« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án 3 thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- HỒ SỸ SƠN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3 THUỘC TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVC.TS.
- 3CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH.
- Tổng quan lý luận về dự án đầu tư.
- Khái niệm đầu tư.
- Dự án đầu tư.
- Quản lý dự án đầu tư.
- Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án.
- Mục đích của quản lý dự án.
- Quá trình quản lý dự án.
- Nội dung quản lý dự án.
- Các hình thức quản lý dự án đầu tư.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án.
- Quản lý dự án đầu tư các công trình giao thông.
- Khái niệm về dự án công trình giao thông.
- Phân loại dự án công trình giao thông.
- Đặc điểm quản lý dự án các công trình giao thông.
- 27PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI BAN QLDA3.
- Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA3.
- 312.2.1 Các dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA3.
- Hình thức tổ chức quản lý dự án.
- 342.2.3 Kết quả thực hiện các dự án đầu tư của Ban QLDA3 giai đoạn 2013-2016.
- Đánh giá kết quả thực hiện các dự án đầu tư.
- Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA3.
- Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án.
- Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn thực hiện đầu tư dự án.
- Phân tích công tác quản lý dự án giai đoạn kết thúc đầu tư dự án.
- 63ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QLDA3.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban QLDA3.
- Hoàn thiện và nâng cao năng lực Ban quản lý dự án.
- Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
- Hoàn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Hoàn thiện quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tư.
- 86 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban QLDA3 : Ban Quản lý dự án 3 CĐT : Chủ đầu tư CTXD : Công trình xây dựng GPMB : Giải phóng mặt bằng QLDA : Quản lý dự án QLĐT : Quản lý đầu tư TC ĐBVN : Tổng cục ĐBVN TK BVTC : Thiết kế bản vẽ thi công TKKT : Thiết kế kỹ thuật TMĐT : Tổng mức đầu tư TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng cơ bản XDCT : Xây dựng công trình Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn vi DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng 2.2: Nhân lực và trình độ nhân lực của Ban QLDA3 Bảng 2.4: Danh mục các gói thầu thực hiện trong Dự án Quản lý tài sản Đường bộ Việt Nam (Dự án VRAMP) từ năm Bảng 2.6: Đánh giá đáp ứng về tiến độ, chất lượng, chi phí Bảng 3.1: Thực hiện giải pháp cho các dự án chậm tiến độ Bảng 3.2: Bảng thời hạn nộp hồ sơ quyết toán hoàn thành Hình 1.1: Sơ đồ vòng đời của dự án đầu tư Hình 1.2: Quá trình phát triển các mục tiêu quản lý dự án.
- Hình 1.3: Quá trình quản lý dự án Hình 1.4: Sơ đồ Quy trình quản lý thời gian và tiến độ Hình 1.5: Sơ đồ quy trình quản lý chi phí dự án Hình 1.6: Sơ đồ Quy trình quản lý chất lượng Hình 2.1: Mô hình tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của Ban QLDA3 Hình 2.3: Hình thức QLDA với sự giám sát trực tiếp của PMU.
- Hình 2.5: Biểu đồ giá trị đầu tư Hình 2.7: Biểu đồ tiến độ, chất lượng và chi phí các dự án Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững thì hệ thống giao thông là một trong những công trình hạ tầng được ưu tiên đầu tư.
- với những kinh nghiệm trong việc quản lý các dự án xây dựng công trình giao thông còn thiếu, thì việc quản lý các dự án của ngành giao thông với nguồn vốn lớn một cách hiệu quả là một bài toán đáng được quan tâm.
- Do vậy, việc tìm ra một mô hình quản lý dự án hay nói cách khác là tìm ra những giải pháp phù hợp trong công tác quản lý dự án trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông là một yêu cầu cấp thiết để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư.
- Chính bởi lẽ đó, em đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án 3 thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự án các công trình giao thông.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại Ban QLDA3 trong giai đoạn và định hướng phát triển đến năm 2020.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án các công trình Chương 2: Phân tích công tác quản lý dự án các công trình giao thông tại Ban QLDA3 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tại Ban QLDA3 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH 1.1.
- Tổng quan lý luận về dự án đầu tư 1.1.1.
- Đầu tư trực tiếp là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
- Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
- Đầu tư XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chung.
- Dự án đầu tư 1.1.2.1.
- Khái niệm dự án đầu tư Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định (Theo điều 3-Luật đầu tư 67/2014/QH13), hay nói cách khác dự án đầu tư là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thể thực mới.
- Sự cần thiết của dự án đầu tư Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: dự án đầu tư là cơ sở thẩm định và ra quyết định đầu tư.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 5Trên góc độ chủ đầu tư: Dự án đầu tư là căn cứ để xin phép đầu tư và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu máy móc vật tư kỹ thuật, xin hưởng các khoản ưu đãi đầu tư, xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước, là căn cứ để kêu gọi góp vốn hoặc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu… Dự án đầu tư khi được xây dựng sẽ đem lại những kết quả kinh tế và xã hội to lớn: Kết quả trực tiếp: công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng tạo điều kiện giao thông thuận lợi, phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những dự án đầu tư khác khiến bộ mặt kinh tế quanh khu vực có công trình thay đổi.
- Đặc điểm của dự án đầu tư Dự án có mục đích, kết quả xác định.
- Điều này có thể hiện tất cả các dự án đều phải có kết quả được xác định rõ.
- Kết quả này có thể là một tòa nhà, một con đường, một dây chuyền sản xuất… Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiệm vụ cần thực hiện.
- Mỗi dự án bao gồm một tập hợp nhiệm vụ cần thực hiện.
- Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án.
- Dự án chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn.
- Dự án là một sự sáng tạo, dự án không kéo dài mãi mãi.
- Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giải tán.
- Dự án có sự tham gia của nhiều bên như: Chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước.
- Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng từ dự án, các nhà tư vấn.
- Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau.
- Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo.
- Kết quả của dự án có tính khác biệt cao, sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại duy nhất.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 6Môi trường hoạt động “va chạm” quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức.
- Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị…Trong quản lý, nhiều trường hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau…do đó, môi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.
- Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạt động đầu tư phát triển.
- Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tư và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đều tư thường có độ rủi ro cao.
- Phân loại dự án đầu tư và quản lý Nhà nước đối với dự án XDCT Theo nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày nghị định này của Chính phủ quy định các dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) được phân loại như sau: a/ Theo quy mô và tính chất, loại công trình chính của dự án gồm 4 loại: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C.
- Việc phân loại dự án theo quy mô và tính chất của dự án nhằm giúp ta quản lý dự án được tốt và nhằm mục đích.
- Lựa chọn chủ đầu tư.
- Lựa chọn hình thức quản lý dự án.
- Quyết định trình tự đầu tư và xây dựng.
- Quyết định điều kiện năng lực của cá nhân, tổ chức tham gia dự án.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 7 b/ Theo nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng nguồn vốn khác.
- Bên cạnh đó, những dự án sau chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm: công trình sử dụng cho mục đích tôn giáo và công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng.
- Vòng đời của dự án đầu tư Tiến trình công việc chính: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định quy mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án.
- Hình 1.1 Sơ đồ vòng đời của dự án đầu tư Có thể thấy trong các giai đoạn trên thì giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án, dự án có phát huy tác dụng tối đa khi đa khi đưa vào khai thác sử dụng hay không chính là nhờ vào việc xác định mục tiêu đúng đắn.
- Nội dung chủ yếu của giai đoạn chuẩn bị đầu tư là việc xây dựng dự án đầu tư.
- Trong đó vấn đề chất lượng, tính chính xác của các kết quả nghiên cứu tính toán và dự án là quan trọng nhất.
- Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng thì việc tổ chức quản lý và phát huy tác dụng các kết quả của dự án là quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian tồn tại của dự án.
- Quản lý dự án đầu tư 1.2.1.
- Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án Quản lý dự án (Project Management – PM) là quá trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án và điều hành mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách được được duyệt với các chi phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt.
- Nói cách khác QLDA là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án hay nói cách khác QLDA là việc huy động các nguồn lực và tổ chức các công nghệ để thực hiện được mục tiêu đề ra.
- QLDA đầu tư xây dựng là một quá trình phức tạp nó mang tính duy nhất không có sự lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào giống dự án nào.
- Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, yêu cầu về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người cũng khác nhau,…thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tư.
- Theo Viện quản lý dự án (PMI): “Quản lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án”.
- Theo Giáo trình quản lý dự án của tác giả PGS.TS.
- Từ Quang Phương: “Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Sỹ Sơn 9chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép”.
- Theo giáo trình Tổ chức Quản lý thực hiện dự án đầu tư – TS Phạm Thị Thu Hà, Viện Kinh tế và Quản lý, đại học Bách Khoa Hà Nội thì “Quản lý dự án là nghệ thuật quản lý và điều phối các nguồn lực về con người và các nguồn lực vật chất trong suốt quá trình dự án bằng cách sử dụng các phương pháp quản lý hiện đại để đạt được các mục tiêu đã xác định trước về quy mô, chi phí, thời gian, chất lượng.” Dù tiếp cận theo góc độ nào thì quản lý dự án cũng bao gồm ba giai đoạn chủ yếu.
- Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống.
- Điều phối thực hiện dự án.
- Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị cho phù hợp.
- Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha của dự án.
- Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau.
- Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.
- Khách thể của QLDA liên quan đến phạm vi công việc của dự án(tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án).
- Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án.
- Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt