« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.
- 8 1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại đối khu vực nông nghiệp nông thôn.
- 10 1.2.1 Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thƣơng mại đối với khu vực nông nghiệp nông thôn.
- 10 1.2.2 Khái niệm về tín dụng và cấp tín dụng.
- 11 1.2.3 Vai trò của tín dụng.
- 23 1.2.6 Các hình thức cấp tín dụng NNNT.
- 25 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng khu vực NNNT.
- 26 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng khu vực NNNT.
- 32 1.5 Kinh nghiệm Quốc tế và kinh nghiệm từ Agribank chi nhánh các tỉnh về đẩy mạnh phát triển tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn.
- 35 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển thị trƣờng tín dụng khu vực NNNT tại Trung Quốc.
- 37 1.5.3 Bài học kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động tín dụng NNNT cho Việt Nam và cho Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2014-2016 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUYÊN QUANG.
- 48 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2016.
- 63 2.2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng khu vực NNNT của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2016.
- 65 2.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng khu vực NNNT của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2016.
- 87 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TÍN DỤNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG.
- 89 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang trong những năm tới.
- Các căn cứ nền tảng xây dựng phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 89 3.1.2 Phƣơng hƣớng, mục tiêu hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.
- Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 94 3.2.1 Giải pháp mở rộng hoạt động cấp tín dụng đối với lĩnh vực NNNT.
- 95 3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT.
- Bảng 2.4: Dƣ nợ tín dụng các NHTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Bảng 2.18: Số liệu thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng giai đoạn 2014-2016.
- Biểu đồ 2.3: Thị phần hoạt động cấp tín dụng của các NHTM Biểu đồ 2.4: Diễn biến nợ xấu giai đoạn .
- Vốn tín dụng dành cho khu vực nông nghiệp nông thôn là một chủ trƣơng quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn khi đầu tƣ tín dụng vào khu vực này và Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang cũng không ngoại lệ.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu đối tƣợng là tín dụng cho khu vực Nông nghiệp Nông thôn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu Tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đối với khu vực Nông nghiệp Nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 3 thông qua hoạt động cho vay khu vực Nông nghiệp của Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Dựa trên lý luận về Tín dụng và các đƣờng lối chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn, qua khảo sát thực trạng tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2016 thông qua hoạt động cho vay.
- Phân tích thực trạng tín dụng khu vực Nông nghiệp nông thôn, từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện hiện nay để thực hiện hoạt động cấp tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế và tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp: Đƣợc áp dụng để đánh giá thực trạng Tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Viêt Nam – Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Trên cơ sở đề tài rút ra các vấn đề có tính lý luận, thực tiễn để đề ra các giải pháp phù hợp với điều kiện tăng trƣởng tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Đóng góp của đề tài - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Khái quát về thực trạng tín dụng của khu vực nông nghiệp nông thôn những năm gần đây, định hƣớng tăng trƣởng tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn của của Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cấp tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng với khu vực nông nghiệp nông thôn.
- 4 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn 2014-2016 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Chƣơng 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh tín dụng Ngân hàng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Do vậy, vốn tín dụng đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn nƣớc ta luôn là vấn đề cần giải quyết ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm.
- Ngân hàng thƣơng mại là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- cấp tín dụng.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nƣớc ngoài.
- Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán.
- Trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành các hoạt động cấp tín dụng dƣới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.
- Điều này đƣợc thể hiện ở việc tín dụng thu hút các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để cho vay đầu tƣ phát triển kinh tế.
- Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế đất nƣớc.
- 1.2.3.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn Để CNH, HĐH sản xuất nông nghiệp và nông thôn thì cần phải có nguồn vốn rất lớn, mà khả năng của từng đơn vị sản xuất không thể đáp ứng đủ.
- Nếu không có tín dụng ngân hàng sẽ không thể tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nhƣ thực hiện CNH, HĐH khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Vì vậy, vốn tín dụng ngân hàng có những vai trò chủ yếu sau.
- Vốn tín dụng tạo điều kiện phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết các công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống trong khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Chính việc mở rộng tín dụng cho khu vực, nông nghiệp nông thôn sẽ góp phần hạn chế và khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn.
- Việc cung ứng vốn tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
- ở đây vai trò của vốn tín dụng nông thôn rất quan trọng.
- Hợp đồng tín dụng.
- Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần.
- Cho vay quay vòng: Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng, khách hàng đƣợc sử dụng dƣ nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trƣớc cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhƣng thời hạn cho vay không vƣợt quá 03 (ba) tháng.
- Cho vay tuần hoàn (rollover): Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện.
- Tuy nhiên đối với khu vực nông nghiệp nông thôn hình thức cấp tín dụng đƣợc chia thành các loại hình chủ yếu sau.
- Tổng dƣ nợ thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng kém, khả năng đẩy mạnh tín dụng, mở rộng khách hàng cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng không cao và ngƣợc lại.
- Chỉ tiêu: doanh số cho vay, thu nợ: Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động cho vay.
- Nó phản ánh khối lƣợng các khoản tín dụng mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
- Doanh số cho vay mang tính thời kỳ, nó thể hiện quy mô tín dụng trong năm của ngân hàng.
- Hoạt động ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem là mạch máu của nền kinh tế thông qua việc huy động vốn và cấp tín dụng trong nền kinh tế.
- ảnh hƣởng trực tiếp đến quan hệ tín dụng đối với ngân hàng.
- nhu cầu tín dụng tăng lên, HĐTD có cơ hội phát triển.
- Do đó, nhu cầu vay vốn sẽ hạn chế, ảnh hƣởng tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.
- Nhƣ vậy muốn cấp tín dụng đƣợc phải dựa trên nhu cầu vốn của khách hàng.
- Điều này làm cho ngân hàng không thể mở rộng việc cấp tín dụng đƣợc khi số lƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn giảm.
- Vì vậy, hiệu quả của các khoản tín dụng sẽ đƣợc nâng cao.
- 1.4.2.5 Tình hình huy động vốn của ngân hàng Tình hình huy động vốn ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.
- Đặc biệt, Ngân hàng Phát triển Nông thôn đƣợc chỉ thị phải nới rộng lĩnh vực hỗ trợ nông nghiệp và tăng tín dụng dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn.
- phát hành thẻ tín dụng các loại.
- đặc biệt, tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ và dành khuyến khích cao nhất cho các tổ chức tài chính - tín dụng nƣớc ngoài vào 42 hoạt động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn.
- Đặc biệt, phát triển loại hình tín dụng cho thuê tài chính trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
- Tóm lại, trong thời gian tới, Việt Nam cần coi trong đúng mức và mạnh dạn đổi mới hoạt động tín dụng nhằm góp phần vào quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
- KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 của luận văn đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về nông nghiệp, nông thôn, tín dụng ngân hàng với khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Đánh giá vai trò của tín dụng đối với hoạt động ngân hàng, đối với nền kinh tế nói chung và khu vực nông nghiệp nông thôn nói riêng.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn.
- Bên cạnh đó chƣơng 1 cũng nêu đƣợc kinh nghiệm về đẩy mạnh phát triển tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam và Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Những lý luận và bài học kinh nghiệm tham khảo trong chƣơng này là tiền đề để phân tích thực trạng tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn của Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tại Chƣơng 2.
- Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực này.
- Dƣ nợ tín dụng các NHTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đơn vị tính: Tỷ đồng.
- Tổ chức tín dụng Năm .
- Tổ chức tín dụng .
- Ban lãnh đạo ra quyết định tín dụng.
- Hợp lệ Cho vay Chƣa đầy đủ và hợp lệ Kiểm tra, giám sát tín dụng.
- 2.2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng khu vực NNNT của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2016 Trong những năm qua, thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X).
- Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Nguồn vốn trung, dài hạn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung, dài hạn.
- Để việc đánh giá hoạt động cấp tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang qua phân tích tổng dƣ nợ đƣợc toàn diện hơn ta đi vào phân tích cụ thể theo một số các tiêu chí dƣới đây.
- Phân tích hoạt động cấp tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn qua tiêu chí dư nợ nền kinh tế.
- Phân tích hoạt động cấp tín dụng khu vực NNNT thông qua tiêu chí dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010.
- Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ “về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.
- Vì vậy, khả năng hấp thụ và sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng trên địa bàn còn rất thấp cũng là nhân tố làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực này của Chi nhánh.
- ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực NNNT.
- 89 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TÍN DỤNG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang trong những năm tới 3.1.1.
- Các căn cứ nền tảng xây dựng phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Qua phân tích ở chƣơng 2 cho thấy, hoạt động tín dụng đối với khu vực NNNT của Chi nhánh có hiệu quả nhƣng còn bấp bênh.
- Đây là cơ hội rất thuận lợi để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khu vực này.
- Giữ vững vai trò chủ lực trong đầu tƣ, hỗ trợ phát triển và cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt