« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP.
- Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập và cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Đăc điểm, phân loại, vai trò của Bệnh viện công lập (đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Khái niệm về quản lý tài chính theo hướng tự chủ.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hiện nay.
- Nội dung quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.
- Nội dung quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
- 17 1.3.4.1.Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư.
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên.
- Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Tình hình tổ chức bộ máy quản lý tài chính của Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang.
- 37 Đơn vị tính : người.
- Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang.
- Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang.
- Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cũng như hoạt động của bất kì loại hình kinh tế nào, trong quá trình phát triển, các đơn vị sự nghiệp công lập phải có nguồn tài chính đủ để thực hiện các chức năng của mình.
- Nhận thức rõ vai trò của các đơn vị sự nghiệp công lập cũng như vai trò của tài chính trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Nhà nước đã không 2 ngừng hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Điều này đòi hỏi ngành y tế nói chung và cụ thể là các đơn vị sự nghiệp công lập – nơi trực tiếp nhận các nguồn lực tài chính này phải có cơ chế quản lý tài chính phù hợp.
- Các đơn vị sự nghiệp công lập trong ngành y tế tận dụng cơ hội này để thực hiện quyền tự chủ tài chính tại đơn vị mình và Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang cũng không nằm ngoài xu hướng này.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công nói chung và trong các đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang.
- 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP 1.1.
- Cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có công lập bao gồm: Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước gồm.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài 5 chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã cho phép đơn vị sự nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trên 3 lĩnh vực là tự chủ về tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu và quyết định mức thu.
- Đặc điểm đơn vị sự nghiệp y tế công lập Thứ nhất: Đơn vị sự nghiệp y tế công lập do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập.
- Do vậy, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập phải tuân theo cơ chế và quy định của các cơ quan Nhà nước và cơ quan chủ quản.
- Thứ hai: Đơn vị sự nghiệp y tế công lập cung cấp dịch vụ công cho xã hội không nhằm mục đích sinh lời trực tiếp.
- Thông qua các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, Nhà nước cung cấp những sản phẩm khám chữa bệnh, phòng dịch bệnh…nhằm thực hiện định hướng chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, Bộ chủ quản.
- Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển.
- Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên.
- Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyên.
- Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ.
- Đơn vị sự nghiệp y tế công lập đảm nhận nhiệm vụ chính trong việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, góp phần tích cực vào việc bảo tồn và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho các hoạt động kinh tế xã hội.
- Giúp Nhà nước định hướng được sự phát triển của hệ thống các đơn vị sự nghiệp y tế.
- Các đơn vị thuộc nhóm 1 phải thành lập Hội đồng quản lý để quyết định những vấn đề quan trọng trong quá trình hoạt động của đơn vị.
- 02 là cấp phó của người đứng đầu đơn vị (trường hợp đơn vị chỉ có 01 cấp phó, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp tham gia).
- 01 là Chủ tịch công đoàn của đơn vị.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Nghị định số 85 /2012/NĐ-CP ngày của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập.
- Thứ 6: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính.
- Quản lý tài chính theo hướng tự chủ cho phép các chủ thể quản lý lựa chọn, đưa ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động quản lý tài chính của đơn vị.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hiện nay Cơ chế tự chủ tài chính đang dần tạo ra những chuyển biến xuất phát từ nội tại các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông qua cơ chế giao quyền tự chủ, các đơn vị sự nghiệp định hướng lại tổ chức và mục tiêu phát triển.
- Trong đó, quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp được chú trọng.
- Nghị định 43 ra đời như một bước hoàn thiện nhằm trao quyền tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Về tài chính các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hoàn toàn được chủ động về nguồn thu chi tài chính, được quyết định các khoản thu, mức thu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích luỹ.
- Về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm cho phép các đơn vị được tự chủ trong việc trích lập các Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
- nên hạn chế tính tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.
- Các bộ quản lý ngành, lĩnh vực chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa được xây dựng rõ ràng.
- Nâng cao tự chủ tài chính nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo Các đơn vị sự nghiệp Y tế công lập được trao quyền tự chủ xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý Nhà nước nhằm thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng.
- Với mục tiêu hiệu quả hoạt động cao hơn, Nhà nước cần thực hiện rà soát và hoàn thiện hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đơn vị.
- Nhà nước không thể thực hiện bảo hộ cho các đơn vị này.
- Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập là điều cần thiết.
- Đơn vị sự nghiệp công được tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động sự nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tham gia tích cực vào các xu hướng xã hội hóa, thực hiện chuyển dần sang cơ chế hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động theo loại hình đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động.
- Cơ chế tự chủ tài chính là yêu cầu tất yếu khi Nhà nước thực hiện chủ trương trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp.
- Nhà nước với vai trò quản lý, xây dựng cơ chế nhằm đảm bảo cho hệ thống các đơn vị trực thuộc hoạt động ổn định theo định hướng chung.
- Cơ chế tự chủ tài chính tạo hành lang pháp lý cho quá trình hoạt động đơn vị sự nghiệp y tế công.
- Nó bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật, Thông tư, Nghị định, Quyết định v.v… tạo cơ sở hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Với vai trò khuyến khích, cơ chế tự chủ tài chính còn làm tăng tính chủ động sáng tạo và ý thức tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Khi được trao quyền tự chủ, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập sẽ chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động.
- Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơn vị.
- Các ĐVSN y tế công lập được chủ động mở rộng các hoạt động SXKD, cung 15 cấp dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
- Đối với đơn vị tự chủ hoàn toàn được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- 1.3.4.1.Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư.
- Đơn vị sự nghiệp công được vay vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước hoặc được hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định.
- Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thường xuyên.
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các 18 khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công.
- Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí Thứ 3.
- đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động trong đơn vị.
- Mức thưởng do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị.
- Sử dụng nguồn tài chính - Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thường xuyên.
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công.
- Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí) Theo điều 14 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 Thứ 1.Nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chính.
- Sử dụng nguồn tài chính.
- Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ để chi thường xuyên.
- Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công.
- Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định.
- Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp).
- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Đơn vị được quyết định mức chi nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
- Trong cơ chế TCTC Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong hoạt động quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị SNCT nhằm mục tiêu thực hiện việc quản lý các đơn vị tốt hơn so với cơ chế trước đây.
- Cùng với quyền TCTC, trách nhiệm của các đơn vị SNCT là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động sự nghiệp.
- Do đó, cơ chế TCTC trong hoạt động quản lý của các đơn vị sự nghiệp đã trở thành vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn.
- Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng 1 trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là đơn vị tự chủ hoàn toàn về tài chính.
- Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là đơn vị tự chủ hoàn toàn về tài chính.
- Nêu cao vai trò thủ trưởng của các đơn vị trong quản lý tài chính, vật tư trang thiết bị theo các quy định của Nhà nước và của Bộ Y tế.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập Những nội dung này là cơ sở để đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Giang ở chương 2 và đề ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Giang ở chương 3 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG 2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt