Academia.eduAcademia.edu
DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP PGS. TS Bùi Văn Hồng Email: hongbv@hcmute.edu.vn; Facebook: Van Hong Bui ĐT: 0903 686912 Tp. Hồ Chí Minh, 08/2018 1. KHỞI ĐỘNG 1. Khi tuyển dụng, doanh nghiệp cần gì từ người lao động? Trả lời: Năng lực làm việc đáp ứng vị trí tuyển dụng 1. KHỞI ĐỘNG 2. Nhận biết năng lực nghề nghiệp của người lao động bằng cách nào? Trả lời: - Quan sát quá trình làm việc - So sánh kết quả/sản phẩm với tiêu chuẩn - Quan sát thái độ làm việc/mức độ hợp tác 1. GIỚI THIỆU 3. Thầy cô có quan tâm đến sự phù hợp giữa nội dung dạy học với yêu cầu về năng lực làm việc mà doanh nghiệp mong muốn người học đáp ứng được khi ra trường? Trả lời: Có quan tâm 1. GIỚI THIỆU 4. Bằng cách nào để người học khi ra trường đáp ứng được yêu cầu về năng lực nghề nghiệp mà doanh nghiệp mong muốn tuyển dụng? Trả lời: Chuyển năng lực nghề nghiệp thành mục tiêu đào tạo/CĐR của chương trình đào tạo 2. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP - Năng lực có thể được hiểu là “khả năng thực hiện hành vi nghề nghiệp phù hợp trong các tình huống nghề nghiệp thực tiễn. Hành vi này dựa trên sự tích hợp của kiến thức, các kĩ năng và thái độ, động cơ và tính cách của cá nhân.” - Năng lực nghề nghiệp có thể được xem là sự tích hợp của: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá nhân. 2. KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP - Tích hợp có thể được hiểu “là quá trình kết hợp hai hay nhiều thành phần để chúng làm việc cùng với nhau.” - Dạy học tích hợp có thể được hiểu “là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò tồn tại song song và phát triển thống nhất với nhau dựa trên quá trình kết hợp các thành phần kiến thức, kỹ năng và thái độ nhằm đạt được mục tiêu dạy học cao nhất.” 3. THẢO LUẬN Dạy học tích hợp trong GDNN sẽ thành công khi chương trình đào tạo nghề được xây dựng lại theo module và phương pháp phân tích DACUM. 3. THẢO LUẬN 3. THẢO LUẬN 4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ MH 01 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Môn học chung MH 02 MH 03 MĐ 01 Module nghề cơ sở MĐ 02 MĐ 03 Module nghề chuyên ngành MĐ 07 MĐ 08 MĐ 09 4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KẾT LUẬN: Tên module phải được bắt đầu bằng một động từ hành động như: Thiết kế; Lắp đặt; Lập trình; Bảo dưỡng; Sửa chữa. 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP Module tích hợp được xây dựng theo một trong hai cấu trúc sau: (1) Module tích hợp bao gồm những bài lý thuyết và thực hành. (2) Module tích hợp bao gồm những bài tích hợp và mỗi bài tích hợp bao gồm một nội dung lý thuyết và thực hành, hoặc nhiều nội dung lý thuyết và thực hành nối tiếp nhau. 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP Bài lý thuyết 1 Bài lý thuyết 2 Bài lý thuyết 3 z MODULE Bài thực hành 3 Bài thực hành 1 Bài thực hành 2 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP Nội dung 1 Lý thuyết Bài 1 Nội dung 1 Thực hành Bài 2 Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Nội dung 2 Thực hành Lý thuyết Nội dung 2 Nội dung 3 Thực hành Lý thuyết MODULE Nội dung 1 Nội dung 1 Thực hành Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Bài 4 Bài 3 Thực hành Lý thuyết Nội dung 2 Nội dung 2 Nội dung 3 Thực hành 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP KẾT LUẬN: - Để tổ chức dạy học tích hợp, module tích hợp phải được xây dựng theo cấu trúc (2). - Phương pháp phân tích nghề DACUM phù hợp cho việc xây dựng CTĐT theo module. 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP Môn học Môn học NGHỀ Bài 1 Module Module Nội dung 1 Bài 2 Nội dung 2 Bài 3 Nội dung 3 Lý thuyết Thực hành 5. CẤU TRÚC MODULE TÍCH HỢP Bài tập: Viết mục tiêu dạy học cho hai bài dạy sau: - Biển báo cấm. - Nhận dạng biển báo cấm. CẤU TRÚC BÀI DẠY TÍCH HỢP 1. KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP - Tích hợp có thể được hiểu “là quá trình kết hợp hai hay nhiều thành phần để chúng làm việc cùng với nhau.” - Dạy học tích hợp có thể được hiểu “là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò tồn tại song song và phát triển thống nhất với nhau dựa trên quá trình kết hợp các thành phần kiến thức, kỹ năng và thái độ nhằm đạt được mục tiêu dạy học cao nhất.” 2. NỘI DUNG DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC CÓ THỂ: 1. Vẽ biển báo 2. Lắp đặt biển báo 3. Nhận dạng biển báo Năng lực nghề nghiệp Ví dụ 1: Bài học NHẬN DẠNG BIỂN BÁO CẤM Mục tiêu: Học viên có khả năng - Kiến thức: Mô tả được hình dạng của biển báo cấm - Kỹ năng: Xác định được đối tượng và nội dung cấm trong biển báo. - Thái độ: Vận dụng khi tham gia giao thông đúng luật. Ví dụ 1: Bài học NHẬN DẠNG BIỂN BÁO CẤM Phân tích mục tiêu: 1. Mô tả hình dạng của biển báo cấm - Hình dạng biển báo cấm - Ký hiệu biển báo cấm - Màu sắc biến báo cấm 2. Xác định đối tượng và nội dung cấm trong biển báo - Vị trí đối tượng - Đối tượng cấm 3. Vận dụng khi tham gia giao thông đúng luật - Thực hiện đúng nội dung cấm. - Quan sát biển báo khi tham gia giao thông Ví dụ 1: Bài học NHẬN DẠNG BIỂN BÁO CẤM Nội dung dạy học: TT 1 2 Lý thuyết Nội dung Mục tiêu -Cấu tạo biển báo cấm -Quy định về sử dụng biển báo cấm trong luật GTĐB Kiến thức. Kiến thức, Thái độ. -Xác định/nhận dạng/phân loại biển báo cấm -Tham gia giao thông đúng luận với biển báo cấm Kỹ năng, Thái độ Thực hành Kỹ năng, Thái độ Ví dụ 1: Bài Lắp ráp bảng điện Mục tiêu dạy học - Trình bày ký hiệu và công dụng của khí cụ điện sử dụng trong bảng điện; - Phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây; - Lắp ráp, kiểm tra và vận hành được bảng điện; - Thực hiện đúng các và quy tắc an toàn. Ví dụ 1: Bài Lắp ráp bảng điện Nội dung dạy học 1. Kiến thức lý thuyết liên quan -Ký hiệu, công dụng của CD, CC, CT, OC -Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đi dây 2. Thực hành Kỹ năng -Vẽ sơ đồ đi dây từ sơ đồ nguyên lý -Lắp ráp theo quy trình -Kiểm tra, vận hành 3. Rèn luyện thái độ -Tuân thủ quy trình, quy tắc an toàn Ví dụ 3. Lắp ráp mạch điện đi dây trong ống Mục tiêu dạy học Đi dây nổi Đi dây âm tường - Trình bày được sơ đồ đi dây và sơ đồ đơn tuyến; - Lắp ráp được các mạch điện đi dây nổi và đi dây âm tường theo đúng nguyên lý và kỹ thuật; - Thực hiện đúng quy trình và quy tắc an toàn. Ví dụ 3. Lắp ráp mạch điện đi dây trong ống Nội dung dạy học Đi dây nổi 1. Lắp ráp mạch điện đi dây nổi 1.1. Kiến thức lý thuyết liên quan -Sơ đồ đi dây, sơ đồ đơn tuyến -Khí cụ điện đi dây nổi -Yêu cầu kỹ thuật đi dây nổi 1.2. Thực hành kỹ năng -Vẽ sơ đồ đi dây từ sơ đồ đơn tuyến -Lắp mạch đi dây nổi đúng quy trình 1.3. Rèn luyện thái độ -Tuân thủ quy trình, quy tắc an toàn Ví dụ 3. Lắp ráp mạch điện đi dây trong ống Nội dung dạy học 2. Lắp ráp mạch điện đi dây âm tường 2.1. Kiến thức lý thuyết liên quan -Khí cụ điện đi dây âm tường -Yêu cầu kỹ thuật đi dây âm tường 1.2. Thực hành kỹ năng -Vẽ sơ đồ đi dây từ sơ đồ đơn tuyến -Lắp mạch đi dây âm tường đúng quy trình Đi dây âm tường 1.3. Rèn luyện thái độ -Tuân thủ quy trình, quy tắc an toàn Ví dụ 4: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Mục tiêu dạy học - Trình bày được kết cấu và nguyên lý làm việc của mạch điện chiếu sáng thông dụng; - Lắp ráp được các mạch điện theo đúng nguyên lý và kỹ thuật; - Thực hiện đúng quy trình và quy tắc an toàn; Ví dụ 4: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Nội dung dạy học 1. Lắp mạch đèn huỳnh quang 2. Lắp mạch đèn cầu thang 3. Lắp mạch đèn song song, nối tiếp (Tùy thuộc vào lựa chọn của giáo viên) Kết luận 1. Cấu trúc nội dung bài/đơn vị học tập - Một nội dung dạy học tích hợp (Một thành tố năng lực); - Nhiều nội dung dạy học tích hợp nối tiếp nhau (Một hoặc nhiều thành tố năng lực) 2. Xác định/thiết kế cấu trúc nội dung - Căn cứ vào mục tiêu dạy học; - Căn cứ điều kiện dạy học, giáo viên có thể lực chọn. 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 1. Lắp bảng điện (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 01/03/01) A. Mục tiêu - Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ: ……….. B. Nhiệm vụ học tập của sinh viên - Tìm hiểu lý thuyết bài học (phù hợp mục tiêu dạy học) - Thực hành theo quy trình (phù hợp mục tiêu dạy học) C. Phương tiện dạy học tối thiểu (Lập danh mục phương tiện, thiết bị cần thiết) 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 1. Lắp bảng điện (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 01/03/01) D. Nội dung 4.1. Kiến thức lý thuyết (phù hợp mục tiêu dạy học) 4.2. Thực hành theo quy trình (phù hợp mục tiêu dạy học) 4.3. Hư hỏng thường gặp và cách khắc phục (Những lỗi thường xảy ra/nguyên nhân/khắc phục) E. Kiểm tra – Đánh giá (Câu hỏi, bài tập kiểm tra mức độ đạt MTDH của sinh viên) 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 1. Lắp bảng điện (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 01/03/01) F. Tài liệu tham khảo (Danh mục tài liệu tham khảo cho bài dạy) 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 2. Lắp mạch điện đi dây trong ống (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 02/06/02) 1. Mục tiêu dạy học - Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ: ……….. 2. Nhiệm vụ học tập của sinh viên - Tìm hiểu lý thuyết bài học (phù hợp mục tiêu dạy học) - Thực hành theo quy trình (phù hợp mục tiêu dạy học) 3. Phương tiện dạy học tối thiểu (Lập danh mục phương tiện, thiết bị cần thiết) 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 2. Lắp mạch điện đi dây trong ống (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 02/06/02) 4. Nội dung dạy học 4.1. Lắp mạch điện đi dây nổi 4.1.1. Kiến thức lý thuyết (phù hợp mục tiêu dạy học) 4.1.2. Thực hành theo quy trình (phù hợp mục tiêu dạy học) 4.2. Lắp mạch điện đi dây âm tường 4.2.1. Kiến thức lý thuyết (phù hợp mục tiêu dạy học) 4.2.2. Thực hành theo quy trình (phù hợp mục tiêu dạy học) 3. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 2. Lắp mạch điện đi dây trong ống (Tên bài) (Số tiết LT/TH/KT: 02/06/02) 4. Nội dung dạy học 4.3. Hư hỏng thường gặp và cách khắc phục (Những lỗi thường xảy ra/nguyên nhân/khắc phục) 5. Kiểm tra – Đánh giá (Câu hỏi, bài tập kiểm tra mức độ đạt MTDH của sinh viên) 6. Tài liệu tham khảo (Danh mục tài liệu tham khảo cho bài dạy)