« Home « Kết quả tìm kiếm

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP " XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA RỪNG THƯỜNG XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TUY ĐỨC, TỈNH ĐĂK NÔNG "


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐNNH LƯỢNG CO 2 HẤP THỤ CỦA RỪNG THƯỜNG XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VỤ MÔI TRƯỜNG.
- 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- 3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu.
- 4.1 Mục tiêu nghiên cứu.
- 4.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
- 4.3 Nội dung nghiên cứu.
- 4.4 Phương pháp nghiên cứu.
- 4.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
- 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
- 5.1.1 Mô hình N/D mô phỏng phân bố mật độ số cây theo trạng thái.
- 5.2 Xác định lượng Carbon tích luỹ và CO 2 hấp thụ trong cây rừng.
- 5.2.1 Mô hình quan hệ sinh khối cây theo cấp kính của từng trạng thái.
- 5.3 Ước lượng CO 2 hấp thụ theo lâm phần.
- 5.4 Dự báo giá trị kinh tế hấp thụ CO 2 lâm phần.
- Hình 5.2: Đồ thị biểu thị mô hình phân bố N-D 1.3 ở các trạng thái.
- Bảng 5.1: Kết quả tính mật độ số cây theo đường kính thực tế của mỗi trạng thái.
- Bảng 5.2: Mô hình hàm quan hệ N/D của các trạng thái rừng.
- Bảng 5.8: Kết quả tổng hợp các chỉ tiêuCO 2 hấp thụ và các chỉ tiêu lâm phần.
- Bảng 5.10: Dự báo hiệu quả kinh tế trên cơ sở xác định lượng CO 2 hấp thụ hàng năm của các trạng thái rừng tự nhiên.
- Trên thực tế lượng CO 2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểu rừng, trạng thái rừng, loài cây ưu thế, tuổi lâm phần.
- Chính vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy Carbon trong thực vật thân gỗ để xác định giá.
- Kết quả nghiên cứu mang tính định lượng này sẽ là cơ sở để xác định giá trị chi trả cho các chủ rừng.
- Làm thế nào để lượng hoá được năng lực hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng khác nhau..
- Những nghiên cứu về sự biến động CO 2 trong khí quyển.
- Nghiên cứu về sự tích lũy carbon trong các hệ sinh thái.
- Những nghiên cứu về phương pháp xác định carbon trong cây[1].
- hấp thụ và lượng O 2 mà loài này điều hoà trong khí quyển ứng với 1 tấn chất khô..
- Để tạo được 510.4 kg carbon, cây rừng cần phải hấp thụ 1 lượng CO 2 được xác định theo phương trình hóa học sau.
- N hư vậy, dựa vào lượng carbon trong sinh khối thực vật, chúng ta xác định được lượng CO 2 mà cây hấp thụ được trong không khí.
- Đánh giá giá trị của rừng với hấp thụ carbon.
- Việt N am là một nước có tiềm năng để thực hiện việc giảm khí phát thải nhưng thực tế lại thiếu các thông tin cũng như cơ sở khoa học, phương pháp tính toán, dự báo lượng CO 2 hấp thụ bởi thảm phủ của quốc gia làm cơ sở tham gia thị trường carbon toàn cầu.
- Góp phần định giá giá trị kinh tế cụ thể gắn với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái của rừng tự nhiên từ nghiên cứu sự tích lũy carbon trong thực vật thân gỗ.
- Lượng hóa được khả năng hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng tự nhiên thuộc kiểu rừng thường xanh..
- Góp phần định giá giá trị kinh tế cụ thể của rừng gắn với dịch vụ môi trường sinh thái từ khả năng hấp thụ CO 2 của rừng mang lại theo các trạng thái rừng..
- Trạng thái rừng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu năng lực hấp thụ CO 2.
- tài tiến hành tập trung nghiên cứu năng lực hấp thụ CO 2 của rừng thường xanh làm cơ sở bổ sung tính hiệu quả kinh tế quản lý rừng gắn với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái..
- i) N ghiên cứu các mối tương quan giữa các nhân tố điều tra rừng phục vụ cho dự báo gián tiếp lượng CO 2 hấp thụ..
- ii) Xác định lượng carbon tích lũy trong các bộ phận của thực vật thân gỗ, theo cỡ kính, trạng thái rừng.
- iii) Ước lượng năng lực hấp thụ CO 2 theo từng trạng thái rừng iv) Tính toán thành tiền giá trị hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng 4.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Trên cơ sở chu trình Carbon thông qua quá trình quang hợp để tạo sinh khối, quá trình hô hấp và quá trình đào thải (mất đi) của thực vật cho thấy chỉ có thực vật mới có khả năng hấp thụ CO 2 .
- N hư vậy, nghiên cứu lượng carbon lưu giữ trong thực vật từ đó suy ra lượng CO 2 hấp thụ là cơ sở để xác định khả năng hấp thụ CO 2 của các kiểu rừng, trạng thái rừng.
- Kết hợp với nghiên cứu rút mẫu thực nghiệm, phân tích hóa học lượng C lưu giữ trong thực vật thân gỗ trên mặt đất với mô hình hoá toán học để dự đoán và lượng hoá năng lực hấp thụ CO 2 cho từng trạng thái rừng..
- Trên cơ sở năng lực hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng, gắn với các phương thức quản lý rừng hiện tại, điều kiện xã hội, làm cơ sở ứng dụng và phát triển phưong pháp cụ thể tính hiệu quả kinh tế của rừng mang lại trong quản lý rừng theo hướng bền vững này..
- 4.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:.
- Phương pháp rút mẫu nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra rừng và lượng C tích lũy.
- iii) Phương pháp ước lượng mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra và với lượng CO 2 hấp thụ cho từng trạng thái:.
- hấp thụ được theo từng trạng thái trên đơn vị diện tích, từ đó đánh giá năng lực hấp thụ giữa các trạng thái với nhau..
- Sử dụng phương pháp thống kê ước lượng khoảng CO 2 hấp thụ với sai số cho phép biến động từ 5 – 10% cho từng trạng thái rừng..
- Phương pháp sử dụng mô hình toán mô phỏng năng lực hấp thụ CO 2 với các nhân tố điều tra rừng, trạng thái rừng:.
- mối tương quan này làm cơ sở cho việc tính lượng CO 2 hấp thụ cũng như lượng giá cho các trạng thái rừng..
- Lập các mô hình hồi quy quan hệ giữa lượng CO 2 hấp thụ với các nhân tố lâm phần và sinh thái như sau:.
- Mục tiêu cuối cùng là lượng hoá được khả năng hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng tự nhiên thuộc kiểu rừng thường xanh, góp phần định giá giá trị kinh tế cụ thể của rừng gắn với dịch vụ môi trường..
- Kết quả tính N /D thực tế theo từng trạng thái thể hiện ở bảng sau:.
- Mật độ số cây (Ntt/ ha) theo cấp kính thực tế ở từng trạng thái.
- Trạng thái Hàm Mayer tương quan N/D R 2.
- Tương quan N/D của trạng thái IIB.
- Tương quan N/D trạng thái IIIA1.
- Nlt trạng thái IIB theo hàm (cây/ha).
- Nlt trạng thái IIIA1 theo hàm (cây/ha).
- Nlt trạng thái IIIA2 theo hàm (cây/ha).
- T ương quan N/D của trạng thái IIIA2.
- 5.2 Xác định lượng Carbon tích luỹ và CO 2 hấp thụ trong cây rừng Với quy mô và giới hạn thời gian, cùng điều kiện thực hiện của luận văn, tác giả đã tham gia nghiên cứu và kế thừa kết quả trong phần giải tích thân cây và định lượng C trong phòng thí nghiệm làm cơ sở ứng dụng có tính thực tế.
- Số liệu nghiên cứu kế thừa phần giải tích thân cây là cơ sở khoa học để ước lượng CO 2 hấp thụ cho từng trạng thái, diện tích rừng mà đề tài thực hiện nói riêng, và là cơ sở để ước tính hiệu quả kinh tế dựa vào khả năng hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng trong ứng dụng thực tiễn quản lí tài nguyên rừng..
- Trạng thái Tương quan giữa trọng lượng tươi với D1.3 R 2.
- N hằm tìm hiểu sự biến đổi % C có phụ thuộc vào các nhân tố: Loài, cấp kính, trạng thái hoặc giữa các bộ phận khác nhau (thân, vỏ, lá, cành), đồng thời qua đó cũng đánh giá được khả năng hấp thụ CO 2 của từng loài theo cấp kính hoặc theo trạng thái cụ thể..
- Mọi cơ quan của cây xanh đều có khả năng hấp thụ CO 2 để thực hiện quá trình quang hợp tích lũy Carbon.
- N hư vậy, để đạt được kết quả chính xác nhất đảm bảo yêu cầu mà nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 đòi hỏi cho từng mục đích đặt ra cần xét đến phân tích tỉ mỉ yếu tố loài.
- Còn đối với rừng tự nhiên hàng trăm loài, trước mắt chấp nhận bình quân chung các loài để phân tích đánh giá khả năng hấp thụ khí CO 2 theo hướng mà đề tài quan tâm..
- N hư vậy, khả năng tích lũy C phụ thuộc rất lớn vào kích thước thân cây, có nghĩa năng lực hấp thụ CO 2 theo giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì khác nhau..
- CO 2 = 3.67C D D Các kết quả này hỗ trợ cho việc trọng lượng tươi, lượng C tích lũy và lượng CO 2 hấp thụ trong cây cá biệt thông qua một nhân tố đo đếm đơn giản là đường kính..
- Trong thực tế cần đánh giá năng lực hấp thụ CO 2 theo các trạng thái, lâm phần khác nhau, đây là cơ sở để thNm định năng lực hấp thụ CO 2 của rừng và lượng giá từng thời điểm.
- do đó cần nghiên cứu phương pháp ước lượng CO 2 theo các chỉ tiêu lâm phần..
- Lượng CO 2 (Kg/ha): Từ mô hình N /D và CO 2 = f(D)m tính được lượng CO 2 hấp thụ theo cấp kính và tổng cung cho lâm phần/ha.
- Trạng thái.
- N ội dung này nhằm xác định tổng khối lượng CO 2 hấp thụ được theo từng lâm phần trên đơn vị diện tích, từ đó đánh giá năng lực hấp thụ giữa các trạng thái với nhau, xác định nhanh CO 2 /ha thông qua các chỉ tiêu dễ xác định ngoài thực địa, thuận lợi cho việc áp dụng thực tế sản xuất.
- Xác định lượng C và CO2 hấp thụ trong cây rừng.
- Xác định lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần.
- Mô hình:.
- Hình 5.6: Sơ đồ ứng dụng các mô hình để dự báo lượng CO 2 hấp thụ trong cây rừng và lâm phần.
- ii) Mục tiêu thứ hai không kém phần quan trọng đó là lượng giá dịch vụ môi trường rừng, mà trong đó vấn đề chính là định giá được khả năng lưu giữ, hấp thụ khí CO 2 của các trạng thái rừng, lâm phần khác nhau.
- N ó sẽ làm cơ sở cho việc định giá giá trị dịch vụ môi trường từ việc tính hiệu quả của khả năng hấp thụ khí CO 2 của rừng, làm cơ sở phát triển chính sách, cũng như tham gia vào các dự án, thị trường CO 2 , các chương trình cơ chế phát triển sạch (CDM) trong nước và trên thế giới..
- Để dự báo hiệu quả kinh tế của dịch vụ môi trường trong hấp thụ CO 2 , kết hợp thông tin các khu vực trên thế giới đã thu thập thông tin về giá buôn bán hạn ngạch CO 2 như sau.
- Trên cơ sở giá thị trường CO 2 , chọn giá thấp nhất là 11USD/tấn CO 2 làm giả định để tính toán, kết hợp với ước lượng năng lực hấp thụ CO 2 của các trạng thái rừng tự nhiên, dự báo hiệu quả kinh tế trong cung cấp dịch vụ môi trường..
- Lượng CO 2 hấp thụ hằng năm (tấn/ha): Tính thông qua phương trình ước lượng CO 2 (tấn/ha.
- Lượng CO 2 hấp thụ hàng.
- Từ bảng tính trên thấy được lượng CO 2 hấp thụ hằng năm là rất lớn, tuỳ theo trạng thái rừng khác nhau khả năng hấp thụ CO2 khác nhau.
- N ếu không có yếu tố thị trường được xem xét, thì thực tế đây là cơ sở để khẳng định rằng rừng tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường sinh thái với khả năng hấp thụ một lượng khí thải CO 2 khổng lồ mà không phải tốn chi phí xử lí khí phát thải..
- mỗi ha rừng tự nhiên từ non đến trung bình có giá trị kinh tế trong hấp thụ CO 2 hàng năm là 55 – 104USD/ha/năm, tương đương với VN D/ha/năm..
- Ví dụ mỗi hộ quản lý 10 ha rừng tự nhiên, với giá trị hấp thụ CO 2 là 1 triệu đồng/ha/năm, thì mỗi năm sẽ có được nguồn thu 10 triệu đồng từ được chi trả phí dịch vụ môi trường rừng..
- Vì vậy, đề tài nghiên cứu theo hướng này kì vọng sẽ đóng góp về cơ sở lí luận cũng như hướng xác định phương pháp ước lượng khả năng hấp thụ CO 2 để tính hiệu quả kinh tế của các trạng thái rừng thường xanh..
- Một số mô hình tương quan, cấu trúc của 3 trạng thái rừng thường xanh được thiết lập để làm trung gian ước lượng C và CO 2 hấp thụ trong cây rừng và lâm phần:.
- Trạng thái Mô hình quan hệ.
- Có thể dự báo nhanh lượng C và CO 2 hấp thụ trong cây rừng thông qua chỉ tiêu dễ đo đếm là đường kính.
- Kết quả xử lý bằng Stagraphics Plus đơn biến và đa biến, đã phát hiện được mô hình dự báo lượng CO 2 hấp thụ trong từng lâm phần theo nhân tố dễ giám sát là G/ha: CO G 1.3801.
- 4) Lượng giá hấp thụ CO 2.
- Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng lá rộng thường tại Đăk Nông.
- Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Ưu hợp(Tên 2-3 loài):.
- Mã hiệu Trạng thái loài cấp kính.
- Trạng thái (mã số).
- C + (C * 2.67 ) Đã có trong phương pháp nghiên cứu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt