó cho phéptạo ra các bài giảng tích hợp hình ảnh và âm thanh trên máy tính sử dụng côngnghệ CBT phân phối qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm.
- Vào bất kỳ thời gian nào, ở đâu, người học cũng có thể mua và học.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 8 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Giai đoạn Làn sóng E-learning thứ hai Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các ứng dụng mạng IP, công nghệtruy cập mạng và băng thông Internet được nâng cao, các công nghệ thiết kế Webtiên tiến đã trở thành một cuộc cách mạng trong giáo dục đào tạo.Thông qua Webgiáo viên có thể kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụtrình diễn) tới mọi người học, nâng cao hơn chất lượng đào tạo.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 9 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Các chức năng của giáo viên trong mô hình giảng dạy và học tập truyềnthống: Hình 1.2 Các chức năng của giáo viên Một phương pháp rất hiệu quả là giáo viên chia lớp học ra thành từngnhóm.
- Trong phương pháp này, học viên đóng vaitrò chủ đạo, giáo viên chỉ đóng vai trò giám sát và điều hướng cho phù hợp với nộidung.Các phương pháp này xem ra rất hiệu quả trong việc quản lí việc học củagiáo viên, giảm bớt vai trò của giáo viên trong việc học, đẩy vai trò của học viênlên vai trò chủ chốt.Tuy nhiên, dù có cải tiến phương pháp dạy tới mức nào đi nữa thì vẫnkhông thể khắc phục những nhược điểm của phương pháp giảng dạy truyền thốnglà: học viên không thể chủ động về thời gian, không chủ động trong nội dung học GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 10 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Hiện nay ở nước ta, việc dạy và học tuy đã có nhiều cải tiến phương phápdạy và học truyền thống vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 11 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 1.2.2Phương pháp E-learning Mô hình học tập theo phương pháp E-learning.
- Hình 1.3 Các chức năng của hệ thống E-LEARNING Sự ra đời của E-learning đã khắc phục được những hạn chế trên.Với phương pháp học tập E-learning, học viên chỉ cần ngồi trước máy tínhtự thao tác học tập, thực hành và làm bài tập theo ý muốnHọc viên có thể chủ động hơn trong thời gian học tập, làm chủ thời gianhọc tập của mình Học viên có thể tham gia lớp học mà mình yêu thích và có thểđóng góp ý kiến, cùng xây dựng bài với giáo viên, trao đổi thông tin giữa các họcviên với nhau để bài học thêm sinh động hơn.Với các tính năng ưu việt, eLearning ngày càng được biết đến và được sửdụng như một công cụ trợ giảng đắc lực nhất.Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống eLearning chưa được triển khai nhiều, chưađáp ứng được nhu cầu học tập qua hình thức đào tạo từ xa.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 12 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Một cuộc khảo sát sự cải tiến của phương pháp giảng dạy dựa trên kĩ thuật Hình 1.4 Mô hình khảo sát việc giảng dạy theo phương pháp e-learning Mô hình trên cho thấy: Mức độ hiệu quả của việc giảng dạy theo phương pháp E-learning ngày càng cao theo hướng phát triển của công nghệ hiện đại GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 13 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Chương 3 LEARNING OBJECTS3.1 Learning Objects: 3.1.1 Các khái niệm:Learning Object(LO): Không có một định nghĩa cụ thể nào về LO, tùy vào từng lĩnh vực ứng dụngmà có những định nghĩa và cách nhìn khác nhau về Learning Objects  Trong xây dựng kiến thức (Instructional Design): LOs được mô tảlà những đoạn (chunks) nội dung nhỏ có thể chia sẻ được.
- LO là bất kì thựcthể, digital / non- digital mà có thể được sử dụng, tái sử dụng hoặc thamkhảo trong kỹ thuật hổ trợ việc học.
- Trong ngữ cảnh của LEARNet : Learning Object là: Những đơn vị học (unit of learning) có khả năng tự chứa (self-contained) Mỗi LO có thể được hoàn thành một cách độc lập.Có thể tái sử dụng: Một LO có thể được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh cho nhiều mục đích.Có thể được cập nhậtĐược kết hợp: LO có thể được nhóm vào những tập hợp nội dung lớnhơn, bao gồm cả cấu trúc của những khóa học truyền thống.Được gắn thẻ bằng Metadata: mỗi LO đều có thông tin mô tả chophép nó dễ dàng được tìm thấy.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 21 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Reusable Learning Object (RLO): RLO là LO được truy xuất, tái sử dụng và định dạng lại thông qua cơ sở dữliệu.
- Ngược lại, một LO phức tạp như là một công cụ mô phỏng, hoặc mộtứng dụng yêu cầu nhập và điều khiển kết quả.
- Ví dụ: một khóa học được địnhnghĩa như là một LO có thể là tập hợp của các slide, một web, hình ảnhhoặc bảng.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 22 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Kiểu người dùng: gồm giáo viên, tác giả và người học.
- 3.1.3 Thành phần cơ bản của LO Learning Object có hai thành phần chính là metadata và content  Metadata : được dùng để tìm kiếm LO, gồm các thành phần  Category, subject: (loại , chủ đề.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 23 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 3.1.4Các mô hình:Mô hình của Learning Object: Hình 3.1 Mô hình của LO Learning Object được nhìn dưới hai khía cạnh là góc nhìn sư phạm và gócnhìn đối tượng.Dưới góc nhìn sư phạm, trọng điểm của LO là Learning Objective.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 24 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Hình 3.13 Mô hình tương tác của người học tới SCORM thông qua www Trên hình vẽ thể hiện ý tưởng rất to lớn mà ADL nói chung, SCORM nói riêng hướng tới.
- Hình 3.14 Các dịch vụ SCORM trong môi trường LMS SCORM cần được chuẩn hóa để khởi chạy và theo dõi learning experiencemột cách trực tiếp, định nghĩa hành vi và nguyên tắc lí luận của learning GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 40 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng experience phức tạp để nội dung có thể tái sử dụng, di chuyển, tìm kiếm và tái tổchức cấu kết.
- Content Aggregation Model – Mô hình nội dung kết hợp :làm thế nào đểsắp xếp các learning content với nhau để chúng có thể di chuyển và táisử dụng.
- Hình 3.15: Các thành phần của SCORM A.Content Aggregation Model – CAM.
- Đặc tả đầu tiên là “Learning Object Meta-data.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 41 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Đặc tả thứ ba trong CAM là IMS Content Package.
- Định nghĩa mô hình kết hợp để đóng gói nội dung  Định nghĩa một API để truyền thông tin giữa learning object và cácLMS khởi chạy nó  SCORM chia thế giới của công nghệ học thành 2 phần.
- Learning Management System – LMS: bất kì hệ thống nào theo dõithông tin người học, có thể khởi chạy và truyền thông tin SCOs, trìnhdiễn kiến thức của SCOs tiếp theo  Sharedable Content Objects – SCOs: là một dạng chuẩn hóa củareusable learning obejct  Biểu đồ của SCOs Hình 3.16: Biểu đồ hoạt động của SCO GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 42 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 1.Run time Environment – API.
- Một giao diện ứng dụng được định nghĩa cung cấp một phương thức chuẩn để truyền thông tin với LMS mà không quan tâmđến công cụ được sử dụng để phát triển nội dung.
- Mục đích sử dụng của SCORM:Để lưu trữ và vận chuyển nội dungĐược dùng như là tổ chức nội dung để phân phát thông qua LMS GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 43 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 3.4 Hệ thống quản lý việc học (LMS- Learning Management Systems)3.4.1 Định nghĩa: LMS là thành phần trong hệ thống E-learning quản lý đào tạo.LMS quản lý việc đăng ký khóa học của học viên, tham gia các chươngtrình có sự hướng dẫn của giảng viên, tham dự các hoạt động đa dạng mang tínhtương tác trên máy tính và thực hiện các bảng đánh giá.
- Khả năng mở rộng  Chuẩn mà hệ thống tuân theo  Hệ thống đóng hay mở  Tính thân thiện người dùng  Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau  Khả năng cung cấp các mô hình học  Giá cả GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 44 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 3.4.3 Đặc điểm của LMS.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 45 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 3.4.4Chức năng của LMS  Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 46 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 4.3.2 Sơ đồ lớp xây dựng file xml document Content Packagecp_comment : String cp_Core : CP_Core (from contentpackaging) Learning Designld_comment : String (from learningdesign) SCORM12_Packagescorm_comments : String init() (from scorm) XMLActiveDocument (from jdom) Metadatamd_comments : String (from xml) XMLDocument _doc : Document _dirty : boolean _file : File (from jdom) Schema Document schemaController : SchemaController (frommoonunit) Hình 4.4 Sơ đồ tạo file document GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 54 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 4.3.3 Sơ đồ lớp xây dựng Learning Design: Hình 4.5 sơ đồ lớp Learning Design GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 55 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 4.3.4 Các class Controller: Các class Controller cụ thể, thao tác trên từng loại Schema riêng biệt, hỗ trợ xây dựng file XML Document.
- (f ro m m oo nu n it) Schema Document s ch e m a C o n tro lle r : S ch e m a C o n tro lle r (from moonunit) Hình 4.6 Sơ đồ lớp Controller GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 56 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 4.4 Việt hóa công cụ Reload Editor 4.4.1 Tổng quan: Reload Editor là một phần mềm đã đóng gói để sử dụng, cho mã nguồn,được viết bằng ngôn ngữ Java nhưng không phải là một framework được xây dựngsẵn để có thể phát triển.
- Do vậy, việc tìm hiểu mã nguồn của Reload Editor để ViệtHóa và phát triển gặp rất nhiều khó khăn.Không có framework nên việc hiểu cấu trúc cũng như hiểu được ý đồ củangười viết chương trình cần nhiều thời gian.Để tiện cho việc Việt Hóa công cụ này phải chỉnh sửa một vài phươngthức.
- Điều này dẫn đến mã nguồn bị thay đổi, không như mã nguồn ban đầu.Phải xây dựng mô hình framework để có cái nhìn tổng quát hơn, cụ thể hơnvà rõ ràng hơn về hệ thống.4.4.2 Việt Hóa Reload Editor: Cấu trúc tổ chức và vai trò của các gói trong Reload Editor: Mã nguồn của Reload được tổ chức thành các module như sau: docs : chứa các tài liệu khác nhau.
- dweezil : công cụ và thư viện giao diện.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 57 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng moonunit : độc lập hoàn toàn với các module khác ngoại trừ dweezil và jdom, thao tác với XML, Schema, JDOM và Castor.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 58 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Messages.java public class Messages {private static final StringBUNDLE_NAME="uk.ac.reload.dweezil.messages".
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 59 SVTH: Nhung, Lam Đường dẫn đến fileMessages.properties Key của valuecần lấy Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Giao diện màn hình soạn thảo được thực hiện bằng cách đọc value củacác element từ file xml được lưu trữ trong folder helpers.
- Hình 4.7 Cấu trúc thư mục trong folder Helper  Cấu trúc của folder helpers như sau.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 61 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Giá trị các element trong profile sẽ được lấy bằng cách sử dụng đốitượng MD_ProfileElement.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 62 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Ngoài ra, sẽ phải thực hiện một việc nữa là map đường dẫn của vocabList.Map này sẽ được dùng khi kết nối vocabularyList với element tương ứng.
- Do đó, để có thể Việt Hóa được phải xâydựng lại tòan bộ bộ từ ngữ cho Learning Design dựa trên thiết kế sẵn có.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 63 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng File SCORM 1.2 Helper.xml.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 70 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Như ta thấy ở trên cùng element là nhưng phần tử ở 2 file lại có nội dung khác nhau.
- Do đó để Resource Bundle có thể hiểu được thì khixây dựng khóa phải thay thế các kí tự này bằng dấu.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 71 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Chương 5 CÁC CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CHUẨN IMS, SCORM CỦARELOAD EDITOR 5.1 Cơ chế Pakaging5.1.1 Tại sao cần cơ chế Packaging.
- Tính tái dụng thể hiện ở chỗ người phát triển có thể tìm kiếm cácnguyên liệu có sẵn từ nhiều nguồn khác nhau và gom chúng lại với nhauvào một khóa học, bài học mới.
- Hình 5.1 Tính tái dụng - Reusing Existing Training  Có nhiều hệ thống quản lí học (learning management system-LMS) khácnhau.
- Để một LMS có thể lưu trữ và tái sử dụng các learning objectstrên một LMS khác thì các learning objects phải được đóng gói theomột chuẩn nhất định.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 72 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng }}File ReloadContentPreview.htm sẽ thực hiện load các trang htm khác trongthư mục ReloadContentPreviewFiles bằng cách chạy đoạn mã javascript, sử dụngcác frame để chỉ đến các file htm.
- File code.htm: Chứa đoạn javascript StartUp() thực hiện load và hiển thị cây menu ở cửasổ bên trái dựa trên cấu trúc của Content Package đã được xây dựng khi thực hiệncác file CPModel.js và CPOrgs.js GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 83 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Trước khi hiển thị nó sẽ thực các function trong file mtmcode.jsFile mtmcode.js sẽ xây dựng các đối tượng cần thiết phục vụ cho việc hiểnthị ở cả 2 khung cửa sổ như thanh menu, menu item, các icon, browser hiển thị, cácstylesheet… File menu_empty.htm: Giúp hiển thị thanh menu chứa các organization và các item ở cửa sổ bêntrái.Tên của frame này phải khớp với thành phần itemParent của các item đượcmô tả trong CPOrgs.jsReloadContentPreView.htmCPOrgs.jsCPAPI.orgArray(0).itemArray(0).itemParent = "menu";Thanh menu này được tạo ra và sử dụng trong khi chạy mã javascript ở các filecode.htm,mtmcode.js GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 84 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng File search.htm: Thành phần hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin mà người dùng cần.
- u trong một số đặc tả của IMS GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 85 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Phần tử chỉ định tập hợp các file nội dung.
- Một không nhất thiết phải là mộtfile riêng, mà có thể là một tập hợp các file hỗ trợ cho việc trình bàytheo cấu trúc của  Phần tử cũng có thể có phần tử con  Phần tử có thể chứa phần tử con để mô tả thông tincủa file có ý nghĩa trong việc tìm kiếm đánh chỉ mục trong kho chứa.
- Một có thể tham chiếu tới một file local bởi URL như đườngliên kết hoặc tới một file bên ngoài bởi một URL từ xa.
- Ví dụ: Hợp nhất tất cả các file được liệt kê thành một Package (ngoại trừcác document điều khiển và imsmanifest.xml), chỉ định tất cả các file đó truyềnthông tin nội dung của Package.Các tham chiếu bên ngoài không là bộ phận của Package và không được xuấthiện trong phần tử Phần tử cũng có thể chứa phần tử con .
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 97 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Ví dụ sử dụng < dependency identifierref="R_A4.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 98 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Một Package ghép chứa các Package con đã kết hợp kết hợp chính nó, quitrình tương tự như trên thêm vào đó.
- Ví dụ: Sử dụng “sub-manifest”< manifest identifier="MANIFEST1" version="1.1"xmlns="http://www.imsproject.org/content"xmlns:xinclude="http://www.w3.org/1999/XML/xinclude">IMS Content1.1IMS Content Packaging Sample -xinclude GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 99 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Lesson 2Introduction 2Content 2Summary 2.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 105 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng.
- Ví dụ sử dụng xml: base để chỉ định đường dẫn tới nguồn tài nguyên ở bênngoài và là đường dẫn tuyệt đối: GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 106 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng IMS Content1.1IMS Content Packaging Sample -A Remote xml:baseBig TitleLesson 1Introduction 1Content 1Summary 1 GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 107 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 108 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Phạm vi của Package Nguyên tắc xác định phạm vi cho manifest và (sub)manifest được miêu tảnhư sau: Hình 5.7 Nguyên tắc xác định phạm vi cho manifest- (sub)manifest  Phạm vi của manifest của Package 1 được xem là chính nó và bất kì(sub)Manifest nào được định nghĩa bên trong nó.Cụ thể là gồm manifestcủa chính nó và 2 (sub)Manifest là Manifest 1.1 và Manifest 1.2.
- Cụ thể là gồmmanifest của Package 1.1 (không có (sub)Manifest) GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 109 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Tương tự cho manifest của Package 1.2  Package chỉ định việc tổ chức các item, các phần tử của manifest có thểkhông tham chiếu ngoài phạm vi của manifest.
- (sub)Manifest 1.1 và (sub)Manifest 1.2 chỉ có thể tham chiếuđến các phần tử manifest bên trong nó.
- Phần tử được tham chiếu Các phần tử sau có thể được tham chiếu sử dụng thuộc tính identifierref củaitem  Thuộc tính identifier của một manifest (tham chiếu đến toàn bộ manifesttrong phạm vi manifest đang tham chiếu.
- Giá trị mặc định của là “true”, có thể không sử dụng thuộctính này đối với item.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 110 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Hình 4.19: thư mục testRE Thư mục chứa gói nội dung kết quả là testReloadEditor.
- Bước 2: Mở công cụ Reload Editor và cửa sổ làm việc.
- Mở công cụ Reload Editor (Start  Program File  Reload Tool  Reload Editor hoặc clíck vào shortcut Reload Editor trên desktop.
- Frame thứ hai: hiện thị nội dung đóng gói chính (manifestview) GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 147 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Frame thứ ba: hiển thị thông tin (khung nhìn thuộc tính,attribute view) về các thành phần.
- Hình 4.20 Content-package – testReloadEditor – Bước 2 Để tạo gói nội dung (content package), Reload tự tạo 4 tập tin.
- Chọn Schema và gõ vào ô textbox của frame thứ ba, giá trị củaschema này là IMS Content  Click phải vào icon Metadata một lần nữa và chọn Add SchemaVersion , gõ vào ô texbox của frame thứ ba, giá trị của schemaversion này là 1.2.2 GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 148 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Hình 4.21 Content-package – testReloadEditor – Bước 3  Bước 4: Thêm Items và Organisations:Để thêm nội dung, dùng chức năng Import Resourse.
- Click Open, nếu Reload Editor mở ra một hộp thoại yêu cầu ghi đèlên những tập tin đã có sẵn thì nhắn nút yes.
- Tạo một Organisations  Click phải vào Organisation GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 149 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Chọn Add Organisation  Đặt tên cho Organisation là Main  Thêm Items Hình 4.22 Content-package – testReloadEditor – Bước 4.1  Để thêm nội dung vào gói nội dung, thêm nội dung vào OrganisationMain trên bằng cách kéo thả từng tập tin nội dung mới được thêmvào frame thứ nhất bên trái vào Organisation Main  Lúc này trong Resources cũng sẻ tự động thêm vào những tập tin vàthư mục con như trong Main Organisation.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 150 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Khi thực hiện,ta có thể tùy biến lựa chọn cua học, và được truy cập qua kếtnối "Các cua học" trên trang chủ.
- (Chú ý rằng đường kết nốinày, và thực thế toàn bộ phần quản trị chỉ có sẵn đối với bạn (và nhà quản trị site).Học viên sẽ không nhìn thấy những đường kết nối này ) .Trên trang thiết lập bạn có thể thay đổi một số thiết đặt về cua học của bạn, Sắpxếp từ tên của nó đến ngày nào nó bắt đầu.
- Phiên bản Moodle 1.0 có 3 định dạng - trongtương lai có thể sẽ có nhiều hơn.
- Tải các file lên GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 161 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Bạn có nội dung đã tồn tại mà bạn muốn thêm vào cua học của bạn, ví dụcác trang web, các file âm thanh, các file hình ảnh, các tài liệu văn bản, hoặc cácảnh flash sinh động.
- Bất kỳ kiểu file nào mà đã tồn tại bạn có thể tải lên vào trongcua học của bạn và lưu trữ trên máy chủ.
- Trong khi các file của bạn đang ở trênmáy chủ bạn có thể di chuyển, đổi tên, soạn thảo hoặc xoá chúng.Tất cả những file này được lưu thông qua kết nối Các File trong danh mụcquản trị của bạn.
- xem phần tiếp theo).Khi bạn có thể xem trong màn hình rút gọn, các file được ghi vào một danhsách các thư mục con ở bên cạnh.
- Nếu bạn muốn tải lên nhiều file ở cùng một lúc (ví dụ toàn bộ một web site), nó cóthể dễ hơn nhiều để sử dụng một chương trình zip để hoàn thành nén chúng vàotrong một file đơn, tải một file zip và sau đó giải nén chúng trở lại trên máy chủ(bạn sẽ nhìn thấy một "unzip" đường kết nối tiếp theo tới các vị trí lưu trữ file zip).Để quan xem trước bất kỳ file nào bạn có thể tải lên bởi việc nhấn chuộtvào tên của nó.
- Trinh duyệt web của bạn sẽ hiển thị nó hoặc tải nó xuống máy của bạn.Các file HTML và các file văn bản có thể được soạn thảo trực tuyến.
- Nếu bạntải lên một file cùng với một tên tương tự của một file đã tồn tại nó sẽ tự độngđược ghi đè.Một chú ý cuối cùng: Nếu nội dung của bạn nằm ở một chỗ cố định trênweb thì bạn không cần tải lên tất cả các file cùng một lúc - bạn có thể kết nối trựctiếp tới chúng từ bên trong của học (nhìn Module các tài nguyên và phần tiếp theo.
- Thiết lập các hoạt động GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 162 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng Xây dựng một cua học bao gồm thêm các Module hoạt động của cua học tớitrang chính theo một thứ tự để các học viên có thể nhìn thấy chúng.
- Các học viên có thể làm các lựa chọn của họ, và bạn có một màn hình thông báo ở đó bạn có thể nhìn thấy các kết quả.
- Tôi sử dụngnó để thu thập các nội dung tìm kiếm từ các học viên của tôi, nhưng bạn có thể sửdụng nó để bầu cử nhanh.
- Diễn đàn Module này quan trọng nhất - ở đây có thể thảo luận mọi vấn đề.
- Tài nguyên GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 163 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Khảo sát Module này cung cấp một số tài liệu chính thức khảo sát được giới hạn màhữu ích trong đánh giá và hiểu lớp học của bạn.
- Chúng có thể được đưa ra cho các học viênsớm trong cua học như là một công cụ chẩn đoán và ở thời điểm kết thúc cua họcvới một công cụ đánh giá (Tôi sử dụng một cái mọi tuần trong các cua học của tôi).Sau khi thêm các hoạt động của bạn bạn có thể di chuyển chúng lên trênhoặc xuống dưới trong bố trí cua học của bạn bởi việc nhấn chuột vào các biểutượng mũi tên tiếp theo đối với mỗi cái.
- Bạn cũng có thể xoá chúng bởi sử biểutượng mũi tên và soạn thảo lại chúng bởi sử dụng biểu tượng soạn thảo.
- Cuối cùng đây là một số ý kiến:1.Tự bạn tham gia vào tất cả các diễn đàn vì thế bạn có thể duy trì cùng vớicác hoạt động trong lớp học của bạn.2.Khuyến khích tất cả các học viên điền vào đầy đủ thông tin trong hồ sơ người dùng của họ (bao gồm các ảnh) và đọc tất cả chúng - điều này sẽ giúpcung cấp một số ngữ cảnh và giúp bạn trả lời theo một số cách mà phù hợpvới nhu cầu của bạn .
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 165 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng 6.Trả lời nhanh cho các học viên.
- Ví dụ như AICC CMI001 cung cấp cácchỉ dẫn mà theo đó bạn có thể tạo ra các nội dung dựa trên CMI và cung cấp tínhtương thích cao với các LMS khác nhau.
- Trong E-learning, đặc tả đượcchấpnhận rộng rãi nhất của IEEE LTSC là Learning Object Metadata (LOM) mà địnhnghĩa một nhóm các thành phần hay các thành phần mô tả các đối tượng học tậpnhư tên khóa học, mức độ khó, người soạn bài giảng, ngày soạn bài giảng.
- IMS Global Consortium GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 166 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng www.imsproject.orgIMS là một tập hợp các tổ chức người bán và người triển khai(implementers) có cùng mục đích là tập trung phát triển các đặc tả cho XML.
- Cung cấp cơ chế trao đổi thông tin với các nội dung học tập nhưkhi nào bài học bắt đầu và kết thúc, điểm của sinh viên tham gia là baonhiêu… Nội dung học tập chính xác hơn là SCO sẽ được định nghĩa ở phần dưới  Assets : Là những thành phần cơ bản nhất của nội dung học tập như cácmedia, text, ảnh, âm thanh, trang web, các đối tượng đánh giá kết quảhọc tập hay các thành phần dữ liệu khác có thể đưa tới Web Client ( đểdễ hiểu hơn có thể xem là học viên.
- Content Model : Thuật ngữ dùng để định nghĩa các thành phần của nộidung học tập mà mang một mục đích nào đó về kiến thức dự định đưacho học viên ( learning experience) GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 167 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  Cotent Packaging: Cung cấp một cách chuẩn để trao đổi thông tin vớicác tài nguyên số ( được tạo ra bằng công nghệ số) giữa các hệ thốngkhác nhau.
- Nó có thể đưa vào các catalog riêng rẽ hayđưa trực tiếp vào các file được đóng gói.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 168 SVTH: Nhung, Lam Tìm hiểu Learning Object và Việt Hóa công cụ Reload Editor trong thiết kế bài giảng  SCORM Sequencing and Navigation: Các luật mà LMS phải tuântheo để thể hiện một nội dung học tập có mục đích nào đó đối với họcviên.
- GVHD:Th.s Nguyễn Đức Thành Trang 169 SVTH: Nhung, Lam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt