« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Xây dựng chiến l-ợc sản xuất kinh doanh cho công ty xăng dầu b12 đến năm 2020 Vũ Xuân dũng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nội dung của đề tài Ch-ơng I: Lý luận chung về chiến l-ợc phân phối .
- Khái niệm chiến l-ợc kinh doanh .
- Phân loại chiến l-ợc .
- Các căn cứ để xây dựng chiến l-ợc .
- Quy trình hoạch định chiến l-ợc .
- Chiến l-ợc phân phối .
- Nội dung của chiến l-ợc phân phối .
- Các yếu tố ảnh h-ởng đến lựa chọn chiến l-ợc phân phối …32 Ch-ơng II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B .
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B .
- Cơ sở vật chất cho kinh doanh xăng dầu của Công ty xăng dầu B .
- Vai trò của ngành dầu khí và kinh doanh xăng dầu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân .
- Môi tr-ờng kinh tế .
- Môi tr-ờng văn hóa xã hội .
- Phân tích công tác kinh doanh phân phối sản phẩm xăng dầu .
- Sản phẩm xăng dầu .
- Ma trận SWOT Ch-ơng III: Chiến l-ợc phát triển công ty xăng dầu B12 đến năm .
- Định h-ớng chiến l-ợc chung của Tổng công ty xăng dầu …………78 3.2.
- Một số giải pháp chiến l-ợc phát triển của Công ty xăng dầu B12…82 3.3.1.
- Huy động tổ chức các nguồn lực để thực hiện chiến l-ợc ..107 Kết luận Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 1 Lời nói đầu 1.
- Thực tế cho thấy, hiệu quả hoạt đông kinh doanh năng l-ợng, nền kinh tế n-ớc ta đang vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc, trong b-ớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Việc xây dựng chiến l-ợc kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp, định h-ớng phát triển bền vững trong cơ chế thị tr-ờng là một việc rất cần thiết.
- Chiến l-ợc kinh doanh giúp cho các nhà quản trị và tất cả nhân viên trong doanh nghiệp nhận thức rõ đ-ợc mục đích và h-ớng đi của doanh nghiệp mình.
- Trong thời gian công tác và thực tập tại Công ty xăng dầu B12 mặc dù có nhiều khó khăn và thuận lợi vì vậy đề tài nghiên cứu của em là “ Xây dựng chiến l-ợc kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020.
- Chính vì những lý do trên đây em quyết định chọn đề tài này với mong muốn góp đ-ợc phần nhỏ bé của mình xác lập h-ớng đi đúng đắn và linh hoạt ứng phó tr-ớc những biến động của môi tr-ờng kinh doanh.
- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận hoạch định chiến l-ợc kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung và kinh doanh sản phẩm đặc thù xăng dầu nói riêng.
- Xây dựng các định h-ớng chiến l-ợc sản xuất kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020 và đề xuất các chiến l-ợc thực hiện mục tiêu đó giúp cho công ty phát triển bền vững trong môi tr-ờng cạnh tranh.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 3 - Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 và môi tr-ờng sản xuất kinh doanh xăng dầu tại các tỉnh phía Bắc.
- Phạm vi nghiên cứu: Liên quan đến chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B12 từ năm 1996 đến nay.
- Khoảng thời gian nghiên cứu: thông qua số liệu thống kê của một số năm đến năm 2004, chủ yếu là giai đoạn từ 2000 đến năm 2004 để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh xăng dầu tại các tỉnh phía Bắc, của quốc gia và các yếu tố ảnh h-ởng đến xây dựng chiến l-ợc kinh doanh sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu B12đến năm 2020… Những hoạt động phi xăng dầu, sẽ không đ-ợc luận án đề cập đến.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận những nét đặc thù của doanh nghiệp.
- Thực hiện phân tích nội bộ, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh phát hiện những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu mà Công ty B12 cần hạn chế hoặc khắc phục.
- Xác định các yếu tố ảnh h-ởng đến chiến l-ợc kinh doanh của công ty đến năm 2020.
- Đề xuất chiến l-ợc kinh doanh cho công ty đến năm 2020 và một số giải pháp thực hiện chiến l-ợc đó.
- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty xăng dầu B12.
- Ch-ơng 3: Xây dựng chiến l-ợc kinh doanh cho Công ty xăng dầu B12 đến năm 2020.
- Tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu đ-ợc sử dụng từ các báo cáo của Tổng công ty xăng dầu, Công ty xăng dầu B12 và các thông tin thu thập đ-ợc từ các phơng tiện thông tin đại chúng khác với mong muốn đ-ợc đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về xu h-ớng phát triển, khả năng nắm bắt cơ hội và những nguy cơ ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty xăng dầu B12.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 5 ch-ơng I lý luận chung về chiến l-ợc phân phối 1.1 Các khái niệm cơ bản.
- 1.1.1 Khái niệm về chiến l-ợc kinh doanh.
- Nền kinh tế thị tr-ờng luôn biến động, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải luôn thích ứng với những biến động đó.
- Các nhà kinh doanh hiện đại cho rằng không thể thích ứng đ-ợc với những thay đổi của thị tr-ờng nếu nh- doanh nghiệp không có một chiến l-ợc kinh doanh phát triển.
- Nếu thiếu một chiến l-ợc kinh doanh đúng đắn doanh nghiệp không thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế đ-ợc, thậm chí trong nhiều tr-ờng hợp còn dẫn đến sự phá sản, đóng cửa doanh ngiệp.
- Có rất nhiều quan niệm về chiến l-ợc kinh doanh.
- Quan niệm cổ điển: chiến l-ợc đó là kế hoạch hoá các lợi thế cạnh tranh dài hạn.
- Quan điểm hệ thống: Quan điểm này cho rằng để có thành công lâu dài thì doanh nghiệp phải kinh doanh một cách có hệ thống và trong một quá trình lâu dài, từ đó phải có quản trị chiến l-ợc.
- Vậy chiến l-ợc kinh doanh là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 6 trong chiến l-ợc tổng thể nhất định.
- Chiến l-ợc kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra mục tiêu và các biện pháp, các ph-ơng tiện sử dụng để đạt đ-ợc mục tiêu đó.
- Hoạch định chiến l-ợc kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt đ-ợc các mục tiêu tr-ớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến l-ợc kinh doanh định chiến l-ợc kinh doanh là.
- Dựa vào chiến l-ợc kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho các năm kế tiếp nhau.
- Một chiến l-ợc vững mạnh luôn cần đến khả năng quản lý, điều hành linh hoạt, sử dụng đ-ợc các nguồn lực vật chất, tài chính và con ng-ời thích ứng với từng b-ớc đi.
- Một chiến l-ợc kinh doanh có thể đ-ợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau, tuy vậy vẫn chủ yếu tập trung trả lời câu hỏi sau đây: Hiện nay Công ty đang ở đâu.
- Công ty sẽ đi đến đó bằng cách nào? 1.1.2 Phân loại chiến l-ợc * Phân loại theo phạm vi của chiến l-ợc: Ta có thể chia chiến l-ợc kinh doanh ra thành 02 cấp, chiến l-ợc chung và chiến l-ợc bộ phận: a, Chiến l-ợc chung (Chiến l-ợc tổng quát): Loại chiến l-ợc này th-ờng đề cập tới những vấn đề quan trọng lâu dài, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp nh- chiến l-ợc ổn định, chiến l-ợc tăng tr-ởng, chiến l-ợc thu hẹp hay chiến l-ợc kết hợp.
- Chiến l-ợc ổn định là chiến l-ợc mà đặc tr-ng của nó không có sự thay đổi nào đáng kể, nghĩa là: Doanh nghiệp tr-ớc đây nh- thế nào thì hiện tại và t-ơng lai nó vẫn vậy, vẫn tiếp tục phục vụ cho những nhóm khách tr-ớc đây bằng việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ t-ơng tự, bảo tồn thị phần và duy trì mức lãi suất và mức thu hồi vốn trong quá khứ.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 7 Chiến l-ợc tăng tr-ởng là chiến l-ợc đi tìm kiếm sự tăng tr-ởng trong hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm: Việc tăng doanh thu, tăng nhân lực, tăng thị phần.
- Đây là chiến l-ợc mà nhiều nhà doanh nghiệp theo đuổi.
- b, Chiến l-ợc bộ phận: Đối với doanh nghiệp công nghiệp th-ờng là chiến l-ợc Marketing, chiến l-ợc tài chính, chiến l-ợc nguồn nhân lực.
- Trong chiến l-ợc Marketing ng-ời ta th-ờng chú ý đến chiến l-ợc giá, chiến l-ợc sản phẩm, chiến l-ợc phân phối và chiến l-ợc giao tiếp khuếch tr-ơng.
- Chiến l-ợc giá: Là chiến l-ợc mà doanh nghiệp luôn luôn theo đuổi vì bao giờ họ cũng muốn sản xuất ra sản phẩm với giá thấp nhất.
- Chiến l-ợc sản phẩm: Doanh nghiệp th-ờng phải chú ý đến những điểm nhấn mạnh nh- chất l-ợng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỹ thuật đa dạng, những ấn t-ợng mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm.
- Những chiến l-ợc chung và chiến l-ợc bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một chiến lựoc kinh doanh hoàn chỉnh, nếu chỉ có một trong hai bộ phận trên thì không thể nói chiến l-ợc kinh doanh.
- Phân loại theo h-ớng tiếp cận: Chia thành bốn loại: a, Chiến l-ợc tập trung vào những yếu tố then chốt: T- t-ởng chỉ đạo của những việc hoạch định chiến l-ợc ở đây là không dàn trải các nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
- b, Chiến l-ợc dựa trên -u thế t-ơng đối: Việc hoạch định chiến l-ợc ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí t-ơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh.
- Từ việc tìm ra thế t-ơng đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến l-ợc kinh doanh.
- c, Chiến l-ợc sáng tạo tấn công: Để thực hiện chiến l-ợc này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn đề đ-ợc coi là phổ biến, bất biến để xem xét lại chúng.
- Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến l-ợc kinh doanh đặt ra.
- d, Chiến l-ợc khai thac các khả năng và tiềm năng: Xây dựng chiến l-ợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
- Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối -u nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- 1.1.3 Các căn cứ để xây dựng chiến l-ợc.
- a, Căn cứ vào khách hàng: Khách hàng là đối t-ợng phục vụ mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều nhằm tới, vì thế khách hàng là căn cứ cơ sở của chiến l-ợc kinh doanh.
- Phân chia mục tiêu: Theo mục đích của khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
- Phân tích khả năng đáp ứng cho khách hàng: Cách này dựa vào khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng.
- Có nh- vậy thì chiến l-ợc kinh doanh mới có tính khả thi cao.
- b, Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phải dựa vào khả năng của mình để hoạch định chiến l-ợc kinh doanh.
- Để nắm đ-ợc thị tr-ờng thì doanh nghiệp phải chú trọng khai thác triệt để thế mạnh của mình khi xây dựng chiến l-ợc.
- c, Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh: Khi xây dựng chiến l-ợc kinh doanh phải dựa vào sự so sánh khả năng của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh khác, từ đó tìm ra lợi thế cho mình.
- 1.2 Quy trình hoạch định chiến l-ợc.
- Để hoạch định chiến l-ợc kinh doanh, thông th-ờng một doanh nghiệp phải trải qua ba b-ớc: Chuẩn bị hoạch định chiến l-ợc.
- xây dựng các chiến l-ợc kinh doanh.
- lựa chọn và quyết định chiến l-ợc.
- Biểu 1.1: Mô tả các b-ớc hoạch định chiến l-ợc B-ớc 1: Phân tích chiến l-ợc.
- a, Phân tích điểm xuất phát: Phân tích chiến l-ợc (chuẩn bị) Xây dựng chiến l-ợc Lựa chọn chiến l-ợc kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 10 Phân tích là điểm xuất phát là vấn đề quan trọng của t- duy chiến l-ợc.
- Việc phân tích gây ảnh h-ởng và thích nghi với các điều kiện môi tr-ờng dự kiến trong t-ơng lai là chìa khoá đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp.
- b, Phân tích môi tr-ờng kinh doanh: Khi hoạch định chiến l-ợc việc đầu tiên là phải phân tích đánh giá môi tr-ờng kinh doanh.
- Mục đích của việc phân tích đánh giá môi tr-ờng kinh doanh là: Lựa chọn thị tr-ờng phù hợp với khả năng hoạt động của Công ty.
- Môi tr-ờng pháp lý: Trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm và nắm vững pháp luật.
- Mỗi n-ớc đều có hệ thống pháp luật riêng nhằm điều chỉnh các hành vi hoạt động xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh.
- Những tác động ảnh h-ởng chủ yếu của luật đối với hoạt động của một doanh nghiệp đ-ợc thể hiện qua.
- Môi tr-ờng chính trị: Môi tr-ờng chính trị có vai trò quan trọng trong kinh doanh.
- Môi tr-ờng kinh tế: Các doanh nghiệp tất nhiên phải có những kiến thức nhất định về kinh tế.
- Các kiến thức về kinh tế sẽ giúp các nhà quản lý, kinh doanh xác định đ-ợc: Một mặt những ảnh h-ởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của quốc gia, mặt khác cũng thấy đ-ợc ảnh h-ởng của những chính sách kinh tế của quốc gia và quốc tế đối với một doanh nghiệp.
- Đây là điều các doanh nghiệp hết sức quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi tr-ờng cạnh tranh Môi tr-ờng cạnh tranh hay còn gọi là môi tr-ờng ngành nó có ảnh h-ởng trực tiếp đế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong khi phân tích môi tr-ờng cạnh tranh của doanh nghiệp phải xem xét năm ảnh h-ởng sau.
- Khách hàng (dự báo nhu cầu): Khách hàng là đối t-ợng phục vụ của bất cứ doanh nghiệp nào, vì thế khách hàng là cơ sở của một chiến l-ợc kinh doanh.
- Đối thủ cạnh tranh: Đây là áp lực mạnh nhất đối với các doanh nghiệp, sự nắm bắt, hiểu biết kỹ về chiến l-ợc hiện tại và t-ơng lai của đối thủ cạnh tranh để có những đối pháp thích hợp nhằm dành thắng lợi trong cạnh tranh là việc hết sức quan trọng.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Vũ Xuân Dũng 13 Đối thủ tiềm năng: Sự đe doạ thâm nhập thị tr-ờng của các đối thủ tiềm năng luôn là mối hiểm hoạ cho doanh nghiệp.
- Sản phẩm thay thế: Đây là yếu tố cuối cùng của môi tr-ờng cạnh tranh, doanh nghiệp cần phân tích rõ xu h-ớng và thời điểm xuất hiện sản phẩm thay thế.
- Môi tr-ờng khoa học và công nghệ: Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt