« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình và chiến lược tiếp cận thị trường tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- ĐINH THỊ BÍCH LIÊN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU RAU SẠCH HÒA BÌNH VÀ CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU CƠ OG HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐINH THỊ BÍCH LIÊN XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU RAU SẠCH HÒA BÌNH VÀ CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU CƠ OG HÒA BÌNH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : CB150568 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng kinh tế thành phố Hòa Bình, Ban Giám đốc và tập thể nhân viên Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình và những người dân địa phương đã cung cấp những thông tin, số liệu cần thiết trong quá trình tôi nghiên cứu đề tại này tại địa phương.
- Xây dựng thương hiệu.
- Thương hiệu và phân loại thương hiệu.
- Khái niệm về thương hiệu.
- Vai trò của thương hiệu.
- Giá trị thương hiệu.
- Phân loại thương hiệu.
- Quy trình xây dựng quảng bá thương hiệu.
- Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong nước trong việc phát triển thương hiệu rau sạch.
- 36 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƢƠNG HIỆU RAU SẠCH HÒA BÌNH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU CƠ OG HÒA BÌNH.
- Giới thiệu về Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Đặc điểm khí hậu thành phố Hòa Bình và tình hình sản xuất kinh doanh rau sạch tại thành phố Hòa Bình.
- Trình bày khó khăn, thuận lợi khi đưa sản phẩm rau sạch Hòa Bình ra thị trường của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Thực trạng xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Thực trạng việc thiết lập hệ thống thông tin marketing tại OG Hòa Bình.
- Thực trạng việc xây dựng tầm nhìn thương hiệu tại OG Hòa Bình.
- Thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại OG Hòa Bình.
- Thực trạng định vị thương hiệu tại OG Hòa Bình.
- Thực trạng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu tại OG Hòa Bình.
- Thực trạng thiết kế thương hiệu tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Thực trạng các chiến dịch quảng bá thương hiệu tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Đánh giá về việc xây dựng phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- 70 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU RAU SẠCH HÒA BÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU CƠ OG HÒA BÌNH.
- Xu hướng phát triển của các thương hiệu rau sạch tại Hòa Bình.
- Các giải pháp nhằm phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Tiếp tục phát triển chiến lược thương hiệu sản phẩm.
- Tiếp tục phát triển chiến lược “more for more” đồng thời đề xuất thêm chiến lược “more for the same” cho thương hiệu rau sạch Hòa Bình.
- Đề xuất xây dựng chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín cho sản phẩm rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Đề xuất các chiến lược quảng bá tiếp thị cho sản phẩm rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Sử dụng một số cung cụ để quảng bá thương hiệu.
- Các kiến nghị với Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình nhằm phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình.
- Tiếp tục quản lý tốt chất lượng của rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Kiến nghị Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình mở thêm điểm bán hàng tại các chợ trung tâm trên địa bàn thành phố Hòa Bình.
- Kiến nghị Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình đưa sản phẩm rau sạch Hòa Bình vào bán tại các siêu thị trên địa bàn.
- Kiến nghị Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình tiếp tục phát triển kênh thương mại điện tử.
- Kiến nghị Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình có chính sách bán hàng linh hoạt.
- Kiến nghị Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình tiếp tục nâng cao hiệu quả dịch vụ chăm sóc khách hàng.
- Danh sách 10 thương hiệu mạnh nhất thế giới năm 2017.
- Danh sách các thương hiệu Việt trong báo cáo top 1.000 doanh nghiệp hàng đầu châu Á.
- Diện tích gieo trồng cộng dồn và sản lượng rau xanh của thành phố Hòa Bình năm 2012-2016.
- Diện tích đất và diện tích gieo trồng tập trung rau xanh thành phố Hòa Bình năm 2012-2016.
- khả năng đáp ứng nhu cầu rau xanh trên địa bàn thành phố Hòa Bình.
- Danh mục rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Bảng khảo sát tình hình sử dụng rau sạch của khách hàng tại Hòa Bình.
- Bảng giá một số loại rau sạch Hòa Bình tại cửa hàng của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Bảng khảo sát tình hình sử dụng rau sạch của khách hàng tại Hòa Bình.66 Bảng 2.17.
- Bảng khảo sát tình hình sử dụng rau sạch của khách hàng tại Hòa Bình.67 Bảng 2.18.
- Bảng khảo sát tình hình sử dụng rau sạch của khách hàng tại Hòa Bình 68 Bảng 2.10.
- Bảng khảo sát tình hình sử dụng rau sạch của khách hàng tại Hòa Bình 68 Bảng 3.1.
- Kế hoạch phát triển trong 3 năm 2016-2019 của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Các thương hiệu gia đình của Hãng Panasonic.
- Thương hiệu tập thể của Hiệp hội Chè Việt Nam.
- Thương hiệu Việt Nam tiêu biểu.
- hệ thống ủ phân hữu cơ của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Hệ thống giá đỡ thủy canh của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Một số chiến lược định vị thương hiệu.
- Logo thương hiệu rau sạch Hòa Bình của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Sản lượng rau xanh thành phố Hòa Bình từ năm 2012-2016.
- Vậy có phải trên địa bàn thành phố Hòa Bình thực sự không có rau sạch an toàn cung cấp cho người tiêu dùng? Người tiêu dùng nên mua rau sạch ở đâu? Từ những vấn đề mang tính thời sự liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng tôi quyết định chọn đề tài XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU RAU SẠCH HÒA BÌNH VÀ CHIẾN LƢỢC TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU CƠ OG HÒA BÌNH làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu của đề tài liên quan đến xây dựng thương hiệu rau sạch có nhiều công trình nghiên cứu đề cập dưới các góc độ khác nhau như: 2.1.
- Xây dựng thương hiệu rau Đà Lạt đến năm 2015, tác giả Vũ Tuấn Anh (2007).
- Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, tác giả Đặng Thị Chuyên (2012).
- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình nhằm tăng cường tiếp cận thị trường của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình - Đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Xác định kết quả của việc xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình.
- Đề ra các giải pháp phù hợp nhất để phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình cho Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Phạm vi về nội dung: Các hoạt động liên quan đến xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình nhằm tăng cường tiếp cận thị trường.
- Phạm vi về không gian: xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình trên thị trường thành phố Hòa Bình.
- Phạm vi về thời gian: hoạt động xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình kể từ ngày Công ty thành lập đi vào hoạt động đến 30/06/2017.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: các số liệu thống kê được thu thập thông qua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo và các tài liệu thống kê, báo cáo đã được công bố của Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- 3 Điều tra mẫu bằng phiếu thu thập thông tin (Bảng câu hỏi) và phỏng vấn trực tiếp: các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phương pháp hỏi và phỏng vấn người tiêu dùng tại địa bàn thành phố Hòa Bình.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: thông qua các số liệu thu thập từ doanh nghiệp và phiếu điều tra, phỏng vấn, tác giả tổng hợp để phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Phân tích so sánh định tính và định lượng: trên cơ sở các số liệu đã được phân tích đánh giá để so sánh và đưa ra nhận xét về hoạt động xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty OG Hòa Bình làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả xây dựng thương hiệu rau sạch Hòa Bình trong công tác phát triển tiếp cận thị trường tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình.
- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm: Chương I Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về xây dựng thương hiệu Chương II Phân tích việc xây dựng và quảng bá thương hiệu rau sạch cho Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình Chương III Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu rau sạch Hòa Bình tại Công ty cổ phần thực phẩm hữu cơ OG Hòa Bình 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 1.1.
- Một thương hiệu có thể xác định một sản phẩm, một chuỗi các sản phẩm, hoặc tất cả các mặt hàng của người bán”.
- “Xây dựng thương hiệu là nghệ thuật của việc sắp xếp những gì bạn muốn mọi người nghĩ về công ty của bạn với những gì mọi người thường nghĩ về công ty của bạn.
- “Thương hiệu là lý do để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm” Cheryl Burgess – Blue Focus Marketing.
- “Thương hiệu là thông điệp tiếp thị tốc ký tạo ra trái phiếu tình cảm với người tiêu dùng.” Heidi Cohen – Riverside Marketing Strategies.
- “Trong thế giới ngày nay, khi khách hàng kiểm soát xã hội, các nhà tiếp thị chi tiền để xây dựng thương hiệu.
- Charlene Li và Josh Bernoff đã nói “thương hiệu của bạn là bất cứ điều gì khách hàng của bạn nói về nó.
- Là một nhà tiếp thị, điều này có nghĩa rằng, một thương hiệu là mối quan hệ tình cảm giữa người tiêu dùng và các sản phẩm, bạn phải thấu hiểu người tiêu dùng và xây 5 dựng các cảm nhận tích cực về thương hiệu.
- Khi các mối quan hệ sâu sắc hơn, thương hiệu sẽ tồn tại lâu hơn.” Neil Feinstein – True North.
- Thương hiệu là những nhà tiếp thị có kinh nghiệm tạo ra để giành chiến thắng trong cuộc chiến giành sự chú ý của người tiêu dùng.” Jeffrey Harmon – Orabrush.
- “Một thương hiệu thực chất là là một tập hợp những kinh nghiệm của khách hàng với các sản phẩm hoặc công ty.” Sergio Zyman – Tác giả của “The End of Advertising As We know it”.
- Trích dẫn Ze Frank: Thương hiệu là “dư vị cảm xúc” đến sau một kinh nghiệm (trải nghiệm sử dụng) với một sản phẩm, dịch vụ (thậm chí là một sản phẩm cũ) của một công ty.
- Khái niệm thương hiệu của các nhà làm thương hiệu có thể là khác nhau nhưng đều cho thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu ( mà đại diện là thiết kế bộ nhận diện thương hiệu) như là một lợi thế cạnh tranh hữu hiệu nhất, duy trì được quyền lực của công ty thời hiện tại và tạo nền tảng cho sự phát triển lâu dài của công ty.
- Vai trò của thương hiệu - Đối với ngƣời tiêu dùng: thương hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định được nguồn gốc của sản phẩm, xuất xứ cũng như chất lượng sản phẩm.
- Thương hiệu cũng giúp cho người tiêu dùng xác định được đặc điểm, thuộc tính của sản phẩm.
- Thương hiệu tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm doanh nghiệp trong quá trình phát triển và nhằm phân đoạn thị trường cho sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thương hiệu chính là tài sản vô hình của doanh nghiệp, góp phần gia tăng giá trị của sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì lượng khách hàng truyền thống và phát triển thêm khách hàng mới làm tăng thị phần của doanh nghiệp.
- Giá trị thương hiệu Bất kì doanh nghiệp nào cũng đều quan tâm đến thương hiệu.
- Bởi thương hiệu chính là tài sản vô giá, là thước đo cho sự phát triển của doanh nghiệp.
- Do đó, giá trị thương hiệu và định giá thương hiệu là câu hỏi quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng sẽ quan tâm nhất là khi doanh nghiệp cổ phần hoá, tham gia thị trường chứng khoán.
- Theo kết quả của nghiên cứu năm 2002 của Interbrand, bình quân giá trị thương hiệu chiếm ít nhất một phần ba giá trị cổ phiếu.
- Interbrand là một công ty tư vấn thương hiệu nổi tiếng thế giới.
- Một điều khá thú vị là trước đây, ngay tại các nước phát triển, thương hiệu đã không được công nhận chính thức trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp hiện nay

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt