« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- Khái niệm về cán bộ, công chức và năng lực cán bộ, công chức.
- Khái niệm cán bộ, công chức.
- Khái niệm công chức.
- Khái niệm công chức cấp xã.
- Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức.
- Khái niệm năng lực cán bộ công chức và những yếu tố tác động đến năng lực cán bộ công chức.
- Khái niệm về năng lực cán bộ, công chức.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ, công chức.
- Yếu tố về bản thân cán bộ, công chức.
- Các tiêu chí và phương pháp đánh giá năng lực cán bộ, công chức.
- Tiêu chí về phẩm chất đạo đức cán bộ công chức.
- Phương pháp đánh giá năng lực cán bộ công chức.
- Thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh (năm 2011-2016.
- Về hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức.
- Thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Công tác tuyển dụng đội ngũ công chức.
- Công tác sử dụng cán bộ, công chức.
- Công tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức.
- Công tác kiểm tra, giám sát công chức trong thi hành công vụ.
- Chế độ tiền lương và các chính sách đãi ngộ với cán bộ, công chức.
- Đánh giá chung về năng lực đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- 70 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN LỘC HÀ HIỆN NAY.
- Mục tiêu nâng cao năng lực đội nguc cán bộ công chức chính quyền cấp xã.
- Các giải pháp cụ thể nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã.
- Tuyển dụng, bố trí cán bộ công chức.
- Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã.
- Tăng cường công tác nhận xét, đánh giá cán bộ công chức chính quyền cấp xã.
- Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cho Cán bộ công chức.
- viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sức khỏe của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã huyện Lộc Hà qua các năm 2011-2016.
- Thực trạng cán bộ, công chức là đảng viên năm 2016.
- 54 Bảng 2.13 Kết quả tuyển dụng công chức cấp xã từ năm 2011-2015.
- Cải cách đội ngũ cán bộ, công chức là một nội dung quan trọng trong nội dung cải cách hành chính của nước ta trong giai đoạn 2010-2020.
- Nguyễn Thị Thủy (2016), "Một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức tại UBND huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu năng lực cán bộ công chức chính quyền cấp xã (gồm các chức vụ và các chức danh được quy định tại điểm b, điểm c khoản 2.
- Khái niệm về cán bộ, công chức và năng lực cán bộ, công chức 1.1.1.
- Khái niệm cán bộ, công chức 1.1.1.1.
- Đội ngũ công chức chính quyền cấp xã là đội ngũ gần dân, phản ánh các tâm tư nguyện vọng cho nhân dân cũng như giải quyết các vấn đề trong phạm vi địa phương.
- Theo đó, công chức cấp xã bao gồm những người đảm nhiệm chức danh.
- Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức C.
- Cán bộ, công chức có vị trí vai trò quan trọng đối với cơ quan, tổ chức.
- Trong hệ thống các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, cán bộ, công chức có vị trí hết sức quan trọng.
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã là người trực tiếp giải quyết những yêu cầu, những thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân.
- Khái niệm năng lực cán bộ công chức và những yếu tố tác động đến năng lực cán bộ công chức 1.2.1.
- Khái niệm về năng lực cán bộ, công chức Khái niệm về năng lực:.
- Kiến thức về luật pháp giúp người cán bộ, công chức thực hiện các hoạt động quản lý đúng với quy định của pháp luật.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ, công chức 1.3.1.
- Yếu tố về bản thân cán bộ, công chức 1.3.1.1.
- Tiêu chí về trình độ: Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đòi hỏi người cán bộ công chức là phải có trình độ.
- Trình độ là yếu tố cơ bản cấu thành năng lực của người cán bộ, 22 công chức.
- Các kết quả đánh giá giúp cán bộ công chức hiểu rõ về tiềm năng của chính mình.
- Tóm lại: Nói đến năng lực cán bộ công chức là nói đến chất lượng của nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Hiệu quả công việc phụ thuộc vào kỹ năng, vị trí và nhận thức của người cán bộ, công chức.
- Do đó, tổ chức, đơn vị muốn tồn tại và phát triển thì cần thiết phải nâng cao năng lực cán bộ công chức của mình.
- Đội ngũ cán bộ công chức đóng vai trò quyết định trong sự thành bại của tổ chức, đơn vị.
- Công chức chính quyền 135 người, chiếm 51,5%.
- Vì vậy, yêu cầu của đội ngũ công chức cấp xã phải có phẩm chất đạo đức và lối sống tốt.
- Biên chế công chức chính quyền năm 2011,2013 được giao 146/281, chiếm 52%.
- tỷ lệ công chức chuyên môn nam luôn cao hơn nữ.
- Đồng thời trình độ sơ cấp ở đội ngũ công chức cấp xã dần được cải thiện chỉ còn lại 0,7%.
- Điều này thể hiện khả năng tổ chức quản lý rất tốt của 48 CBCC chính quyền cấp xã huyện Lộc Hà, cần tiếp tục phát huy ngày càng nâng cao khả năng tổ chức quản lý trong công tác của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã trên địa bàn huyện.
- Về cán bộ, công chức.
- thứ hai, từ phía cán bộ, công chức.
- Thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trong những năm qua, các cấp chính quyền huyện Lộc Hà luôn quan tâm xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng ở địa phương.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới, cơ bản cán bộ chủ chốt chính quyền cấp xã đào tạo trình độ đại học tại chức, từ xa và chuyên ngành chủ yếu là nông nghiệp.
- Công tác sử dụng cán bộ, công chức Theo thống kê năm 2016 tổng số công chức cấp xã tại huyện là 135 người.
- Đồng thời sắp xếp vị trí phù hợp với trình độ chuyên môn của công chức.
- Đây là cơ sở để công chức luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Sự đánh giá của cán bộ quản lý về công việc công chức chính quyền đang đảm nhận phù hợp với năng lực của công chức là khá cao, mức độ rất đồng ý là 4, chiếm tỷ lệ 8%.
- tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ.
- Chấn chỉnh phong cách làm việc, khắc phục tình trạng quan liêu, xa dân của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã.
- Tập trung củng cố chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh, đảm bảo đầy đủ chế độ, chính sách để cán bộ, công chức chính quyền cấp xã yên tâm công tác có hiệu quả.
- Chế độ tiền lương và các chính sách đãi ngộ với cán bộ, công chức CBCC chính quyền cấp xã huyện Lộc Hà hiện nay đang áp dụng chi trả lương theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước, cụ thể.
- làm cản trở công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng và đổi mới tổ chức BMNN nói chung.
- Đánh giá chung về năng lực đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.4.1.
- Về năng lực tổ chức, quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà có khả năng tổ chức, quản lý khá tốt, phần lớn công chức đã chủ động trong công tác, quản lý công việc một cách khoa học hơn, dần áp dụng công nghệ thông tin vào công việc, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc.
- Về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã nói chung và CBCC chính quyền nói riêng đã được cải thiện và đổi mới.
- Bên cạnh đó việc phát triển các kỹ năng mềm trong công tác của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã còn hạn chế, còn gây nhiều bức xúc trong nhân dân.
- Vì vậy xét về năng lực chuyên môn và kỹ năng công tác của đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Lộc Hà là chưa cao.
- Điều này tạo nên sự bất bình đẳng trong công tác đào tạo, tuyển dụng công chức cấp xã hiện nay.
- Kiến thức về pháp luật, về quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền còn thiếu và yếu, chưa được qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu.
- Do là huyện mới thành lập chưa lâu vì thế nên tinh thần trách nhiệm, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã còn yếu và chậm đổi mới.
- Từ thực tế trên dẫn đến hiệu quả trong công việc của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà là chưa cao.
- Cơ sở vật chất trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà còn hạn chế.
- Vì vậy, cán bộ, công chức chính quyền có chứng chỉ trình độ tin học nhưng lại không sử dụng thành thạo máy tính.
- Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng cán, công chức chính quyền cấp xã tuy đã có đầu tư về tổ chức, kinh phí nhưng hiệu quả đào tạo còn thấp.
- Thứ tư, về công tác bố trí, sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức: Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà trong thời gian qua về cơ bản đảm bảo đúng ngành nghề được đào tạo, phát huy được năng lực, sở trường của công chức.
- Tuy nhiên ở một số đơn vị việc sử dụng, phân công công tác cho công chức vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết những tiềm năng của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã hiện có.
- Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền còn yếu kém.
- Công tác nhận xét, 72 đánh giá cán bộ, công chức chưa thực sự nghiêm túc, khoa học, thậm chí bị coi thường.
- 74 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI HUYỆN LỘC HÀ HIỆN NAY 3.1.
- Mục tiêu nâng cao năng lực đội nguc cán bộ công chức chính quyền cấp xã Để xây dựng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Lộc Hà giai đoạn cần tập trung vào các mục tiêu sau: 3.1.1.
- Các giải pháp cụ thể nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1.
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ thì trong những năm tới đội ngũ CBCC cấp xã huyện Lộc Hà sẽ có đội ngũ cán bộ, công chức đủ năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã Để nâng cao năng lực đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã nhằm giúp CBCC mở rộng sự hiểu biết, nắm bắt thêm nhiều kiến thức mới thì công tác đào tạo bồi dưỡng cần được quan tâm thực hiện liên tục trong suốt quá trình công tác.
- bỏ phiếu bất tín nhiệm của người dân đối với cán bộ chuyên trách và phiếu đánh giá đối với công chức chuyên môn, đó cũng là một trong những phương thức tác động có hiệu quả tới việc nâng cao chất lượng, năng lực của CBCC chính quyền cấp xã.
- Tăng cường công tác nhận xét, đánh giá cán bộ công chức chính quyền cấp xã Đánh giá nhận xét CBCC Chính quyền cấp xã là nội dung quan trọng, cần thiết phải thực hiện thường xuyên hàng năm.
- Trước yêu cầu của giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thì vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt