« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp: “Những giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây”


Tóm tắt Xem thử

- Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây tôi được phân về cửa hàng thực phẩm Hà Đông trực thuộc Công ty.
- Căn cứ vào mục tiêu hoạt động kinh doanh bán lẻ của cửa hàng thực phẩm Hà Đông đang có địa điểm kinh doanh ở thị xã Hà Đông một trung tâm văn hoá lớn nhất của tỉnh Hà Tây là cung ứng nhiều giá trị cho khách hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách.
- Để làm được việc này đòi hỏi công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng phải được tổ chức hợp lý.
- Do vậy tôi lựa chọn đề tài: “Những giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây” nhằm mục đích tập duyệt sự vận.
- dụng lý luận đã học được ở nhà trường những năm qua vào việc xem xét, đánh giá, phân tích thực tế kinh doanh nhất là những kiến thức chuyên ngành Marketing và xem xét đánh giá, công nghệ Marketing bán lẻ ở cửa hàng.
- -Chương II: Thực trạng công nghệ Marketing bán lẻ của cửa hàng thực phẩm Hà Đông.
- Chương III: Một số đề xuất công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Tây..
- Theo phạm vi và tính chất mặt hàng thương mại thì có : Các cửa hàng hỗn hợp, liên hợp, chuyên doanh, các siêu thị và trung tâm thương mại..
- Theo quy mô cơ sở kinh doanh thì có : To, nhỏ, vừa khác nhau tuỳ theo diện tích của cửa hàng..
- Như vậy, Marketing là một hoạt động hết sức cần thiết và quan trọng đối với các Công ty Thương mại nói chung và đặc biệt trong hoạt động bán lẻ hàng hoá ở cửa hàng nói riêng.
- Mặt hàng thương mại của cửa hàng là tập hợp có lựa chọn và phân phối mục tiêu các nhóm, loại nhãn hiệu được đăng ký vào tổng danh mục hàng hoá, dịch vụ mà cửa hàng chào hàng, chuẩn bị sẵn sàng bán lẻ cho tập khách hàng trọng điểm qua một kênh thương mại xác định trên một khu vực thị trường nhất định..
- Trong thương mại bán lẻ, biến số mặt hàng giữ một vai trò trọng yếu, hầu hết các cửa hàng đều kinh doanh một số lượng lớn các danh mục các mặt hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bảo đảm sẵn sàng, thường xuyên và.
- ổn định trên nơi công tác bán lẻ ở tại cửa hàng phù hợp với số lượng, chất lượng, cơ cấu, thời gian mua, nhu cầu tập tính hành vi mua của khách hàng..
- Cửa hàng kinh doanh rất nhiều mặt hàng nên định giá thường sử dụng kỹ thuật theo tỷ lệ lợi nhuận cận biên, định trước cho từng nhóm hay từng mục mặt hàng..
- Bao gồm các bước: Nhân viên cửa hàng đón tiếp khách hàng, khách hàng gửi hành lý, tư trang.
- Khái quát về cửa hàng..
- Cửa hàng thực phẩm Hà Đông là một cửa hàng trực thuộc duy nhất của Công ty kinh doanh có hiệu quả và đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường tiêu thụ, ngày càng nâng cao uy tín của mình đối với người tiêu dùng.
- Địa điểm kinh doanh của cửa hàng là khu vực chợ Hà Đông (mặt phố Bà Triệu) với 24 quầy hàng với diện tích sử dụng 1000m 2.
- Tổ chức sản xuất chế biến, tổ chức hoạt động mua hàng và khai thác nguồn hàng kinh doanh trong phạm vi kinh doanh nguồn hàng của cửa hàng..
- Tổ chức và quản lý đội ngũ lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của cửa hàng không ngừng nâng cao về trình độ phục vụ văn minh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên của cửa hàng bảo đảm vai trò của doanh nghiệp thương mại quốc doanh trên thị trường..
- Xuất phát từ điều kiện thực tế đảm bảo kinh doanh có hiệu quả nên bộ máy quản lý của cửa hàng được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng..
- Biểu hình 9: Sơ đồ tổ chức bộ máy của cửa hàng..
- Mặt khác về chất lượng lao động tại cửa hàng được thống kê qua bảng 1..
- Các bộ phận cửa hàng Số LĐ S.
- Sơ đồ mặt bằng cửa hàng..
- Biểu hình 10 : Sơ đồ mặt bằng của cửa hàng..
- Lãnh đạo cửa hàng.
- Bảng 2: Kết quả kinh doanh của cửa hàng qua 3 năm.
- Đây sẽ là động lực mạnh mẽ để cửa hàng đứng vững và phát triển trên thị trường..
- Thời gian mở cửa hàng..
- Do vậy, nhân viên bán hàng của cửa hàng được chia làm 2 ca sáng và chiều cho phù hợp với thời gian mở cửa để có thể phục vụ khách hàng được tốt nhất..
- Khảo sát chất lượng khách tại cửa hàng..
- Mặt hàng kinh doanh của cửa hàng..
- Qua bảng 2 thống kê về cơ cấu chất lượng lao động tại cửa hàng thấy rằng tổng số 44 cán bộ công nhân viên của cửa hàng: Trình độ Đại học 10 (chiếm 22,7.
- Công nghệ thông tin ở cửa hàng:.
- Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, khách hàng ngày càng khó tính bắt buộc các phòng ban, bộ phận của cửa hàng phải nhanh nhạy tìm cách thu thập và xử lý thông tin sao cho có lợi cho cửa hàng mình..
- Đây chính là một hệ thống báo cáo nội bộ tối quan trọng đối với cửa hàng kể từ khi được thành lập..
- Với diện tích 1000m 2 có vị trí thuận lợi nằm gần chợ Hà Đông là chợ lớn nhất tỉnh tập trung nhiều hàng hoá và các cửa hàng kinh doanh có thị trường rộng lớn.
- Diện tích kinh doanh của cửa hàng được chia ra làm 24 quầy các quầy kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau không trùng lặp.
- Thực trạng việc triển khai công nghệ STP của cửa hàng..
- Cửa hàng nằm trên trục đường Bà Triệu gần chợ Hà Đông có vị trí rất thuận tiện để thu hút khách hàng tới mua.
- Các khách hàng chính cửa hàng phục vụ là cán bộ và nhân dân thị xã Hà Đông, ngoài ra cửa hàng còn tập trung vào khách hàng là người tiêu dùng trong tỉnh Hà Tây và các khách vãng lai..
- Với việc áp dụng Marketing đại trà như hiện nay rõ ràng cửa hàng không thể nào phục vụ tốt được hết các nhu cầu của khách hàng ở các tầng lớp khác nhau có nhu cầu khác nhau.
- Thứ nhất: cửa hàng chưa hiểu được “cầu thị trường và tổng cầu thị trường”.
- Thứ hai: cửa hàng chưa nhận biết “tiềm năng thị trường và dự báo thị trường”.
- Như vậy, làm cách nào để cửa hàng có thể tạo ra những nỗ lực Marketing?.
- Dưới góc độ Marketing thương mại, chi phí (nỗ lực) Marketing cần thực hiện của cửa hàng cụ thể gồm những nỗ lực sau:.
- Để tránh tình trạng trên, khách đến cửa hàng thực sự yên tâm về hàng hoá của cửa hàng thì hàng phải có chất lượng bảo đảm..
- Nỗ lực Marketing giá bán lẻ và thực hành giá ở cửa hàng giá cả phải hợp lý, phải chăng không quá cao làm sao để khách hàng có thể chấp nhận được mà cửa hàng vẫn có lãi..
- Nỗ lực Marketing xúc tiến thương mại bán lẻ ở cửa hàng thường xuyên quảng cáo trên truyền hình, trên các bảng biển của cửa hàng, thường xuyên có các chương trình khuyến mại, chào hàng trực tiếp nhân các dịp ngày lễ và ngày tết trong năm....
- Phân tích công nghệ bán lẻ tại cửa hàng..
- Quá trình công nghệ bán hàng ở cửa hàng vẫn áp dụng công nghệ bán truyền thống bước đầu tiếp khách và tìm hiểu nhu cầu khách.
- Về thanh toán cửa hàng vẫn thanh toán bằng tiền mặt đối với một cửa hàng hiện đại trong thời đại của công nghệ khoa học kỹ thuật cửa hàng nên dần chuyển đổi có thể kết hợp.
- Cửa hàng có một đội ngũ nhân viên lao động, nhiệt tình, sáng tạo, dám nghĩ và dám làm, đoàn kết.
- Trong đó có nhiều cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, là những trụ cột vững chắc trong việc triển khai những hoạt động kinh doanh của cửa hàng.
- Điều này gây cản trở không nhỏ trong việc phát huy nội lực và tận dụng thời cơ thị trường của cửa hàng.
- Nói cách khác sự tồn tại tư duy thời bao cấp đã hạn chế sự thích ứng của cửa hàng trong nền kinh tế thị trường..
- Về công nghệ bán hiện nay cửa hàng vẫn chưa áp dựng hệ thống mã vạch và các dụng cụ bán dán mã chuyên dụng, mã hiện đại.
- Nhiệm vụ - định hướng về chiến lược kinh doanh của cửa hàng trong tương lai..
- Là một cửa hàng trực thuộc duy nhất của Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây, với mục tiêu phấn đấu trở thành một đơn vị kinh doanh chủ chốt, cửa hàng luôn đặt nhiệm vụ “chăm lo khách hàng, coi khách hàng là thượng đế”.
- Giải pháp hoàn thiện Marketing STP của cửa hàng..
- Đoạn thị trường cửa hàng.
- phục vụ chủ yếu là trong tỉnh mà thị trường mục tiêu của cửa hàng là các khách hàng có khả năng thu nhập trung bình và khách thì thường dùng sản phẩm của cửa hàng bán.
- Do vậy để bán được hàng và nâng cao tay nghề người bán thì cần phải có sự đầu tư thích đáng để tuyển chọn và duy trì lực lượng bán lẻ ở cửa hàng..
- Đối với mặt hàng mới cửa hàng cần mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu mặt hàng kinh doanh mới trên thị trường, gắn với việc nghiên cứu nhu cầu như: mốt, trào lưu, thị hiếu mới..
- Từ đó thiết lập quá trình phát triển mặt hàng mới có tính hệ thống và đưa nó vào danh mục các mặt hàng kinh doanh của cửa hàng..
- Do đó cửa hàng phải có một cơ chế giá khoa học và hợp lý bảo đảm vừa có lợi cho cửa hàng mà khách hàng lại chấp nhận được..
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của cửa hàng qua hình thức bán buôn hoặc bán lẻ đến người tiêu dùng miễn làm sao tiêu thụ được hàng nhanh gọn nhất..
- Hoàn thiện hệ thống nhân viên bán hàng năng động nhiệt tình sáng tạo, yêu nghề và có kiến thức về sản phẩm cửa hàng bán..
- Do nhận thức được phần quan trọng của xúc tiến hỗn hợp nó quyết định sự thành công hay thất bại của cửa hàng.
- Cửa hàng phải nhận thức được từng nội dung chủ yếu trong phối thức này thì.
- Vì vậy tôi xin đưa ra một vài giải pháp cho hoạt động xúc tiến tại cửa hàng nông sản thực phẩm Hà Đông như sau:.
- Chào bán trực tiếp đây là công cụ xúc tiến thương mại mà cửa hàng có thể vận dụng thông qua kinh nghiệm và năng lực của đội ngũ nhân viên bán hàng..
- Phần lớn khách hàng khi bước vào cửa hàng đều có ý nghĩ "chỉ xem hàng thôi"..
- Cửa hàng nên tổ chức những khoá huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng theo từng đợt để bảo đảm hiệu quả của hoạt động chào bán trực tiếp và thường xuyên..
- Hiện nay với tổng vốn kinh doanh từ phía Công ty rót xuống do đó mà cửa hàng vẫn thường xuyên rơi vào tình trạng bị động về vốn.
- Để tránh tình trạng này ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm phối hợp tạo điều kiện về vốn hơn nữa để cửa hàng có thể chủ động về nguồn vốn tạo tiền đề trong việc tìm kiếm bạn hàng kinh doanh..
- Công ty nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ở cửa hàng để tiếp cận với những cách bán lẻ mới khoa học và kỹ thuật.
- Công ty cũng cần đầu tư thêm vốn cho cửa hàng để nâng cao cơ sở vật chất để có thể đáp ứng với nhiệm vụ và nhu cầu mới của xã hội,.
- Thường xuyên cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho cửa hàng.
- Đổi mới và hoàn thiện công nghệ này là phương thức nhanh nhất để đạt được mục tiêu, tiêu thụ hàng hoá ở các Công ty thương mại nói chung và cửa hàng nông sản thực phẩm Hà Đông nói riêng.
- Đồng thời cũng đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng của người dân Hà Đông và các vùng lân cận thông qua cửa hàng..
- Chương1: Những tiền đề lý luận cơ bản về công nghệ marketing bán lẻ hàng hoá ở cửa hàng.
- Chương 2: Thực trạng công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông.
- Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của cửa hàng.
- Khái quát về cửa hàng.
- Sơ đồ mặt bằng cửa hàng.
- Thời gian mở cửa hàng.
- Khảo sát chất lượng khách tại cửa hàng.
- Mặt hàng kinh doanh của cửa hàng.
- Phân tích thực trạng công nghệ Marketing bán lẻ tại cửa hàng thực phẩm Hà Đông trực thuộc Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hà Tây.
- Công nghệ thông tin ở cửa hàng.
- Thực trạng việc triển khai công nghệ STP của cửa hàng.
- Phân tích công nghệ bán lẻ tại cửa hàng.
- Đánh giá chung tình hình (thực trạng) ở cửa hàng.
- Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing bán lẻ cho cửa hàng thực phẩm Hà Đông.
- Những nhiệm vụ đổi mới của doanh nghiệp thương mại bán lẻ và hoàn thiện công nghệ marketing bán lẻ ở cửa hàng.
- Nhiệm vụ - định hướng về chiến lược kinh doanh của cửa hàng trong tương lai25 2.1.
- Giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing bán lẻ cho cửa hàng.
- Giải pháp hoàn thiện Marketing STP của cửa hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt