« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- Trong b-ớc ngoặt này, vai trò kinh tế của các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc đã lộ nhiều bất cập nh-: thiếu vốn, sức cạnh tranh kém, hoạt động kém hiệu quả ch-a t-ơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu t- của Nhà n-ớc, cơ chế quản lý lúng túng, kỹ thuật lạc hậu.
- dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp Nhà n-ớc không phát huy đ-ợc khả năng và vai trò của mình.
- Tr-ớc thực trạng trên, Đảng và Nhà n-ớc đã chủ tr-ơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà n-ớc, trong đó cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc là một chủ tr-ơng lớn của Đảng và Nhà n-ớc, là một giải pháp quan trọng trong các giải pháp sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta hiện nay.
- Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc đã trở thành vấn đề nóng trong ch-ơng trình của Chính phủ.
- Trong Hội nghị rút kinh nghiệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc mới đây, Phó thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng đã nói rằng: “Các doanh nghiệp Nhà n-ớc trong diện cổ phần hoá nếu không cổ phần hoá sẽ phải chịu kỷ luật”.
- Điều đó chứng tỏ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n -ớc đã trở thành cấp bách đối với toàn bộ nền kinh tế n-ớc ta.
- Trong những năm gần đây, công tác đổi mới doanh nghiệp Nhà n-ớc ở n-ớc ta đã đ-ợc tiến hành tích cực và thu đ-ợc nhiều thành công.
- Cho đến nay cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc mới làm đ-ợc rất ít.
- Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng” là cần thiết và mang tính cấp bách.
- Mục đích: Tiến hành xem xét đánh giá thực trạng quá trình cổ phần hoá ở tỉnh Hải D-ơng, tìm hiểu những nguyên nhân làm chậm quá trình cổ phần hoá và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc của tỉnh.
- Nghiên cứu và hệ thống hoá những cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp Nhà n-ớc, Công ty cổ phần, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc và vai trò của chúng trong phát triển kinh tế xã hội.
- Nêu một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc ở tỉnh Hải D-ơng.
- Đối t-ợng nghiên cứu: Các doanh nghiệp Nhà n-ớc và các công ty cổ phần thuộc tỉnh Hải D-ơng.
- Chủ yếu nghiên cứu các chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Hải D-ơng, phân tích đánh giá và đ-a ra một số khuyến ng hị nhằm hoàn thiện công tác cổ phần hoá ở Hải D-ơng.
- Cơ sở lý thuyết: Những văn bản quy định về cổ phần hoá và hệ thống lý thuyết về doanh nghiệp Nhà n-ớc, công ty cổ phần và cổ phần hoá.
- Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, nội dung chủ yếu của luận văn đ-ợc trình bày thành 3 ch-ơng: Ch-ơng I: Những lý luận chung về doanh nghiệp nhà n-ớc, Công ty cổ phần và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc.
- Ch-ơng II: Thực trạng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc của tỉnh Hải D-ơng.
- Ch-ơng III: Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng.
- Nguyễn Đại Thắng Vũ Thị Cẩm Khuyên Lớp: CHQTKD - ĐHBKHN Khoá học Ch-ơng I Những lý luận chung về doanh nghiệp Nhà n-ớc Và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc 1.1.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc và tính tất yếu phải cải cách DNNN 1.1.1.
- Khái niệm doanh nghiệp Nhà n-ớc “Doanh nghiệp Nhà n-ớc là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc đầu t- vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do Nhà n-ớc giao.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc có t- cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tực chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc có tên gọi chung, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam.
- Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm 1995.
- Theo luật doanh nghiệp Nhà n-ớc năm 2003.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đ-ợc tổ chức d-ới hình thức công ty Nhà n-ớc, CTCP, công ty trách nhiệm hữu hạn”.
- Thực chất doanh nghiệp Nhà n-ớc là những cơ sở kinh doanh do Nhà n-ớc sở hữu hoàn toàn hay một phần.
- Quyền sở hữu thuộc về nhà n-ớc là đặc điểm phân biệt doanh nghiệp Nhà n-ớc với các doanh nghiệp trong khu vực t- nhân, còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm để phân biệt chúng với các tổ chức và cơ quan khách của Chính phủ.
- Các doanh nghiệp có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào cấp trên.
- Vì vậy, mặc dù đã hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế cơ bản đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc nh-ng hầu hết các doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn ch-a thích ứng đ-ợc với những đòi hỏi khắc nghiệt của thị tr-ờng.
- Tình trạng này một mặt vừa gây ra sự chồng chéo, phức tạp, thiếu phối hợp trong quản lý nhà n-ớc đối với doanh nghiệp, mặt khác gây phiền hà cho hoạt động doanh nghiệp.
- Trái lại, các doanh nghiệp Nhà n-ớc cũng đ-ợc nhận sự hỗ trợ của nhà n-ớc về đầu t-, tín dụng, thuế… nhiều hơn so với doanh nghiệp t- nhân.
- Từ đó hình thành mâu thuẫn: doanh nghiệp Nhà n-ớc tuy không hài lòng với sự can thiệp của Nhà n-ớc nh-ng mặt khác vẫn dựa vào đó để né tránh trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh.
- trên góc độ hành chính có doanh nghiệp Nhà n-ớc do trung -ơng quản lý, doanh nghiệp Nhà n-ớc do địa ph-ơng quản lý.
- trên góc độ nguồn vốn có doanh nghiệp Nhà n-ớc với 100% vốn nhà n-ớc, doanh nghiệp Nhà n-ớc hỗn hợp với cổ phần khống chế của Nhà n-ớc, doanh nghiệp Nhà n-ớc với vố n Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Đại Thắng Vũ Thị Cẩm Khuyên Lớp: CHQTKD - ĐHBKHN Khoá học không khống chế của Nhà n-ớc.
- theo ph-ơng thức hoạt động có doanh nghiệp Nhà n-ớc hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp Nhà n-ớc hoạt động công ích… 1.1.2.
- Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Sự hình thành các doanh nghiệp Nhà n-ớc Tại tất cả các n-ớc, việc hình thành doanh nghiệp Nhà n-ớc đều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau tuy nhiên đều tiến đến một mục đích chung là phát triển khu vực kinh tế nhà n-ớc.
- ở các n-ớc xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc hình thành gắn liền với mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong các ngành quan trọng doanh nghiệp Nhà n-ớc giữ tỷ trọng rất lớn.
- Đối với các n-ớc ph-ơng Tây, doanh nghiệp Nhà n-ớc là một ph-ơng tiện để Chính phủ thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô, khắc phục những khuyết tật của thị tr-ờng.
- Tuy nhiên, khi phân tích một cách cụ thể ta sẽ thấy sự hình thành doanh nghiệp Nhà n-ớc có những nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất là, phần lớn các n-ớc muốn phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh.
- Các doanh nghiệp t- nhân không còn đủ sức tham gia vào các dự án công trình nhằm mục đích xây dựng, tái thiết đất n-ớc và doanh nghiệp Nhà n-ớc ra đời để thực hiện đ-ợc mục tiêu đó.
- Đặc biệt, ở các n-ớc xã hội chủ nghĩa, kinh tế quốc doanh đ-ợc coi là thành phần kinh tế chính, vì vậy việc quốc hữu hoá các doanh nghiệp Nhà n-ớc t- nhân, quy mô lớn và vừa bất kể là của t- bản n-ớc ngoài hay t- bản trong n-ớc là nhằm phát triển sở hữu công.
- Thứ ba là, các n-ớc thành lập doanh nghiệp Nhà n-ớc nhằm mục đích ổn định nền kinh tế, phát triển xã hội công bằng.
- Vì vậy, Chính phủ phải nhanh chóng thành lập các doanh nghiệp Nhà n-ớc nh- những đầu tầu dẫn dắt nền kinh tế.
- Vai trò của doanh nghiệp Nhà n-ớc trong nền kinh tế.
- Theo báo cáo về tình hình kinh tế – xã hội thế giới năm 1985 của Liên hợp quốc, kinh tế Nhà n-ớc đ-ợc hiểu là khu vực kinh tế bao gồm các doanh nghiệp Nhà n-ớc nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và Nhà n-ớc kiểm soát tới mức độ nhất định quá trình ra quyết định của doanh nghiệp.
- Hơn thế nữa, kinh tế quốc doanh còn đ-ợc Nhà n-ớc sử dụng để khắc phục những mất cân đối do các thành phần kinh tế khác, nhất là các doanh nghiệp có đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam gây ra.
- Nhà n-ớc sử dụng các doanh nghiệp Nhà n-ớc làm đối tác với các Công ty đa quốc gia và các thành phần kinh tế t- nhân, xác lập thành phần kinh tế t- bản Nhà n-ớc, h-ớng thành phần này phát triển theo quy hoạch của mình.
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà n-ớc * Hiệu quả hoạt động: Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nguyễn Đại Thắng Vũ Thị Cẩm Khuyên Lớp: CHQTKD - ĐHBKHN Khoá học ở các n-ớc xã hội chủ nghĩa cũ, doanh nghiệp Nhà n-ớc đã có thời kỳ hoạt động khá hiệu quả cả về mặt kinh tế và xã hội, đóng góp một phần lớn vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc.
- Tuy nhiên do cơ chế quản lý cũ theo kiểu cấp phát kéo dài làm triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh nên vào thời kỳ sau thập kỷ 60 tại các n-ớc này, hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n-ớc đã kém hiệu quả hơn, các doanh nghiệp Nhà n-ớc không có khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng quốc tế.
- Các doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc thành lập với mục đích là tạo nguồn tích luỹ cho ngân sách Nhà n-ớc, tạo việc làm cho ng-ời lao động.
- Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp Nhà n-ớc lại không đáp ứng đ-ợc mục tiêu này, cùng với một số l-ợng vốn đầu t- cho khu vực t- nhân tạo đ-ợc nhiều việc làm hơn so với các doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Lý do chính là các doanh nghiệp Nhà n-ớc th-ờng có xu h-ớng tập trung vào những ngành công nghiệp cần vốn lớn.
- Tại Việt Nam, hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n-ớc cũng không thể tránh đ-ợc tình trạng ch ung đó là hoạt động kém hiệu quả.
- Từ đó, dẫn đến hậu quả là việc hạch toán tại doanh nghiệp Nhà n-ớc mang tính hình thức, bộ phận lãnh đạo quan liêu, doanh nghiệp Nhà n-ớc khong có quyền tự chủ dẫn đến hiệu quả thấp.
- Các doanh nghiệp chậm đổi mới thiết bị công nghệ, trình độ quản lý dẫn đến hiệu quả thấp, sản phẩm làm ra chất l-ợng kém.
- Thứ ba, trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung đối với các doanh nghiệp nói riêng còn nhiều yếu kém.
- Hiệu lực thực hiện thông qua bộ máy Nhà n-ớc còn ở mức thấp, nhiều khi gây khó khăn cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó, sự kém linh hoạt của các bộ phận quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra dẫn đến tình trạng Nhà n-ớc không nắm đ-ợc thực trạng tài chính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phần lớn các doanh nghiệp Nhà n-ớc ch-a xác định rõ quyền lợi trách nhiệm, ch-a xác định các hình thức cụ thể về sở hữu toàn dân dẫn đến tình trạng ng-ời lao động không quan tâm đến việc qu ản lý và sử dụng tài sản doanh nghiệp.
- Do không xác định rõ chủ sở hữu đích thực nên xuất hiện tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Công nợ của các doanh nghiệp Nhà n-ớc lớn, nợ phải thu chiếm 65%, nợ phải trả chiếm 125% vốn Nhà n-ớc trong doanh nghiệp.
- Trong cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp thì nợ ngân hàng chiếm tỷ lệ 25%.
- Tình hình chiếm dụng vốn lẫn nhau của các doanh nghiệp Nhà n-ớc đang phổ biến và rất nghiêm trọng.
- Đây là một yếu tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Một số mâu thuẫn của doanh nghiệp Nhà n-ớc và đối sách của Nhà n-ớc.
- Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, do quy mô của các doanh nghiệp Nhà n-ớc quá nhỏ bé, máy móc thiết bị lạc hậu, kinh doanh thua lỗ, nên khả năng Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN trên địa bản tỉnh Hải D-ơng Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS.
- Nhà n-ớc đã có một số chính sách nhằm nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Ngoài vốn ngân sách Nhà n-ớc cấp và vốn tự có, doanh nghiệp còn thu hút vốn thông qua thị tr-ờng mà chủ yếu là vay ngân hàng.
- Do vây, doanh nghiệp Nhà n-ớc vẫn trong tình trạng chậm phát triển do mâu thuẫn giữa nhu cầu về vốn để đầu t- đổi mới công nghệ, thiết bị… với nguồn vốn hạn chế từ ngân sách hoặc ngân hàng.
- Đây là một biểu hiện mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển nhanh tính xã hội hoá của lực l-ợng sản xuất và tình trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao động của doanh nghiệp Nhà n-ớc còn nhiều bất cập.
- Hai là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng c-ờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n-ớc với tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- ở nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (hợp tác xã) mà tỷ trọng của nó bao trùm và thống trị đời sống kinh tế xã hội, nên doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc phát triển ở khắp các ngành và lĩnh vực.
- Để nắm đ-ợc những ngành, những lĩnh vực này, kinh tế Nhà n-ớc mà tr-ớc hết các doanh nghiệp Nhà n-ớc phải hoạt động có hiệu quả, đi đầu trong sản xuất kinh doanh.
- Để thúc đẩy xã hội và nền kinh tế quốc dân phát triển, kinh tế Nhà n-ớc phải gánh vác nhiệm vụ này.
- Ba là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu hình thành đồng bộ cơ chế quản lý mới trong nền kinh tế thị tr-ờng với thực trạng cơ chế quản lý của doanh nghiệp Nhà n-ớc còn những v-ớng mắc, ch-a đ-ợc tháo gỡ triệt để.
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc là một bộ phận quan của nền kinh tế quốc dân trong thời qua đã có nhiều đổi mới, đã xoá bỏ cơ bản chế độ bao cấp, song cơ chế quản lý còn nhiều v-ớng mắc ch-a đ-ợc tháo gỡ triệt để, cụ thể là.
- Nhiều doanh nghiệp bỏ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhà n-ớc giao để chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác, cho thuê đất đai, bán dần thiết bị.
- Nhiều doanh nghiệp bị các thành phần kinh tế khác thâm nhập, có hiện t-ợng phân tán tài sản Nhà n-ớc.
- Tài chính của các doanh nghiệp Nhà n-ớc ch-a lành mạnh, hạch toán còn là hình thức, tình trạng kinh doanh thua lỗ, công nợ khó đòi, vật t- ứ đọng nhiều, có doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.
- Nguyễn Đại Thắng Vũ Thị Cẩm Khuyên Lớp: CHQTKD - ĐHBKHN Khoá học Việc khuyến khích vật chất đối với lao động giỏi, quản lý giỏi trong doanh nghiệp Nhà n-ớc còn nhiều hạn chế, ch-a tạo đ-ợc động lực phát triển trong doanh nghiệp.
- Ch-a có cơ chế thuê và sử dụng giám đốc điều hành doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng.
- Các mâu thuẫn trên đặt ra cho doanh nghiệp Nhà n-ớc của n-ớc ta những thách thức gay gắt về trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh, vai trò của nó.
- Các chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc tập trung vào các giải pháp nhằm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n-ớc thực hiện quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quyền kiểm soát của Nhà n-ớc.
- Trong đó chuyển một số doanh nghiệp Nhà n-ớc thành CTCP là một chủ tr-ơng lớn và là một giải pháp quan trọng.
- Chủ tr-ơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc ta trong việc đổi mới và cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- T- nhân hoá có thể diễn ra ở ba mức độ sau: 1/ Thay đổi một phần chế độ sở hữu của doanh nghiệp nh- là việc chuyển một phần từ sở hữu Nhà n-ớc sang sở hữu t- nhân.
- Theo nghĩa hẹp thì t- nhân hoá đ-ợc hiểu là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà n-ớc sang doanh nghiệp t- nhân.
- Thực chất quan niệm nêu trên mong muốn giảm bớt vai trò của Nhà n-ớc và mở rộng khu vực t- nhân, đồng thời làm cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc phải chịu sức ép lớn của thị tr-ờng.
- Việc giảm bớt vai trò của nhà n-ớc có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có biện pháp bán doanh nghiệp Nhà n-ớc d-ới hình thức bán cổ phần cho công chúng hay còn gọi là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Nh- vậy tức là chuyển doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà n-ớc thành có nhiều chủ sở hữu trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Nghĩa là cổ phần hoá không chỉ diễn ra tại các doanh nghiệp t- nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh mà còn diễn ra tại các doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Cổ phần hoá là quá trình thực hiện xã hội hoá sở hữu tại doanh nghiệp.
- 2/ giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện có của Nhà n-ớc tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ra công chúng để thu hút thêm vốn, mở rộng doanh nghiệp.
- Đây chính là các hình thức khác nhau của CPH doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- Những đặc tr-ng cơ bản của CPH theo Luật của Việt Nam - Doanh nghiệp cổ phần hoá đăng ký hoạt động d-ới hình thức pháp lý là công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, chức không theo Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc chế định đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc.
- nếu là doanh nghiệp Nhà n-ớc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt