« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Khái niệm trợ giúp pháp lý.
- Đặc điểm, ý nghĩa của trợ giúp pháp lý.
- Người được trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức và hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI.
- Thực trạng kết quả hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Đánh giá chung về thực trạng hoạt động Trợ giúp pháp lý tại Hà Nội.
- Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Phương hướng đảm bảo hiệu quả hoạt động Trợ giúp pháp lý tại thành phố Hà Nội.
- Giải pháp đảm bảo hiệu quả hoạt động Trợ giúp pháp lý tại thành phố Hà Nội 64 KẾT LUẬN.
- Xuất phát từ tình hình thực tế, việc nghiên cứu đề tài “Hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hà Nội” là yêu.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của nhà nước trong hoạt động TGPL;.
- “Hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hà Nội”..
- thực tiễn về hoạt động TGPL tại Hà Nội.
- Khái niệm, đặc điểm, tính chất và ý nghĩa của hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hà Nội..
- những quan điểm của Đảng về hoạt động trợ giúp pháp lý nói riêng hay hoạt động tư pháp nói chung.
- Những vấn đề chung về hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Thực trạng pháp luật về hoạt động TGPL tại thành phố Hà Nội..
- Giải pháp hoàn thiện và đảm bảo hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý tại thành phố Hà Nội..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1.
- Đây chính là tiền thân của hoạt động TGPL tại Việt Nam..
- Cục TGPL và các Trung tâm hoạt động TGPL miễn phí, kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước đảm bảo..
- Đây là thành quả hoạt động tích cực của tổ chức thực hiện TGPL và những người thực hiện hoạt động TGPL..
- Qua 10 năm triển khai và hoạt động theo nội dung Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 thành quả đạt được là rất đáng trân trọng.
- Theo quy định hiện hành, một số nội dung về hoạt động TGPL có sự thay đổi như: Người được TGPL.
- Hợp đồng thực hiện TGPL.
- Tiêu chuẩn của trợ giúp viên pháp lý.
- Khái niệm Trợ giúp pháp lý.
- Cái cần trong hoạt động trợ giúp này là dịch vụ pháp lý.
- Nhà nước đảm bảo hoạt động này mang tính quy định trong hệ thống pháp luật, là.
- pháp luật.
- các chi phí cho hoạt động TGPL chủ yếu do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
- Đặc điểm, ý nghĩa của trợ giúp pháp lý 1.2.1.
- Đặc điểm của trợ giúp pháp lý.
- pháp lý cho người dân.
- Cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
- Kinh phí hoạt động TGPL do ngân sách Nhà nước cấp.
- Ý nghĩa của Trợ giúp pháp lý.
- Hoạt động TGPL thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, chính sách.
- Hoạt động TGPL góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của công dân..
- Ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức, bộ máy hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý.
- vực trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này.
- c) Có cơ sở vật chất phù hợp với hoạt động TGPL.
- Lực lượng chính, làm nòng cốt trong hoạt động TGPL hiện nay vẫn là Trung tâm TGPL nhà nước.
- Trung tâm chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Chi nhánh” (Khoản 2, Điều 11 Luật TGPL năm 2017).
- Qua báo cáo hoạt động 8 năm thực hiện Luật TGPL năm 2006 có nêu.
- Bốn là, ra quyết định cử người tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng và thực hiện những hoạt động TGPL khác (theo Luật TGPL năm 2006 thì còn có hình thức Hòa giải, kiến nghị, cung cấp văn bản pháp luật có liên quan)..
- Về căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện TGPL hoạt động đó chính là những quy định về quyền và nghĩa vụ, bao gồm: “Thực hiện TGPL.
- theo hợp đồng thực hiện TGPL ” (điểm b,c Khoản 3, Điều 13 Luật TGPL năm 2017).
- hoặc “cơ sở vật chất không còn phù hợp với hoạt động TGPL.
- Chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật”..
- Chấm dứt hoạt động theo quy định”.
- Người thực hiện Trợ giúp pháp lý.
- thì không thể đảm bảo chất lượng của hoạt động TGPL.
- Hải Phòng (Trợ giúp viên pháp lý thực hiện 97 vụ, chiếm 94.2%);.
- Lào Cai (Trợ giúp viên pháp lý thực hiện 120 vụ, chiếm 99.2%) (Báo cáo hoạt động trong tố tụng năm 2013).
- Thực hiện TGPL.
- Tuân thủ nguyên tắc hoạt động TGPL.
- Hình thức Trợ giúp pháp lý.
- Trong thời hạn này, Giám đốc Trung tâm hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền và Trưởng Chi nhánh TGPL (theo địa bàn phụ trách) sẽ ký Quyết định cử Trợ giúp viên pháp lý hoặc Luật sư tham gia tố tụng trong hoạt động TGPL.
- Theo quy định hiện hành về TGPL thì việc tham gia tố tụng là hình thức chủ yếu trong hoạt động TGPL.
- Cũng góp phần tạo điều kiện cho Trợ giúp viên pháp lý “đứng ngang hàng” với Luật sư trong các hoạt động pháp lý..
- Người thực hiện đại diện ngoài tố tụng trong hoạt động TGPL là Trợ giúp viên pháp lý và Luật sư sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được TGPL.
- Hoạt động Trợ giúp pháp lý khác.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Tính toàn diện: Hệ thống pháp luật còn chưa tác động đầy đủ đến đối tượng của hoạt động TGPL.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Ngày 17/3/2009 Giám đốc Sở Tư pháp đã ký ban hành Quyết định 109/QĐ-STP về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thành phố Hà Nội;.
- Các quy định luôn bám sát những nội dung của hoạt động TGPL như: Kế hoạch trợ giúp pháp lý cho người nghèo.
- Thực trạng kết quả hoạt động Trợ giúp pháp lý 2.2.1.
- Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động.
- Từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm.
- Số lượng phù hợp với nhu cầu đảm bảo hoạt động của Trung tâm.
- Kết quả trợ giúp pháp lý.
- Khảo sát nhu cầu trợ giúp pháp lý.
- Truyền thông về Trợ giúp pháp lý.
- Đánh giá chung về thực trạng hoạt động Trợ giúp pháp lý tại Hà Nội 2.3.1.
- Bên cạnh đó, hoạt động trợ giúp pháp lý ở cơ sở cũng giúp chính.
- Kết quả hoạt động phối hợp trợ giúp pháp lý chưa đi vào bản chất và chưa đạt hiệu quả mong muốn..
- Do đó, các nguồn lực thực hiện hoạt động TGPL vẫn chủ yếu là nhà nước.
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Phƣơng hƣớng đảm bảo hiệu quả hoạt động Trợ giúp pháp lý tại thành phố Hà Nội.
- lực tham gia vào hoạt động TGPL.
- Nâng cao chất lượng của người thực hiện TGPL thông qua việc tập huấn các kiến thức mới về pháp luật và kỹ năng thực hiện các hoạt động TGPL;.
- Giải pháp đảm bảo hiệu quả hoạt động Trợ giúp pháp lý tại thành phố Hà Nội.
- Tổ chức và người thực hiện TGPL là một yếu tố tiên quyết trong hoạt động TGPL.
- Do đó, hoạt động chưa đạt hiệu quả cao.
- Hoàn thiện các hình thức Trợ giúp pháp lý.
- Hơn nữa, trong hoạt động tố tụng, người thực hiện vụ việc cần có khả năng chuyên môn sâu.
- Tăng cường công tác đánh giá, quản lý chất lượng đối với hoạt động Trợ giúp pháp lý.
- Giải pháp đảm bảo thực hiện đó là: Đầu tư kinh phí để xây dựng cơ sở phần mềm quản lý dữ liệu trong hoạt động TGPL của nhà nước.
- Bản chất của hoạt động TGPL là hướng tới đối tượng được TGPL.
- Hoạt động TGPL cần phải đảm bảo tính đồng bộ, hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
- Đến nay, Luật TGPL năm 2017 đã thể chế hóa chủ trương, chính sách của nhà nước trong hoạt động TGPL.
- Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt