« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án công trình thủy điện Đắk Đoa


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ.
- Cơ sở lý luận về đầu tƣ và dự án đầu tƣ.
- Về dự án đầu tư.
- Khái niệm dự án đầu tư.
- Đặc điểm dự án đầu tư.
- Vai trò của dự án đầu tư.
- Phân loại dự án đầu tư.
- Cơ sở lý luận về hiệu quả và đánh giá hiệu quả dự án.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hậu dự án.
- Về dự án đầu tƣ thủy điện.
- Vai trò của dự án thủy điện trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Tính kinh tế của các dự án đầu tư thủy điện.
- Lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện.
- Chi phí kinh tế của các dự án thủy điện.
- Chi phí và lợi ích ngoại ứng của các dự án thủy điện.
- Các tiêu chí đánh giá hậu dự án đầu tƣ thủy điện.
- 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOA.
- Giới thiệu về dự án.
- Các hạng mục công trình chính của dự án.
- Nguồn vốn thực hiện dự án.
- Thực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án công trình thủy điện Đắk Đoa.
- Về thực trạng hiệu quả của dự án.
- Tác động kinh tế - xã hội và môi trường của dự án thủy điện Đắk Đoa .
- Tính bền vững của dự án thủy điện Đắk Đoa.
- Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế - xã hội dự án thủy điện Đắk Đoa.
- Những bài học rút ra khi nghiên cứu khả thi cho các dự án thủy điện trong tương lai thông qua công trình thủy điện Đắk Đoa.
- Một số định hƣớng và quan điểm phát triển các dự án thủy điện.
- Chủ trương của Nhà nước về phát triển dự án thủy điện.
- Trong phạm vi hiểu biết tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án công trình thủy điện Đắk Đoa” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Về Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án thủy điện Đắk Đoa 4.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp để đánh giá tác động của dự án thủy điện Đắk Đoa về các mặt kinh tế, xã hội.
- Luận văn góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá hiệu quả dự án đầu tư dự án xây dựng các công trình thủy điện.
- Xuất phát từ ảnh hưởng của dự án Công trình thuỷ điện Đắk Đoa và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thủy điện, từ đó khắc phục tồn tại tại thủy điện Đắk Đoa.
- 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.
- Cơ sở lý luận về đầu tƣ và dự án đầu tƣ 1.1.1.
- Về dự án đầu tƣ 1.1.2.1.
- Như vậy dự án đầu tư có thể xét từ nhiều góc độ khác nhau.
- Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.
- Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cho các dự án.
- Đặc điểm dự án đầu tƣ - Dự án đầu tư có mục đích, kết quả xác định.
- Tất cả các dự án đều phải có kết quả được xác định rõ.
- Dự án đầu tư có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn.
- Dự án là một sự sáng tạo.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo.
- Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro cao.
- Đối với chủ đầu tƣ: Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầu tư.
- Phân loại dự án đầu tƣ a.
- Dự án sản xuất kinh doanh (nhà máy, nông trường, vv.
- Dự án phát triển văn hóa - xã hội (bảo tồn, trường học, bệnh viện, vv) b.
- Cơ sở lý luận về hiệu quả và đánh giá hiệu quả dự án 1.1.3.1.
- Phải xuất phát từ mục tiêu của dự án.
- Phải xác định được các tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả của dự án.
- Tiêu chuẩn hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của dự án.
- Cần phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư.
- Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả dự án.
- Và phân tích hiệu quả kinh tế - 11 tài chính không tính đến chi phí và lợi ích của dự án ảnh hưởng đến cộng đồng, đến môi trường.
- Phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính giúp cho nhà đầu tư lựa chọn được dự án có lợi nhuận cao nhất.
- Do đứng trên góc độ nền kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội chỉ ra sự đóng góp của dự án đối với các mục tiêu phát triển của đất nước.
- Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội giúp cho các nhà quản lý vĩ mô lựa chọn được những dự án tối đa hóa được phúc lợi xã hội.
- Đánh giá dự án theo NPV.
- NPV > 0 : Dự án có lãi, tổng thu lớn hơn tổng chi.
- NPV = 0 : Dự án hòa vốn.
- 14 - NPV < 0 : Dự án thua lỗ.
- Đánh giá dự án theo IRR.
- Dự án đầu tư là đúng đắn.
- Dự án đầu tư là không đúng đắn.
- Dự án cần được xem xét thêm để đánh giá sự đúng đắn.
- Nếu T >T* thì dự án đang xem xét là không đúng đắn.
- Về dự án đầu tƣ thủy điện 1.2.1.
- Vai trò của dự án thủy điện trong phát triển kinh tế - xã hội Thuỷ năng là một nguồn năng lượng tái tạo mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
- Lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện Lợi ích lớn nhất của thủy điện là hạn chế được giá thành nhiên liệu.
- Chi phí và lợi ích ngoại ứng của các dự án thủy điện 1.3.1.
- Lợi ích về xã hội - Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng thuỷ điện góp phần phát triển mới cho vùng dự án.
- Hiệu quả Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư thủy điện là đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu, kế hoạch đề ra.
- Việc nghiên cứu đầu tư các dự án thủy điện hiện nay là vấn đề thiết thực, phù hợp với sự phát triển ở Việt Nam.
- Tính bền vững Tính bền vững là lợi ích mà dự án đầu tư thủy điện đi vào vận hành mang lại có thể tồn tại lâu dài sau khi đi vào hoạt động.
- 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOA 2.1.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Đắk Đoa được thành lập trên cơ sở.
- Thuế VAT 15,099 Tổng cộng 266,729 (Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư công trình thủy điện Đắk Đoa, tháng 05/2007.
- Phân tích kinh tế là việc đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu tư đối với nền kinh tế.
- Các hạng mục công trình chính của dự án 2.1.3.1.
- Nguồn vốn thực hiện dự án Bảng2.4.
- Thực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án công trình thủy điện Đắk Đoa 2.2.1.
- Vấn đề chính đánh giá hiệu quả của dự án nhà máy TĐĐĐ như sau: 2.2.2.1.
- Tuy nhiên dự án vẫn hiệu quả về mặt kinh tế - tài chính trong giai đoạn vận hành (cả 4 chỉ tiêu kinh tế đều phản ánh dự án có hiệu quả) do.
- Về sự phù hợp của công trình thủy điện Đắk Đoa Qua những đánh giá về mặt kinh tế, xã hội, môi trường của dự án thì thủy điện Đắk Đoa rất phù hợp, đã đóng góp không nhỏ tới phát triển kinh tế xã hội của địa phương và Quốc gia.
- Tính bền vững của dự án thủy điện Đắk Đoa Đi tìm sự hài hòa giữa phát triển thủy điện với tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách.
- Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế - xã hội dự án thủy điện Đắk Đoa Qua phân tích so sánh hiệu suất, hiệu quả của dự án thủy điện Đắk Đoa đã khẳng định công trình mang lại những hiệu quả to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
- đã gây hậu quả nghiêm trọng khi dự án đi vào hoạt động.
- Một số định hƣớng và quan điểm về phát triển các dự án thủy điện 3.1.1.
- Vấn đề là đầu tư phát triển như thế nào, những dự án nào để có hiệu quả và bảo vệ môi trường.
- Làm như vậy tức là khuyến khích các nhà đầu tư quan tâm hơn tới các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ.
- Những dự án thực sự hiệu quả mới cho xây dựng.
- Với mục tiêu đánh giá hậu dự án nhà máy thủy điện Đắk Đoa về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường nhằm rút ra bài học về phát triển bền vững cho các dự án thủy điện trong tương lai.
- đánh giá các tác động kinh tế - xã hội và môi trường về các mặt tích cực và tiêu cực của dự án nhà máy thủy điện Đắk Đoa đang hoạt động so với khi nghiên cứu khả thi.
- Bản luận văn với đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án công trình thủy điện Đắk Đoa” đã thực hiện.
- Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và hiệu quả dự án đầu tư.
- Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thủy điện Đắk Đoa.
- Công ty cổ phần Tư vấn Sông Đà, (Hà Nội tháng 05/2007), Báo cáo dự án đầu tư công trình thủy điện Đắk Đoa.
- Báo cáo Đánh giá thiệt hại dự án thủy điện Đắk Đoa, tháng 03/2011 10

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt