« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển làng nghề tại tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về làng nghề .
- Khái niệm làng nghề .
- Đặc điểm làng nghề .
- Phân loại làng nghề .
- Vai trò của làng nghề .
- Phát triển làng nghề .
- Khái niệm phát triển làng nghề .
- Mục tiêu và tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề .
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề .
- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại làng nghề .
- Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số tỉnh .
- Một số bài học rút ra từ sự phát triển làng nghề của một số tỉnh……..27 iv Chƣơng 2.
- Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Hòa Bình .
- Lịch sử phát triển làng nghề ở tỉnh Hòa Bình .
- Thực trạng làng nghề tỉnh Hòa Bình .
- Lĩnh vực hoạt động của ngành nghề, làng nghề .
- Thực trạng các cơ sở tại làng nghề .
- Kết quả phát triển làng nghề tỉnh Hòa Bình .
- Yếu tố thuộc các cơ sở sản xuất tại các làng nghề .
- Đánh giá về phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình .
- Định hƣớng phát triển làng nghề của tỉnh Hòa Bình .
- Dự báo thị trường sản phẩm làng nghề v 3.1.3.
- Quan điểm phát triển làng nghề .
- Định hướng phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình….….…69 3.2.
- Giải pháp phát triển làng nghề của chính quyền tỉnh Hòa Bình .
- Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển làng nghề .
- Giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển làng nghề .
- Giải pháp về kiểm soát thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển làng nghề .
- Kiến nghị đối với các cơ sở sản xuất làng nghề KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Viết đầy đủ 1.
- LNTT Làng nghề truyền thống 6.
- Lý do thực hiện đề tài: Phát triển làng nghề là một nội dung chủ yếu của CNH, HĐH ở nước ta.
- Nhờ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua sự phát triển làng nghề đã đạt được những kết quả to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn.
- Sự phát triển làng nghề đã đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt, không chỉ góp phần phát triển kinh tế, mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh trật tự xã hội.
- làng nghề phát triển rất nhanh, đạt được những kết quả to lớn.
- Năm 2007 nước ta trở thành thành viên chính thức của WTO, phát triển làng nghề đang có nhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũng gặp nhiều khó khăn.
- Số doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm làng nghề còn ít.
- Quy mô các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình ở các làng nghề còn quá nhỏ bé.
- Năng lực quản lý của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm làng nghề yếu.
- Số thợ có trình độ tay nghề cao trong các làng nghề ít, thiếu đội ngũ thợ giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân làm nòng cốt truyền nghề.
- Hiện nay, ở hầu hết các làng nghề đội ngũ thợ chủ yếu được đào tạo qua hình thức kèm cặp, thời gian đào tạo ngắn.
- Nhờ những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, chủ trương, chính sách của tỉnh, nhất là từ khi có Nghị Quyết số 11-NQ/TU, ngày 13/6/2014 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phát triển nghề làng nghề trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 công nhận được 10 làng nghề trên địa bàn tỉnh.
- Năm 2016 cả tỉnh đã có 03 làng nghề đạt tiêu chí.
- Tuy vậy, sự ix phát triển làng nghề ở Hòa Bình còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng so với tiềm năng.
- Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển làng nghề tại tỉnh Hòa Bình” làm luận văn tốt nghiệp.
- Tổng quan nghiên cứu Để thực hiện đề tài luận văn này, tác giả đã nghiên cứu một số những tài liệu và công trình nghiên cứu khoa học như: Luận văn “Giải pháp xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững” của Thạc sĩ Nguyễn Hữu Loan năm 2007.
- Tác giả đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tổ chức quản lý, xây dựng làng nghề theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Luận văn “Khôi phục và phát triển làng nghề ở vùng nông thôn đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp” của Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002.
- Tác giả đã nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng và đưa ra giải pháp về quy hoạch, kế hoạch khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, đưa ra giải pháp về đào tạo lao động, cán bộ quản lý, thị trường tiêu thụ, đổi mới công nghệ, chính sách của nhà nước để phát triển làng nghề truyền thống.
- Đề tài tốt nghiệp chương trình lý luận chính trị cao cấp “Phát triển làng nghề truyền thống trong nền kinh tế thị trường hiện nay trên địa bàn huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh” của Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm 2006.
- Luận văn “Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam” của Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm 2006.
- Đề tài “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An” (1998) do Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Hội văn nghệ Dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS.
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống dưới dạng luận văn, luận án khoa học về làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Vì vậy, đề tài này nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về làng nghề và thực trạng làng nghề ở tỉnh Hòa Bình với mong muốn đề xuất một số giải x pháp nhằm phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
- Mục đích Góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận chung về phát triển làng nghề.
- phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong những năm tới.
- Nhiệm vụ - Xác định được khung nghiên cứu về phát triển làng nghề.
- Phân tích được thực trạng phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tìm ra các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất được các giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Nội dung nghiên cứu: Phát triển làng nghề được xem xét là mục tiêu, luận văn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tập trung chủ yếu vào các nhân tố thuộc chính quyền cấp tỉnh.
- Về địa bàn: Nghiên cứu các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu phát triển làng nghề giai đoạn giải pháp đề xuất đến năm 2020.
- Điều tra nghiên cứu thực địa một số làng nghề tiêu biểu trên địa bàn tỉnh phù hợp với yêu cầu của luận văn.
- Phỏng vấn, trao đổi với cán bộ các sở, ngành có liên quan và cán bộ ở các xi huyện, xã và lao động trong một số làng nghề.
- Những đóng góp chủ yếu của luận văn - Góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về làng nghề như quan niệm, tiêu chí làng nghề, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề.
- Tổng kết kinh nghiệm của một số tỉnh, từ đó rút kinh nghiệm cho việc phát triển làng nghề ở tỉnh Hòa Bình.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề hiện nay trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tìm ra các nhân tố chủ yếu tác động tới phát triển làng nghề ở tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Hòa Bình.
- Tổng quan về làng nghề 1.1.1.
- Khái niệm làng nghề Thôn, làng là một thuật ngữ dùng để chỉ một đơn vị hành chính ở nông thôn bao hàm là một tập hợp cộng đồng dân cư trên một vùng lãnh thổ xác định, có khả năng độc lập về kinh tế.
- Đề tài sử dụng khái niệm làng nghề theo Thông tư 116/2006/TT- BNN ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau” [2].
- Thực tế cho thấy “Làng nghề” là một tập hợp từ thể hiện một không gian vùng quê nông thôn, ở đó có những hộ thuộc một số dòng tộc nhất định sinh sống.
- Trong các làng nghề này tồn tại đan xen nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội phong phú và phức tạp.
- Làng nghề là những làng ở nông thôn có những nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và thu nhập so với nghề nông.
- Đặc điểm làng nghề Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp.
- Các làng nghề xuất hiện trong từng làng - xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau.
- Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu.
- Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc.
- Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ.
- hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương.
- Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân.
- Năm là, sản phẩm từ làng nghề thường mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
- Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm làm ra từ các làng nghề hầu hết tại địa phương và nhỏ hẹp.
- bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương.
- Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân.
- Phân loại làng nghề 1.1.3.1.
- Làng nghề truyền thống (cổ truyền) Khái niệm làng nghề truyền thống (LNTT) được khái quát dựa trên hai khái niệm nghề truyền thống và làng nghề nêu trên.
- Theo Thông tư 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời” [2].
- Làng nghề mới Làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nước.
- Ngay các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống.
- Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, đã xuất hiện các làng nghề có tính hiện đại, trong đó đặc trưng bởi sự phát triển kinh doanh dịch vụ và xây dựng, kinh doanh đa ngành nghề.
- Vai trò của làng nghề Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề phát triển nghề và làng nghề.
- phát triển bền vững các làng nghề.
- Để cụ thể hoá đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước đã ban hành hàng loạt chính sách, pháp luật nhằm tạo điều kiện, môi trường cho sự phát triển làng nghề.
- Đặc biệt là Quyết định số 132/2000/QĐ- TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích ngành nghề, làng nghề ở nông thôn [22].
- Sở dĩ sự khôi phục và phát triển làng nghề được Đảng và Nhà nước quan tâm và khang định trong các kỳ đại hội của Đảng là vì sự phát triển làng nghề có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn, có vai trò hình thành các khu đô thị ở nông thôn và làm chuyển đoi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn.
- Phát triển của các làng nghề đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Sự phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Các làng nghề truyền thống ở vùng nông thôn góp phần phá vỡ thế thuần nông, mở ra khả năng phát triển công nghiệp và dịch vụ một cách hợp lý.
- Mặt hàng sản xuất của các làng nghề chính là sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, bản thân nó là dạng sơ khai của công nghiệp, đồng thời việc áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất rõ ràng sẽ thúc đẩy công nghiệp phát triển.
- Làng nghề phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động, đó là các dịch vụ vật liệu và tiêu thụ sản phẩm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt