« Home « Kết quả tìm kiếm

TOÀN CẦU HÓA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & XUẤT KHẨU PHẦN MẾM


Tóm tắt Xem thử

- Việt Nam đã đi sau một bước, trên thị trường thế giới còn chỗ nào cho ta hay không ? Một vài hiện tượng sản xuất thừa (tạm thời) về thiết bị và những bằng chứng khá rõ rệt về khan hiếm chuyên gia phần mềm trên thế giới cho thấy, về đại cuộc, và để phụ giúp cho sự nghiệp ưu tiên hơn là tin học hoá nền kinh tế đất nước, xuất khẩu phần mềm và dịch vụ tin học là một chính sách có thể có triển vọng cho Việt Nam.
- vì bỏ quên các khía cạnh khác của ổng thể CNTT ất có thể có hại cho bản thân việc phát triển công nghiệp phần mềm và xuất khẩu phần mềm..
- Nhưng, kinh nghiệm hiện nay cũng cho thấy, trong các yếu tố đưa tới bùng nổ xã hội thông tin có việc những thiết bị và phần mềm đã đủ công xuất để thích hợp hơn với người dùng, tức là không gò bó con người vào những quy định máy móc và nặng nề như trước đây 20-30 năm, khi máy tính còn đắt và hiếm.
- Bài này không hy vọng trả lời câu hỏi lớn lao đó, chỉ mong đem lại một số thông tin và bước đầu sới lên vài vấn đề, trong đó đặc biệt có vấn đề hiện nay đang nóng bỏng tại nhiều nơi, việc xuất khẩu phần mềm..
- Xin mở ngoặc trước khi thực sự vào đề : nhiều khi người ta hiểu ngầm CNTT trong nghĩa hẹp là tin học, thậm chí chỉ là phần mềm của tin học.
- Ðể có một khái niệm sơ sài có thể nói chỉ một nửa doanh số của công nghiệp điện tử được bán ra để sản xuất máy tính (Mỹ 60% và Nhật 40.
- Nói chung ở đây là sản phẩm của các công ty chuyên sản xuất phần mềm, trong đó kỹ nghệ phần mềm của Hoa Kỳ chiếm ưu thế tuyệt đối, trừ một vài ngoại lệ ở châu Âu có kết quả tốt, như robotics trong lĩnh vực công nghiệp, ngôn ngữ lập trình Ada, Prolog.
- Thật ra loại chương trình này có thể thấy ở khắp các.
- Các chương trình này thường do những hãng làm sản phẩm tự viết ra hoặc đặt gia công tại các công ty chuyên phát triển hệ mềm..
- Ngoài các ngôn ngữ lập trình ra, phải kể đến các chương trình phụ giúp việc phát triển và quản lý phát triển phần mềm .
- Tầng lớp thứ ba gồm những 'khả dụng' (facilities) về phần mềm khiến cho các chương trình ứng dụng tổng quát hay đặc biệt hoạt động được.
- Có thể gộp vào trong tầng này tất cả các chương trình rất lớn nằm trong các 'trạm tiếp chuyển' (router), và các trạm đảo mạch (switch) thuộc nhiều loại khác nhau.
- Ðặc biệt ở đây, trừ phần mềm viễn thông ngoài Internet, kỹ nghệ phần mềm Hoa Kỳ từ trước tới nay là nắm độc quyền.
- Tầng lớp thứ tư có thể coi như bao gồm tất cả các hệ máy và mạng đang hoạt động trên thế giới.
- Một vấn đề quan trọng cần được đặt ra và lưu ý đúng mức : cái gì làm cho một nền công nghệ có nhiều tầng lớp như trên, và lại trải ra khắp hoàn cầu, vẫn luôn luôn tiến bộ được nhịp nhàng ? vì không phải mỗi lúc, mỗi tháng hay mỗi năm mà có thể thay đổi tất cả các công đoạn để thành một bước nhảy vọt mới trong công nghệ, phần cứng cũng như phần mềm.
- Thiết kế hệ thống biến chuyển chậm hơn, và phần mềm ứng dụng tổng quát còn biến chuyển chậm hơn nữa.
- Tuy nhiên, chúng ta đang chứng kiến trên thế giới sự nảy sinh khá đồng bộ của một loạt những tiến bộ mới về mạng, về phần mềm cơ bản và về thiết kế hệ thống.
- Phong trào phần mềm tự do (free software), mà điển hình là hệ điều hành Linux..
- với nhau để thực hiện những phần mềm ứng dụng dựa trên các thành quả nghiên cứu này..
- Toàn cầu hoá có nghĩa cả thế giới chỉ có một loại sản phẩm và một thị trường, phân công sản xuất toàn cầu, đầu tư vốn cũng như nghiên cứu và phát triển (R&D) trên toàn cầu.
- Ðặc tính vừa kể trên đã lan ra việc sản xuất phần mềm trong vài năm vừa qua, do việc đi lại và thông tin trên thế giới đã dễ dàng hơn trước, và do việc một số nước đang phát triển đã đào tạo được những đội ngũ có khả năng về phần mềm..
- Nếu coi riêng về các linh kiện điện tử có thể xem thí dụ doanh số tháng 8/99 trên toàn thế giới : 15,6 tỷ.
- Ngoài ra, để có một ý niệm về thị trường công nghệ thông tin trong nền kinh tế các nước đã phát triển (d.
- Khối phần mềm chỉ gồm những sản phẩm "đóng gói".
- Chính phần thấp của khối dịch vụ và phần viết chương trình dùng riêng là chỗ dụng võ của các nước xuất khẩu phần mềm.
- Nói chung các nước này mới chỉ làm gia công chứ chưa có các sản phẩm độc đáo bán được trên thị trường phần mềm đóng gói quốc tế..
- Sản xuất thiết bị.
- Bảng 1 dưới đây cho những số liệu chi tiết hơn của một vài nước về sản xuất thiết bị, kể cả viễn thông, điện tử và và hàng tiêu dùng điện tử, trừ phần mềm và dịch vụ tin học.
- Ðó là chưa kể phần mềm mà ta sẽ xem sau..
- Ireland cũng là nơi xuất khẩu phần mềm nổi tiếng..
- Có thể so sánh Brasilia và Ấn độ.
- Nhưng nhờ thế ngay sau khi chuyển đổi họ có một đội ngũ cán bộ tin học mạnh về cơ bản và chuyển sang chính sách xuất khẩu phần mềm thành công, nhưng về mặt sản xuất thiết bị thì đi chậm.
- Cũng năm đó, so với giá trị sản xuất thiết bị 890 tỷ US $ trong bảng 1 thì doanh số tổng cộng của 50 công ty này là khoảng 830 tỷ, kể cả phần mềm.
- Phần mềm và dịch vụ tin học.
- Tìm những con số thống kê kinh tế về công nghiệp phần mềm là rất khó vì nhiều lý do.
- Cho đến gần đây các hãng làm máy tính thường làm phần mềm riêng cho máy tính của mình và bán chung với máy.
- Hiện tượng này vẫn còn trong những phần mềm cơ bản như hệ điều hành, chương trình biên dịch, v.v.
- Ðặc biệt là các hãng viễn thông lớn có những đội ngũ viết phần mềm rất lớn, nhưng chi phí này cũng được tính vào doanh số thiết bị viễn thông..
- Nhiều công ty lớn đã bắt đầu trong vài năm gần đây bán ra những hệ chương trình ứng dụng rất lớn của mình, giá nhiều triệu US $ mỗi hệ, cho các hãng cùng nghề, mà doanh số này cũng không được kể trong doanh số của công nghiệp phần mềm.
- Trong các cơ sở kinh doanh thì ngân quỹ mua thiết bị và phần mềm đóng gói từ phía công nghiệp là rõ ràng .
- Cuối cùng hiện tượng sao chép trái phép phần mềm là phổ biến trên thế giới..
- Tất cả các điều trên làm cho việc tìm hiểu thị trường phần mềm thêm phức tạp, và nói chung một điều hiển nhiên là các con số luôn luôn phản ảnh dưới sự thực tầm quan trọng của thị trường phần mềm..
- Bảng 2 sau đây là trích thống kê của hãng IDC do OECD khai thác lại trong [7], phân tích thị trường phần mềm năm 1995 của một vài nước..
- Dù sao nó cũng cho thấy một việc là trên dưới 20% của doanh số Công nghệ Tin học được các cơ sở kinh tế của các nước phát triển dành cho việc đặt gia công từ bên ngoài, không kể việc gia công bảo trì thiết bị.
- Bên ngoài đó là các công ty cố vấn chiến lược phát triển TH, tổ chức phòng TH.
- ở cấp cao, các công ty gia công phần mềm đủ mức độ và các dịch vụ cấp thấp như nhập dữ liệu.
- Các công ty này thường ở cùng nước, nhưng cũng có thể ở nước ngoài.
- Hai hoạt động sau là thị trường mà các nước đang phát triển muốn xuất khẩu phần mềm nhắm tới, có thể cộng thêm việc gia công làm các bộ phận nhỏ trong các hệ đóng gói tích hợp lớn của các công ty CNTT quốc tế, vì đứng về mặt sản phẩm thì coi như các nước đang phát triển hiện không có sản phẩm bán được sang OECD.
- Tài liệu [8, tr.4] của OECD cho biết từ nhiều năm cho tới nay mức tăng trưởng của thị trường phần mềm giữ đều ở mức rất cao: 13 % tại Mỹ và Nhật (e.
- Như vậy ta có thể ước lượng thị trường gia công phần mềm năm 2000 tại OECD trong phạm vi dịch vụ là trên dưới 200 tỷ US$.
- Thí dụ năm 1995, so với thị trường 45,1 tỷ (21,2% của 212,74 tỷ) thì doanh số xuất khẩu phần mềm và dịch vụ phần mềm của Hoa kỳ là khoảng 7 tỷ, và doanh số nhập khẩu chỉ có khoảng 1 tỷ, ước lượng theo [8, tr.
- Chúng ta sẽ trở lại vấn đề xuất khẩu phần mềm ở một đoạn sau..
- các nước phát triển có tỷ lệ đầu tư vào CNTT rất cao, đều trên dưới 7%.
- Một vài lý do giải thích tầm quan trọng của CNTT trong việc phát triển kinh tế là, theo [9]:.
- Tình trạng sử dụng 'chùa' các sản phẩm mềm sớm muộn cũng sẽ phải chấm dứt, để có thể cộng tác (và sử dụng lâu dài các sản phẩm của họ) với thế giới.
- Và khi đó ta sẽ thấy ngay là giá của phần mềm tổng quát (thí dụ Windows + Office + Compilers + Browsers.
- Việc thâm nhập CNTT vào trong các lực lượng sản xuất và quản lý của xã hội còn rất thấp so với các nước đang phát triển khác..
- Lực lượng chuyên gia phần mềm có trình độ quốc tế đã có, nhưng rất nhỏ.
- 4.2 Sản xuất thiết bị.
- Ðiều cần để ý là ở đây có một thị trường gia công phần mềm chuyên dụng rất lớn và ngày càng lớn vì các sản phẩm thay đổi luôn và vì ảnh hưởng của vô tuyến viễn thông và Internet sẽ đưa tới các sản phẩm mới, điều khiển được từ xa..
- Và trước khi có đủ thị trường trong nước để cho một nhà máy nhỏ hoạt động đúng năng suất ta vẫn có thể thiết kế lấy các thiết bị và đặt gia công tại các nước láng giềng (nếu chưa có nhà máy) hoặc làm gia công cho họ (nếu đã có)..
- Mặt khác, có một đội ngũ làm chủ tốt việc sản xuất thiết bị hiểu như trên cũng mở ra một thị trường viết phần mềm gắn chìm với sản phẩm, thị trường này sẽ càng ngày quan trọng..
- Một vài yếu tố để có thể nghiên cứu thêm là.
- Kinh nghiệm Mã Lai cho thấy xuất khẩu thiết bị có thể đem lại doanh số khá cao với một đội ngũ lao động không cần có trình độ lắm..
- Tình hình có thể thay đổi rất nhanh trong ngành công nghiệp thông tin trong vài năm tới.
- Phát triển phần mềm và dịch vụ để dùng trong nước.
- Ta cần làm chủ phần mềm cơ bản ở một mức độ nhất định (chữ VN, phát triển những ứng dụng đặc biệt, bảo trì và thích nghi nhanh tại chỗ những cái mới)..
- Và ta hoàn toàn có khả năng làm chủ phần mềm từ A tới Z.
- Một phương trình kinh tế nên đặt ra và nghiên cứu để có thể giải đáp : đó là nếu phải chọn giữa xuất khẩu phần mềm để lấy ngoại tệ và làm lấy những phần mềm trong nước để giảm phần ngoại tệ cho phần mềm phải nhập nếu không chú trọng việc này, thì làm điều gì lợi hơn về ngắn hạn và về lâu dài ? Có lẽ đây là một giả thiết làm việc có ích cho câu hỏi đúng đắn hơn là : đồng ý ta phải làm cả hai việc, song trong hoàn cảnh khó khăn nên có những bước đi như thế nào ? Ðể minh hoạ, có thể làm một con tính thô thiển nhưng không kém quan trọng : với số dân và phát triển kinh tế của Việt nam thì trong vài năm nữa mỗi năm có thể tăng vài trăm ngàn máy PC.
- Nếu lắp ráp lấy trong nước và có một đội ngũ sản xuất Linux để dùng trong nước thì sẽ tiết kiệm được ít ra là 500 $ mỗi máy, trong điều kiện mà ta phải ký công ước về sở hữu trí tuệ và ngăn cấm việc sao chép trái phép phần mềm (điều không thể không làm nếu muốn hội nhập vào nền CNTT thế giới).
- Thực hành đây (đối với cán bộ CNTT chuyên nghiệp) là thực hiện những phân tích hệ thống, viết những chương trình ứng dụng, sản xuất thiết bị và viết phần mềm cơ bản, chứ không phải chỉ vận dụng các chương trình có sẵn.
- Việc thực hiện những đề án phát triển có nhiều lợi điểm trong công tác đào tạo.
- Một khía cạnh khác cũng rất quan trọng là nó cho phép tập sự làm việc tập thể và có quy củ, theo những nguyên tắc của công nghệ, nhất là công nghệ phần mềm.
- có thể cho phép có những đề án nghiên cứu và phát triển tương xứng vói việc đào tạo tại chỗ của một đội ngũ cán bộ CNTT lành nghề không ? ở đây không thể trả lời dứt khoát..
- Ngoài việc góp phần đào tạo đội ngũ qua kinh nghiệm, còn có việc đem lại những hiểu biết cụ thể về các yêu cầu về các chuẩn tắc trong phương pháp làm việc cũng như về các giao diện chuẩn hoá trong các khối chức năng của phần mềm mà ta thừa hưởng.
- nước đang phát triển mà nhiều nước phát triển khác tương đối nghèo cũng nhìn vào Ấn Ðộ để noi theo, như các nước Ðông Âu....
- 5.1 Kinh nghiệm Ấn Ðộ.
- Hình 5 : Tăng trưởng của doanh số xuất khẩu PM Ấn Ðộ Mặt khác, nói về xuất khẩu phần mềm của Ấn Ðộ cũng cần nhìn chung khung cảnh kế hoạch và thực hiện CNTT của Ấn Ðộ : tài liệu [12] cho thấy một cố gắng rất lớn về mặt thiết bị : Ấn Ðộ đầu tư 3%.
- Nhưng quan trọng hơn cả là chính sách cố gắng độc lập của Ấn Ðộ về CNTT đã đưa đến một nền công nghiệp cả phần mềm lẫn phần thiết bị (Ấn Ðộ đã sản xuất 60 000 máy PC năm 1988)..
- Kết quả là ngay từ 1987 Ấn Ðộ đã xuất khẩu 50 triệu US $ phần mềm..
- Một lợi thế được mọi tác giả nhắc tới như điều kiện thiết yếu là các chuyên gia phần mềm của Ấn Ðộ nói tiếng Anh thành thạo như người Anh.
- Các công ty không trong lĩnh vực CNTT cũng lập chi nhánh tại Ấn Ðộ để làm phần mềm ứng dụng cho mình..
- Các công ty Ấn Ðộ ký hợp đồng làm phần mềm cho các công ty lớn để trao đổi lấy thiết bị..
- hiện tại Ấn Ðộ.
- Thế nhưng, về mặt các công trình, tuy hiện nay không ai phủ nhận khả năng của Ấn Ðộ làm những phần mềm phức tạp nhất và có chất lượng cao nhất, các sản phẩm hệ mềm đóng gói của Ấn Ðộ mới chỉ bắt đầu xuất hiện và để bán cho các nước đang phát triển trong vùng là chủ yếu.
- Tổng kết kinh nghiệm Ấn Ðộ có thể tóm gọn lại một số điều kiện để thành công như sau.
- Có các chi nhánh của các công ty lớn tại bản địa để trước tiên làm phần mềm cho họ cho thị trường nội địa, từ đó gây uy tín và niềm tin..
- Có nghiên cứu và phát triển trong nước..
- Ðiều này thể hiện rõ qua việc chính Ireland và Israel là nơi các công ty PM lớn hải di việc sản xuất các phần mềm đóng gói nhiều hơn, và sẵn sàng trả lương cao cho việc này..
- Về chiến lược PM cuả các nước đang phát triển xin xem thêm tài liệu [19], viết đầu năm 1997 .
- Hãng UBI Soft làm phần mềm giáo dục và trò chơi tại Pháp hiện có chi nhánh 270 người tại TQ trong đó có 7 hay 8 người Pháp, 90 thảo trình viên (TTV) và 100 hoạ sĩ để vẽ cảnh.
- Chi nhánh sản xuất phần mềm của IBM vừa công bố sẽ đầu tư 200 triệu US$ để lập chi nhánh tại TQ, Intel cũng đã đầu tư lớn vào 2 công ty TQ chuyên về Internet, còn nhiều hãng khác.
- Hãng Andersen Consulting đã ngoại di sản xuất phần mềm sang Phi từ giữa những năm 80.
- là một yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển..
- Muốn đào tạo tốt cần có nghiên cứu, phát triển và thực sự ứng dụng.
- Trong cái vòng xoắn ốc này ta không thể phát huy một điểm mạnh nếu không chú trọng toàn diện đến, ít ra là ở mức khai thác và vận dụng thành thạo, những địa hạt chính của tổng thể CNTT : viễn thông, thiết bị và phần mềm tin học, trong đó trước mắt quan trọng nhất là các hệ tin học ứng dụng cũng như các điều kiện hành chính, luật pháp.
- [9] Nền kinh tế mới toàn cầu hoá và thử thách đối với các nước đang phát triển.
- Một FPGA hiện nay có thể tương đương 1 triệu transistors..
- (e) Xin ghi thêm : giá phần mềm giảm từ 3 % tới 10% tuỳ địa hạt, trong khi đó số người hoạt động trong phần mềm tăng đều 9% mỗi năm từ 1990 tại Mỹ..
- Thay vì hiện nay chỉ có 8% cho cả CNTT trong các nước phát triển [13].

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt