« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ ÁN " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ"


Tóm tắt Xem thử

- Để bảo vệ chủ quyền quốc gia vμ bảo vệ giá trị đồng tiền của mình trong giao l−u quốc tế, ngay từ những năm đầu thμnh lập n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoμ, nhμ n−ớc Việt Nam đã ban hμnh chính sách quản lý ngoại hối phù hợp với đ−ờng lối phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng..
- vμ quan hệ thanh toán với các n−ớc XHCN rồi mở rộng quan hệ ngoại hối với nhiều n−ớc khác trên thế giới..
- các loại ngoại tệ do quốc tế viện trợ để chi viện cho Chính phủ cách mạng lâm thời.
- Trong giai đoạn lịch sử ấy có công lao đóng góp của ngμnh ngân hμng nói chung vμ công tác quản lý ngoại hối nói riêng..
- Đặc biệt lμ chính sách quản lý dự trữ ngoại hối..
- Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua vμ những giải pháp kiến nghị".
- chỉ xin trình bầy giới hạn công tác quản lý ngoại hối trong thời gian từ năm 2001 trở lại đây..
- lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối.
- Khái niệm vμ vai trò của quản lý ngoại hối 1.
- Ngoại hối lμ ph−ơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá.
- Ngoại hối lμ những ngoại tệ (tiền n−ớc ngoμi) vμng tiêu chuẩn quốc tế,các giấy tờ có giá vμ các công cụ thanh toán bằng tiền n−ớc ngoμi.Trong.
- đó đặc biệt lμ ngoại tệ có vai trò,nó lμ ph−ơng tiện dự trữ của cải, ph−ơng tiện để mua, để thanh toán vμ hạch toán quốc tế..
- Quỹ dự trữ ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ mạnh,vμng vμ kim loại quý,dự trữ quỹ tiền tệ quốc tế IMF,quyền rút vốn đặc biệt SDR vμ các tμi sản tμi chính có tính linh hoạt cao....
- Vai trò của quản lý dự trữ ngoại hối.
- Dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc biểu hiện lμ tμi sản nợ đối với nền kinh tế vμ lμ tμi sản chung trên bảng cân đối tμi sản của NHNN.
- ở đó NHNN đ−ợc giao sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối để tiến hμnh mua bán trên thị tr−ờng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia..
- Có dự trữ ngoại hối lμ một cơ sở cho việc phát hμnh đảm bảo cho mối t−ơng quan giữa tiền - hμng trong n−ớc.Nhμ n−ớc có thể chủ động sử dụng ngoại hối nh− lμ một lực l−ợng để can thiệp,điều tiết thị tr−ờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch..
- ngoại hối lμ lực l−ợng để can thiệp, điều tiết thị tr−ờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế hoạch..
- ngoại hối lμ lực l−ợng để can thiệp thị tr−ờng nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá.
- Dự trữ ngoại hối có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên.
- Mục đích quản lý ngoại hối.
- Nh− đã nói ở trên,NHNN trực tiếp điều hμnh vμ quản lý dự trữ ngoại hối nhằm mục đích ngăn ngừa ngắn hạn quá lớn về tỷ giá,do hậu quả của một số biến động trên thị tr−ờng.
- một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị tr−ờng để can thiệp vμo tỷ giá khi cần thiết,nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền..
- 3.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc.
- Lμ cơ quan quản lý tμi sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối nhμ n−ớc nh−ng không chỉ bảo quản vμ cất giữ mμ còn biết sử dụng để phục vụ cho đầu t− phát triển kinh tế, luôn bảo đảm an toμn không bị ảnh h−ởng rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị tr−ờng quốc tế .Vì thế NHNN cần.
- phải mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thoát,xói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của nhμ n−ớc, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ..
- Vì thế,mục đích của quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn vμ có thể giải quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối trong ngắn hạn..
- Cơ chế quản lý ngoại hối 4.1.
- Theo cơ chế nμy nhμ n−ớc độc quyền ngoại th−ơng vμ độc quyền ngoại hối.
- Nhμ n−ớc thực hiện các biện pháp hμnh chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt động ngoại hối vμo tay mình .
- Tỷ giá do nhμ n−ớc quy định mμ tất cả các giao dịch ngoại hối phải chấp hμnh, các tổ tham gia hoạt động.
- Hoạt động ngoại hối của NHNN 5.1 Hoạt động mua bán ngoại hối.
- Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối NHNN thực hiện mua bán trên thị tr−ờng quốc tế nhằm bảo tồn vμ phát triển quỹ dự trữ ngoại hối.NHNN phải tính toán gửi ngoại hối ở n−ớc nμo có lợi mμ vẫn đảm bảo an toμn,nghiên cứu lãi suất thực tế vμ xu h−ớng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi..
- Qua mua, bán ngoại hối có chênh lệch giá thì phần chênh lệch đó hình thμnh lợi nhuận của ngân hμng..
- NHNN thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vμo tiền NHNN.
- Nh− vậy NHNN thông qua mua bán ngoại tệ có thể can thiệp nhằm.
- Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN.
- NHNN thực hiện các hoạt động ngoại hối khác nh−:.
- Quản lý, điều hμnh thị tr−ờng ngoại hối,thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hμng,bằng cách đ−a các quy chế gia nhập thμnh viên,quy chế hoạt động,quy.
- định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị tr−ờng.
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật vμ ban hμnh các văn bản h−ớng dẫn thi hμnh luật về quản lý ngoại hối.
- Cấp giấy phép vμ thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.
- Kiểm tra giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối của các tổ chức tín dụng..
- Thực trạnh hoạt động quản lý ngoại hối những năm đầu thế kỷ 21..
- Hoạt động quản lý ngoại hối lμ một mặt họat động rất quan trọng của ngμnh Ngân hμng.
- Những mặt tích cực trong hoạt động quản lý ngoại hối:.
- Trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách quản lý ngoại hối không ngừng đ−ợc đổi mới để phù hợp với thông lệ quốc tế vμ thích ứng với cơ chế kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc.
- Trong nửa đẩu kế hoạch 5 năm công tác quản lý ngoại hối đã thu đ−ợc những kết quả đáng khích lệ:.
- Về chính sách lãi suất ngoại tệ.
- Những tháng đầu năm 2001, lãi suất cho vay ngoại tệ của các NHTM Việt Nam đối với cho vay ngắn hạn lμ dựa trên cơ sở lãi suất Sibor 3 tháng + 1%/năm.
- thuận với khách vay ngoại tệ mức lãi suất cho vay.
- Xét về thực chất, động thái nμy lμ việc tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ - một b−ớc ngoặt cơ bản của NHNN về chính sách lãi suất..
- Năm 2002, lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức tín dụng đ−ợc điều chỉnh theo các mức: Không kỳ hạn: 1,2%/năm.
- Lãi suất cho vay ngoại tệ ngắn hạn của các NHTM phổ biến ở mức năm.
- Nói chung lãi suất ngoại tệ trong 2 năm 6 tháng vừa qua (từ chịu ảnh h−ởng của biến động lãi suất quốc tế vμ tỉ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) bằng ngoại tệ do NHNN quy định từng thời kỳ..
- Nguyên nhân do lãi suất tiền gửi ngoại tệ thấp dẫn đến tốc độ tăng huy động vốn ngoại tệ chỉ đạt lμ 25,98%)..
- Trong đó tín dụng bằng ngoại tệ tăng mạnh 25,13% so với mức tăng 12,7% của năm 2001.
- Tín dụng ngoại tệ tăng chủ yếu do lãi suất cho vay ngoại tệ thấp (do.
- Thậm chí có doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ không đ−a vμo sản xuất, kinh doanh mμ lại bán ra thị tr−ờng tự do lấy VND gửi vμo ngân hμng h−ởng lãi suất cao (có thời điểm lãi suất tiền gửi VND cao gấp 3 - 4 lần lãi suất tiền gửi ngoại tệ).
- Động thái nμy của NHNN đã tạo hμnh lang pháp lý thông thoáng hơn cho các tổ chức tín dụng kinh doanh mua bán ngoại tệ.
- Năm 2000 vμ những tháng đầu năm 2001, lãi suất tiền gửi ngoại tệ còn cao, vốn ngoại tệ chảy vμo ngân hμng nhiều.
- Giảm tỉ lệ kết hối xuống 0% không ảnh h−ởng tới khả năng đáp ứng ngoại tệ của ngân hμng cho các doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu.
- Điêù nμy cũng khuyến khích các doanh nghiệp có thu ngoại tệ bán hết số ngoại tệ thu đ−ợc cho ngân hμng để lấy VND.
- việc mua bán ngoại tệ.
- không còn bị rμng buộc mμ đ−ợc tự do hoá, sẽ thúc đẩy thị tr−ờng ngoại hối phát triển mạnh mẽ vμ sôi động..
- Về quy định trạng thái ngoại tệ.
- ngoại tệ quốc gia..
- Những yếu kém, bất cập trong hoạt động quản lý ngoại hối:.
- Biên độ giao dịch tỉ giá quá hẹp trong một thời gian dμi đã hạn chế doanh số mua bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng..
- Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (SWAP) tuy có tác dụng giải quyết tình trạng khan hiếm VND cho các tổ chức tín dụng, song lãi suất SWAP quá.
- Thị tr−ờng ngoại hối phát triển còn chậm, thanh toán bằng ngoại tệ tiền mặt còn phổ biến hối đoái chủ yếu lμ giao ngay (SPOT).
- Thời điểm vμ thời hạn tăng giảm DTBB ch−a thực sự phù hợp với diễn biến của thị tr−ờng ngoại tệ..
- NHNN ch−a có biện pháp hữu hiệu kiểm soát l−ợng ngoại tệ rất lớn đang trôi nổi ngoμi thị tr−ờng..
- Những giải pháp kiến nghị trong hoạt động quản lý ngoại hối.
- Trong bối cảnh ấy, thị tr−ờng ngoại hối vμ công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam cũng phải đổi mới để không lạc lõng, tụt hậu tr−ớc xu thế chung của thời đại..
- quản lý ngoại hối cần tiếp tục đổi mới, tăng c−ờng cả về chất vμ l−ợng, để góp phần đắc lực vμo sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc..
- Trong công tác quản lý ngoại hối hiện nay, vấn đề cấp thiết lμ nắm bắt vμ xử lý kịp thời những thông tin về diễn biến thị tr−ờng tiền tệ trong n−ớc, ngoμi n−ớc.
- Tích cực phát triển thêm những giao dịch ngoại hối tiên tiến nh−.
- mặt khác tăng c−ờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hμnh chính sách quản lý ngoại hối trong nội bộ ngμnh ngân hμng vμ ngoμi xã hội..
- Hiện nay, hầu hết các chính sách về quản lý ngoại hối đã đ−ợc đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế: tự do hoá lãi suất ngoại tệ, định tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu.
- kết hối ngoại tệ đã xoá bỏ.
- Ngoại tệ mạnh lμ tμi sản quý của quốc gia.
- Tất cả các nguồn ngoại tệ chảy vμo Việt Nam phải tập trung thống nhất vμo Nhμ n−ớc.
- ngoại tệ chảy ra khỏi biên giới Việt Nam phải đ−ợc ngân hμng cho phép theo luật định.
- Ng−ời thụ h−ởng kiều hối không đ−ợc lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt vμ phải bán toμn bộ cho ngân hμng lấy tiền Việt Nam theo tỷ giá khi bán.
- Những ng−ời đi công tác, thăm quan n−ớc ngoμi, khi về có ngoại tệ phải bán cho ngân hμng.
- Tr−ớc khi rời Việt Nam, đ−ợc quyền đổi lại lấy ngoại tệ theo tỷ giá khi đổi..
- Sau thời hạn đó, mọi hμnh động tμng trữ, mua bán ngoại tệ trên thị tr−ờng tự do bị nghiêm cấm..
- Một khi mọi giao dịch ngoại tệ đều thông qua quan hệ mua bán thì.
- cần chấm dứt việc huy động vốn vμ cho vay vốn bằng ngoại tệ.
- Trong tr−ờng hợp ấy, NHNN không thể đóng vai trò lμ ng−ời cho vay cuối cùng để cứu hộ các ngân hμng th−ơng mại vμ tổ chức tín dụng khác bởi vì NHNN không có quyền năng phát hμnh ngoại tệ..
- Quản lý vμ kinh doanh ngoại hối lμ một mảng hoạt động rất khó khăn nh−ng rất quan trọng của ngμnh ngân hμng.
- Kinh doanh ngoại hối không phải chỉ vì lợi ích của riêng ngân hμng mμ thông qua các nghiệp vụ, dịch vụ ngoại hối, nó có vai trò thúc đẩy các ngμnh khác liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhμ n−ớc..
- Trong 3 năm vừa qua, công tác quản lý vμ kinh doanh ngoại hối đã.
- Ch−ơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối.
- Vai trò của quản lý ngoại hối.
- Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhμ n−ớc.
- Hoạt động ngoại hối của NHNN.
- Hoạt động mua bán ngoại hối.
- Ch−ơng II Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối những năm đầu thế kỷ 21

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt