« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần nhựa Rạng Đông


Tóm tắt Xem thử

- HỒ ĐỨC LAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: HỒ ĐỨC LAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong bài Luận văn thạc sỹ này là hòan tòan trung thực, đúng với tài liệu gốc đã được công bố theo luật định.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: HỒ ĐỨC LAM MỤC LỤC Lời cảm ơn.
- 01 Chương 1: Lý thuyết chung về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.
- Chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh.
- Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân biệt các lọai chiến lược kinh doanh.
- Các phương pháp phân tích, lựa chọn chiến lược.
- 28 Chương 2: Phân tích tình hình họat động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông 2.1.
- Tổng quan về họat động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty.
- 57 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: HỒ ĐỨC LAM 2.4.
- Tổng hợp kết quả phân tích môi trường và các chiến lược phát triển của Công ty.
- 65 Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông 3.1.
- Cơ sở xây dựng chiến lược.
- Các chiến lược kinh doanh tổng quát.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung đối với sản phẩm bao bì.
- Chiến lược xây dựng đối với sản phẩm giả da.
- Chiến lược hỗn hợp nhằm duy trì vị thế cạnh tranh đối với sản phẩm màng mỏng.
- Chiến lược hội nhập dọc xuôi chiều đối với màng mỏng giả da.
- Chiến lược suy giảm đối với sản phẩm tôn ván.
- Các chiến lược kinh doanh bộ phận chức năng.
- Các chương trình điều chỉnh chiến lược.
- Dự báo kết quả thực hiện chiến lược.
- 102 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: HỒ ĐỨC LAM Phụ lục Bảng 2.1: Sản lượng ngành nhựa và mức tiêu thụ bình quân sản phẩm nhựa / đầu người tại Việt Nam từ .
- 109 Bảng 2.14: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tòan Công ty qua các năm.
- 118 Bảng 3.1: Dự đoán sự thay đổi thị phần các lọai sản phẩm chiến lược.
- 123 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 Học viên: HỒ ĐỨC LAM LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Với một môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh như vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xác định đúng các yếu tố môi trường và yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp để từ đó phân tích, nắm bắt xu hướng biến động và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng triệt để các cơ hội để giảm thiểu những nguy cơ đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp mình.
- Thực tế cho thấy những doanh nghiệp nào xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công.
- Ngược lại những doanh nghiệp hoạt động không có chiến lược hoặc hoạch định chiến lược không đúng thì hoạt động cầm chừng và thụ động trước những biến đổi của môi trường kinh doanh mà không thể phát triển được thậm chí còn phải trả giá cho những quyết định kinh doanh sai lầm đó.
- Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đây cũng là một minh chứng cho vai trò của chiến lược kinh doanh.
- Khi doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh định hướng cho hoạt động của mình thì sẽ phải mày mò, thử nghiệm và thậm chí trả giá cho những sai lầm của mình.
- Vì vậy để tiếp tục đứng vững trên thị trường và thích ứng được với những biến đổi không ngừng diễn ra trong môi trường kinh doanh đòi hỏi công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 Học viên: HỒ ĐỨC LAM 2.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Vận dụng những lý luận và phương pháp luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, bài luận văn đã đưa ra các luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên những lý luận chung về xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: thống kê, phân tích, mô hình hóa, dự báo để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược kinh doanh của công ty.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh Chương II: Phân tích hiện trạng sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- Chương III: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 3 Học viên: HỒ ĐỨC LAM CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Chiến lược kinh doanh 1.1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu và đã đưa ra nhiều định nghĩa khác về thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” như.
- Là những quyết định, những hành động hoặc những kế họach liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức - Là kết quả của quá trình xây dựng chiến lược - Là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh - Là xác định mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó - Là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện - Là tập hợp những quyết định và hành động hướng tới mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngòai … Nhìn chung, chiến lược là tập hợp các hành động, quyết định có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra, và nó cần xây dựng sao cho tận dụng được những điểm mạnh cơ bản bao gồm các nguồn lực và năng lực của tổ chức cũng như phải xét tời những cơ hội, thách thức của môi trường.
- Chiến lược kinh doanh được nhìn nhận như một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh.
- Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết phải có chiến lược kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lược tốt.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Kinh tế thị trường luôn biến động, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động đó.
- Quản trị kinh doanh hiện đại cho LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 4 Học viên: HỒ ĐỨC LAM rằng không thể chống đỡ được với những thay đổi thị trường nếu doanh nghiệp không có một chiến lược kinh doanh và phát triển thể hiện tính chất động và tấn công.
- Thiếu một chiến lược kinh doanh đúng đắn thể hiện tính chủ động và tấn công, thiếu sự chăm lo xây dựng và phát triển chiến lược doanh nghiệp không thể họat động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế được và thậm chí trong nhiều trường hợp còn dẫn đến sự phá sản.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp định hướng được hướng đi vươn tới tương lai bằng sự nỗ lực của chính mình.
- Bên cạnh đó, quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở theo dõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra cả bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, nắm được xu hướng biến đổi của thị trường.
- cùng với việc triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trường, và thậm chí còn làm thay đổi cả môi trường hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt được doanh lợi cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
- 1.1.2 Quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.2.1.
- Khái niệm về quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là tập hợp các bước mà các thành viên của tổ chức phải thực hiện như: phân tích tình hình hiện tại, quyết định những chiến lược, đưa những chiến lược này vào thực thi và đánh giá, điều chỉnh, thay đổi chiến lược khi cần thiết.
- Quản trị chiến lược bao gồm việc xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
- Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 5 Học viên: HỒ ĐỨC LAM Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay, thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lược giúp chúng ta nhận biết được cơ hội và nguy cơ trong tương lai, các doanh nghiệp xác định rõ hướng đi, vượt qua những thử thách trong thương trường, vươn tới tương lai bằng nỗ lực của chính mình.
- Quá trình quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp gắn kết được kế hoạch đề ra và môi trường bên ngoài, sự biến động càng lớn doanh nghiệp càng phải cố gắng chủ động.
- Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình hệ thống quản trị chiến lược có tính thích ứng, thay đổi cùng với sự biến động của thị trường.
- Do vậy quản trị chiến lược đi theo hướng hành động hướng tới tương lai, không chấp nhận việc đi theo thị trường, mà nó có tác động thay đổi môi trường kinh doanh.
- Nhờ việc vận dụng quá trình quản trị chiến lược đã đem lại cho công ty thành công hơn, do đoán được xu hướng vận động của thị trường, doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan.
- Tóm lại, quản trị chiến lược là một sản phẩm của khoa học quản lý hiện đại dựa trên cơ sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của rất nhiều công ty.
- Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh Trong quá trình quản trị chiến lược, người quản trị thực hiện một lọat các họat động như sau: 1.1.3.1.
- Phân tích tình hình LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 6 Học viên: HỒ ĐỨC LAM Trước khi quyết định về định hướng hay phản ứng chiến lược phù hợp cần phải phân tích tình hình hiện tại.
- Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược bao gồm việc thiết kế và lựa chọn những chiến lược phù hợp cho tổ chức.
- Để thực hiện việc này cần phải xem xét từ nhiều cấp tổ chức khác nhau và đề ra các kiểu chiến lược.
- Chiến lược Công ty: Quan tâm đến những vấn đề lớn và dài hạn như: họat động như thế nào, tham gia vào lãnh vực kinh doanh nào, làm gì trong lĩnh vực kinh doanh ấy.
- Bất kỳ sự thay đổi nào trong cơ cấu các ngành kinh doanh của tổ chứcđều có thể làm thay đổi chiến lược Công ty - Chiến lược chức năng: Là những quyết định và hành động hướng mục tiêu được xây dựng ngắn hạn của các bộ phận chức năng khác nhau trong một tổ chức như: bộ phận sản xuất (chế tạo), thiếp thị, nghiên cứu và phát triển, nhân sự, tài chính kế tóan, công nghệ thông tin.
- Chiến lược cạnh tranh: Những chiến lược cạnh tranh nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà tổ chức đang hoặc muốn có, đồng thời xem xét đến việc tổ chức đó tiến hành cạnh tranh như thế nào trong một lĩnh vực kinh doanh hay ngành cụ thể.
- Thực hiện chiến lược Hình thành hoặc xây dựng chiến lược là chưa đủ đối với các nhân viên của tổ chức mà cần phải thực hiện chiến lược.
- Thực hiện chiến lược là quá trình đưa những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi.
- Các biện pháp thực hiện những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với việc xây dựng chiến lược.
- Đánh giá chiến lược Là quá trình đánh giá chiến lược được thực hiện như thế nào cũng như kết quả của chiến lược.
- Nếu không đạt được những mục tiêu mong đợi hoặc mục tiêu chiến lược thì bản thân chiến lược hoặc quá trình thực hiện có thể phải điều chỉnh hoặc thay đổi tòan bộ.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 7 Học viên: HỒ ĐỨC LAM 1.1.4.
- Yêu cầu khi xây dựng chiến lược kinh doanh Trong xây dựng chiến lược kinh doanh cần phải chú ý các điểm sau.
- Chiến lược kinh doanh phải gắn với thị trường.
- Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường và thai thác tối đa các thời cơ, các thuận lợi, các nguồn lực để sản xuất ra các sản phẩm với số lượng, chất lượng, chủng lọai và thời hạn thích hợp.
- Có thể coi “chiến lược phải thể hiện tính làm chủ thị trường của doanh nghiệp” là phương châm, là nguyên tắc quản trị chiến lược của doanh nghiệp.
- Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải làm tăng được thế mạnh của doanh nghiệp, giành ưu thế cạnh tranh trên thị trường + Chiến lược phải thể hiện tính linh họat cao và vì thế xây dựng chiến lược chỉ đề cập những vấn đề khái quát, không cụ thể.
- Khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải tính đến vùng an tòan trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu - Trong chiến lược kinh doanh cần xác định mục tiêu then chốt, vùng kinh doanh chiến lược và những điều kiện cơ bản để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược kinh doanh phải thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa hai lọai chiến lược: chiến lược kinh doanh chung bao gồm những vấn đề tổng quát bao trùm, có tính chất quyết định nhất và chiến lược kinh doanh bộ phận bao gồm những vấn đề mang tính chất bộ phận như chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược tiếp thị, chiến lược khuyếch trương.
- Chiến lược kinh doanh không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu quả tối đa trong sản xuất kinh doanh.
- Một vấn đề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lược thì chưa đủ vì dù cho chiến lược xây dựng có xây dựng hòan hảo đến đâu nếu không triển khai tốt, không biến nó thành các chương trình, chính sách kinh doanh phù hợp với từng giai đọan phát triển cũng sẽ trở thành vô ích, hòan tòan không có giá trị làm tăng hiệu quả kinh doanh mà vẫn phải chịu chi phí kinh doanh cho công tác này.
- XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ VÀ HỆ THỐNG MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC - Nhiệm vụ chiến lược LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 8 Học viên: HỒ ĐỨC LAM Đó là một tuyên bố cố định có tính chất lâu dài về mục đích của doanh nghiệp, nó phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác.
- Nội dung của nhiệm vụ chiến lược chỉ ra những vấn đề tổng quát, từ đó xác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản phẩm và thị trường.
- Khi đề ra nhiệm vụ chiến lược cần chú ý đến những yếu tố: lịch sử hình thành, mong muốn của ban lãnh đạo, các điều kiện môi trường kinh doanh, nguồn lực hiện có và các khả năng sở trường của doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ chiến lược giúp lãnh đạo xác định mục tiêu dễ dàng hơn, cụ thể hơn, nó xác định mức độ ưu tiên của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm năng của từng đơn vị kinh doanh và vạch ra hướng đi tương lai của doanh nghiệp.
- Hệ thống mục tiêu chiến lược + Mục tiêu chiến lược: là để chỉ đích cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được, được suy ra trực tiếp từ chức năng nhiệm vụ nhưng cụ thể và rõ ràng hơn, được lượng hóa thành những con số: mức tăng trưởng, mức lợi nhuận, doanh số, thị phần… Thường có hai loại mục tiêu: ngắn hạn và dài hạn.
- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh là để xác định các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp, bao gồm môi trường vĩ mô và vi mô.
- Phán đoán môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 9 Học viên: HỒ ĐỨC LAM (diagnostic) dựa trên cơ sở những phân tích, nhận định về môi trường để từ đó tận dụng cơ hội hoặc làm chủ được những nguy cơ ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
- 1.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Môi trường kinh tế Thực trạng nền kinh tế và xu hướng tương lai là ảnh hưởng đến thành công và chiến lược của doanh nghiệp, các nhân tố chủ yếu là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái.
- Sức mua của tổng thể thị trường cao tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lãi suất cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp tới kinh doanh và nhu cầu thị trường.
- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn tới những doanh nghiệp kinh doanh trong lỉnh vực có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
- Môi trường nội bộ bao gồm các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 10 Học viên: HỒ ĐỨC LAM Sơ đồ 1.2: MÔ PHỎNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1.2 Môi trường công nghệ Nhân tố công nghệ có ảnh hưởng lớn đối với chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các ngành công nghiệp.
- Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều hoạt động trong môi trường văn hóa – xã hội nhất định.
- Môi trường văn hóa – xã hội có thể ảnh hưởnng đến các quyết định mang tính chiến lược như: lựa chọn lĩnh vực và mặt hàng, lựa chọn nhãn hiệu, màu sắc, kiễu dáng, thay đổi kênh phân phối

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt