« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Nghề: Hàn) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- Mô đun/Môn học: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT.
- 3.Chế độ lãnh đạo, phụ trách và tham gia quản lý xí nghiệp 8 Chương II: Tổ chức và quản lý sản xuất.
- Chương III: Tổ chức sản xuất trong xí nghiệp công nghiệp.
- 1.Quá trình sản xuất.
- 2.Các bộ phận của quá trình sản xuất.
- 3.Các loại hình sản xuất.
- 4.Kết cấu quá trình sản xuất.
- TÊN MÔN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT.
- Hiểu đúng hình thức tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp;.
- Trình bày được quá trình tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp;.
- II Tổ chức và quản lý sản xuất 12 8 3 1.
- III Tổ chức sản xuất trong xí nghiệp công.
- Quá trình sản xuất 4 4.
- Các bộ phận của quá trình sản xuất 5 4 1.
- Các loại hình sản xuất 5 4 1 1.
- Kết cấu quá trình sản xuất 6 5 1.
- Sản xuất nông nghiệp;.
- Sản xuất hàng thủ công;.
- Sản xuất cỏ khí;.
- Hiểu và vận dụng được các phương pháp quản lý vào thực tế tổ chức sản xuất đạt hiệu quả chất lượng;.
- Lãnh đạo, quản lý một nghành sản xuất..
- a) Được quyền ra chỉ thị, mệnh lệnh về công tác sản xuất và xây dựng của xí nghiệp.
- giúp đỡ các tổ chức sản xuất khắc phục khó khăn.
- a) Được quyền điều khiển sản xuất trong phạm vi mà Giám đốc xí nghiệp và Quản đốc phân xưởng giao cho..
- CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT Mã chương: MH34-02.
- Nhóm 3: Tăng tỷ trọng công nhân lao động chính so với số lượng công nhân viên sản xuất công nghiệp..
- Thế nào là cơ cấu lao động tối ưu ? Hãy phân tích các hình thức sử dụng lao động để nâng cao hiệu quả, năng xuất, chất lượng trong tổ chức sản xuất ? 4.
- Câu3: Nêu và phân tích các hình thức sử dụng lao động để nâng cao hiệu quả, năng xuất, chất lượng trong tổ chức sản xuất:.
- các hình thức sử dụng lao động để nâng cao hiệu quả, năng xuất, chất lượng trong tổ chức sản xuất:.
- CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Mã chương: MH34-03.
- Giới thiệu : Tổ chức sản xuất trong xí nghiệp công nghiệp là việc tổ chức thực hiện một quá trình công nghệ khép kín để tạo ra một loại sản phẩm.
- Do đó người lao động cần phải hiểu rõ quá trình sản xuất, các bộ phận cấu thành quá trình sản xuất và các loại hình sản xuất..
- Quá trình sản xuất Mục tiêu:.
- Trình bày được khái niệm về quá trình sản xuất, hiểu và phân loại được các quá trình sản xuất;.
- Qua khái niệm đó cho ta thấy quá trình sản xuất luôn có hai mặt.
- Phân loại quá trình sản xuất.
- Quá trình sản xuất sản phẩm được chia thành:.
- Quá trình sản xuất chính;.
- Quá trình phù trợ là quá trình phục vụ cho sản xuất chính.
- Trong tổ chức sản xuất cần đặc biệt chú ý đến sản xuất chính..
- công việc (Nguyên công) việc nghiên cứu quá trình công nghệ có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức sản xuất sản phẩm:.
- Quá trình công nghệ, quyết định độ dài của thời gian sản xuất..
- Diện tích sản xuất phải tăng lên;.
- Việc nghiên cứu quá trình sản xuất có ý nghĩa rất lớn:.
- Quá trình sản xuất chính ( Phù trợ, phục vụ) sẽ quyết định việc xây dựng cơ cấu sản xuất, xây dựng các phân xưởng.
- Tổ chức tốt quá trình sản xuất sẽ quyết định các chỉ tiêu trong giai đoạn tạo sản phẩm:.
- Các bộ phận của quá trình sản xuất.
- Hiểu và phân loại được các bộ phận của quá trình sản xuất;.
- Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:.
- Những bộ phận sản xuất chimh.
- Những bộ phận sản xuất phù trợ.
- Bộ phận sản xuất phụ.
- Bộ phận sản xuất rượu của công ty đường..
- Bộ phận sản xuất giấy của công ty đường..
- Không phải doanh nghiệp nào cũng có sản xuất phụ.
- Một doanh nghiệp có sản xuất phụ hay không phụ thuộc vào:.
- Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất đường từ mía, sản phẩm chính là đường, thải ra:.
- Rỉ đường sản xuất rượu;.
- Bã mía sản xuất giấy.
- Đường không tốt sản xuất bánh kẹo..
- Các loại hình sản xuất Mục tiêu.
- Trình bày được khái niệm loại hình sản xuất, hiểu và phân loại được các loại hình sản xuất;.
- Khái niệm loại hình sản xuất:.
- Thực chất loại hình sản xuất là dấu hiệu biểu thị trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc..
- Sản xuất mang tính thực nghiệm.
- Các nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết khác nhau, nhiều bước công việc khác nhau trong quá trình công nghiệp sản xuất sản phẩm..
- Loại hình sản xuất thực nghiệm có tính linh hoạt cao..
- Sản xuất mang tính thực nghiệm được chia thành:.
- Sản xuất thực nghiệm để kiểm tra chất lượng.
- Sản xuất thực nghiệm để hoàn thiện qui trình công nghệ.
- Phương pháp sản xuất thực nghiệm:.
- Sản xuất mang tính kinh doanh.
- Đặc điểm của các loại hình sản xuất kinh doanh:.
- Sản xuất khối lượng lớn:.
- Đường đi sản xuất ngắn.
- Ở nơi làm việc sản xuất hàng loạt.
- Sản xuất đơn chiếc, thuộc sản xuất gián đoạn.
- Các nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết khác nhau, nhiều bước công việc khác nhau trong quá trình công nghiệp sản xuất sản phẩm.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất.
- Qui mô sản xuất của xí nghiệp:.
- Qui mô xí nghiệp càng lớn càng dễ có điều kiện chuyên môn hóa các nơi làm việc và bộ phận sản xuất..
- Kết cấu quá trình sản xuất Mục tiêu.
- Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng qui mô nhỏ….
- Cấp sản xuất sẽ quyết định đến hệ thống chỉ huy của cấp quản lý.
- Các cấp sản xuất 4.2.1.
- 4.2.2.Ngành sản xuất.
- Quá trình sản xuất là gì ? Hãy phân tích các quá trình sản xuất trong doanh nghiệp.
- Trình bày các loại hình sản xuất.
- Phân tích các quá trình sản xuất trong doanh nghiệp:.
- Sản xuất mang tính thực nghiệm..
- Khái niệm sản xuất mang tính thực nghiệm:.
- Đặc điểm của sản xuất thực nghiệm.
- Khái niệm sản xuất mang tính kinh doanh:.
- Đặc điểm của sản xuất kinh doanh.
- Phân loại sản xuất kinh doanh.
- Phương pháp sản xuất kinh doanh.
- Câu 3: Phân tích được các phương án bố trí sản xuất và các cấp sản xuất.
- Nêu được bốn phương án bố trí các cấp sản xuất.
- Phân tích được các cấp sản xuất:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt