« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn tốt nghiệp :"Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005"


Tóm tắt Xem thử

- 4) Hỗ trợ theo dự án..
- Đối với các nước đang phát triển, nguồn vốn này thường được cấp dưới dạng các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các chương trình xã hội hoặc hỗ trợ cho công tác chuẩn bị dự án.
- +Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể..
- -Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể.
- -Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA được nhà tài trợ cung cấp trên cơ sở tự nguyện..
- 1.2-Hỗ trợ theo dự án.
- Hỗ trợ theo dự án thường được thực hiện bằng nguồn vốn vay ưu đãi và hỗn hợp.
- Các dự án thường phải đáp ứng được một số yêu cầu từ phía các nhà tài trợ.
- Khối lượng ODA dành cho hỗ trợ dự án là rất lớn, chiếm phần lớn lượng vốn mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam kể từ năm 1993 đến nay..
- Có thể hiểu, để đưa những đồng vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết vào thực hiện các chương trình, dự án chính là quá trình giải ngân vốn ODA.
- Trong những năm qua, vốn ODA thực hiện đã góp phần quan trọng vào việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có nhiều dự án đã hoàn.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi được sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA thông qua một loạt các dự án phát triển cà phê, chè.
- phát triển chăn nuôi.
- Nguồn vốn ODA cũng được sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo như Dự án giáo dục tiểu học, Dự án Hỗ trợ y tế Quốc gia.
- Đến nay, hầu hết các thành phố, thị xã của các tỉnh đã có các dự án ODA về phát triển hệ thống cung cấp nước sinh hoạt được thực hiện.
- Một số chương trình, dự án ODA thực hiện xong và hiện đang phát huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam như Nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ 2 - giai đoạn 1 (công suất 400 MW).
- Số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam nói trên được sử dụng trong một số năm để thực hiện các chương trình và dự án.
- Muốn sử dụng được nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam và các nhà tài trợ phải ký các Hiệp định (Nghị định thư, Bản ghi nhớ (MOR), văn kiện dự án.
- để thực hiện các chương trình, dự án được hai bên thỏa thuận..
- Mức giải ngân (tỷ USD).
- Tỷ trọng giải ngân .
- Tình hình giải ngân không đồng đều giữa các nhà tài trợ và tuỳ thuộc vào loại hình dự án là đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua.
- Tuy nhiên, các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường có chi phí chuyên gia rất cao (tới 60-70% giá trị dự án), hơn nữa chi phí này thường ở ngoài Việt Nam..
- Các dự án xây dựng cơ bản tập trung và giải ngân nhanh của WB và ADB có mức giải ngân tương đối khá.
- Thí dụ, tính đến năm tài chính 1999, mức giải ngân đối với các dự án của WB đạt 24,7% trên tổng giá trị các Hiệp.
- Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng các dự án xây dựng cơ bản tập trung của WB thì chỉ đạt mức 19%.
- Đối với các dự án của ADB, mức giải ngân cho cả giai đoạn đạt 15,3%, được đánh giá gần sát với mức bình quân của ADB nhưng thấp hơn một số nước khác trong khu vực..
- Các dự án sử dụng nguồn vốn JBIC (Nhật Bản) đạt mức giải ngân thấp, khoảng 10,7 % trên tổng giá trị các Hiệp định đã ký cho cả giai đoạn mức trung bình là 11,9.
- Các dự án giao thông, bưu điện đạt 13,6% giá trị ký kết.
- So với các dự án của ba nhà tài trợ lớn (WB, ADB, Nhật Bản) thì quy mô dự án của các nhà tài trợ song phương thường nhỏ hơn và đa phần là các dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA), không có xây dựng cơ bản tập trung có tốc độ giải ngân nhanh hơn (ví dụ các dự án của các nhà tài trợ song phương như Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển,...)..
- Các dự án ODA tập trung chủ yếu vào xây dựng nhà máy phát điện.
- Hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường năng lực quản lý hệ thống cấp điện cũng đi kèm với các dự án đầu tư này..
- *)Giải ngân ODA cho phát triển nông thôn:.
- *)Giải ngân ODA cho phát triển con người:.
- Ba năm 1994-1996 tỷ lệ giải ngân thấp do nhiều đề xuất không được Chính phủ Nhật Bản chấp thuận, tốc độ giải ngân các dự án đã ký rất chậm..
- Một số dự án còn bị thay đổi nội dung sau khi đã ký Công hàm trao đổi (E/N).
- Tuy tỷ lệ giải ngân của vốn vay rất thấp so với các hình thức tài trợ khác của Chính phủ Nhật Bản nhưng cũng có những dự án làm tốt công tác này.
- Tốc độ giải ngân một số dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải khá tốt.
- Như dự án xây dựng 42 cầu trên Quốc lộ 1 giai đoạn 1 có thời gian thực hiện là 5 năm thì đến hết năm 1999 đã giải ngân được trên 70% và đã đưa vào sử dụng trong năm 2000.
- Dự án Quốc lộ 18 đoạn Chí Linh- Bãi.
- được 456,9 tỷ đồng, bằng 60% tổng giá trị dự án.
- Dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng đúng tiến độ trong năm 2000..
- Dự án nâng cấp Quốc lộ 10 có thời gian thực hiện là 3 năm nhưng đến hết năm 1999 mới giải ngân được 231,9 tỷ đồng, bằng 6% tổng giá trị dự án.
- Nhìn chung, công tác giải ngân trong những năm qua chưa tốt, nhiều dự án không được Chính phủ Nhật Bản chấp thuận, tốc độ giải ngân nói chung vẫn còn chậm.
- Các dự án giải ngân bằng vốn vay của WB Sẽ được thực hiện thông qua đấu thầu quốc.
- Nguồn vốn đã ký vay này tập trung vào các dự án thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội như giao thông (Quốc lộ 1, giao thông nông thôn, giao thông đường sông ở Nam Bộ), truyền tải điện, tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAC), dịch vụ khuyến nông, thủy lợi, lâm nghiệp, các dự án thuộc hạ tầng cơ sở xã hội như giáo dục, dân số, y tế....
- Phương thức phân bổ này được phản ánh trong các loại hình trợ giúp của Ngân hàng thế giới: 2/3 nguồn vốn ODA của ngân hàng được giải ngân cho các dự án đầu tư, phần còn lại cho các dự án giải ngân nhanh..
- Một số dự án vốn vay của WB thực hiện là tốt như phục hồi ngành điện, giải ngân đạt 80% so với kế hoạch đặt ra là 47%.
- Tuy nhiên, những dự án thực hiện tốt như vậy không nhiều..
- Một số dự án có tỷ lệ giải ngân thấp chủ yếu trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng xã hội như Giáo dục tiểu học, Hỗ trợ Y tế quốc gia, Dân số và Sức khoẻ gia đình.
- *)Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
- Các dự án này được thực hiện qua đấu thầu quốc tế.
- 1.4.4-Giải ngân ODA theo vùng kinh tế.
- Các chương trình, dự án đã đem lại những hiệu quả nhất định.
- Các chương trình, dự án đã giải ngân thời gian qua, nhìn chung, đều đúng định hướng về cơ cấu ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút viện trợ của Việt Nam.
- Trong 7 năm qua, hầu hết các dự án viện trợ đều là vốn không hoàn lại hoặc vay ưu đãi.
- Hầu hết các dự án viện trợ đều do các nhà tài trợ nghiên cứu, thiết kế.
- Do vậy, hiệu quả của các dự án đối với phát triển kinh tế- xã hội của các địa phương trong vùng còn ở mức độ..
- Trong thời gian qua, vốn ODA giải ngân chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng với các dự án điện nông thôn, các nhà máy điện Ô Môn, Phú Mỹ và Hàm Thuận- Đa Mi hoạt động ở cả hai khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các dự án này làm tăng mức giải ngân cho ngành năng lượng..
- Thứ ba, thủ tục tinh gọn hơn một cách đáng kể nên đã đẩy nhanh quá trình tiếp nhận và giải ngân nguồn vốn ODA, nhất là những dự án đầu tư..
- -Thủ tục và trình tự giải ngân cho các dự án ODA cần được cải tiến cho phù hợp với thông lệ quốc tế là trong vòng 56 ngày.
- Hiện nay, nguồn vốn cho xây dựng đề cương, báo cáo tiền khả thi đối với các dự án tiền khả thi vẫn chưa được cấp.
- đối với những dự án ODA..
- Dự án thu hồi đất vào xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phi sản xuất vật chất.
- Dự án sử dụng vốn trong nước và dự án có vốn nước ngoài....
- -Qua 7 năm tiếp nhận và sử dụng ODA, cán bộ Việt Nam đã dần làm quen với các thủ tục triển khai vốn ODA, có kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án ODA..
- -Có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ, đặc biệt là ba đối tác lớn của Việt Nam là Nhật Bản, Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển châu Á kể từ khâu hình thành, lựa chọn đến khâu thực hiện các chương trình, dự án ODA..
- -Một số dự án lớn đã vượt qua được những khó khăn trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư như thẩm định , giải phóng mặt bằng, xét thầu.
- Có nhiều dự án thực hiện trên địa bàn trải rộng (Các dự án dân số, y tế, giáo dục, cấp nước, giao thông nông thôn thường trải dài trên phạm vi từ 6 đến 18 tỉnh).
- Để triển khai thực hiện dự án theo cơ chế quản lý ODA đòi hỏi phải có.
- Bên cạnh nguyên nhân bao trùm trên, các yếu tố chính ảnh hưởng đến qúa trình giải ngân là: Không thực hiện đúng chu trình dự án.
- Năng lực quản lý dự án của các ban quản lý dự án còn hạn chế.
- Chính sách thuế đối với các dự án ODA còn chưa nhất quán;.
- dự án nhiệt điện Phả Lại II (mặt bằng kênh thải tuần hoàn chưa giải phóng được vì 100 hộ dân chưa chấp nhận đơn giá đền bù)..
- Đối với dự án thuộc diện vay lại của ngân sách Nhà nước, chủ dự án không chủ động thu xếp nguồn vốn đối ứng..
- Bộ Tài chính đã có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ ban hành về qui định chính sách thuế đối với các dự án vốn ODA nhằm khắc phục tình trạng này..
- -Tiếp tục phát triển hệ thống cấp nước ở một số thành phố, thi xã hiện chưa có dự án.
- Xung quanh vấn đề về tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng vốn ODA có nhiều ý kiến khá trái ngược nhau.
- Tuy nhiên xét từ khía cạnh người sử dụng vốn ODA, cụ thể là trong các chương trình, dự án ở Việt Nam thì phải thừa nhận rằng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA trong những năm qua là rất chậm.
- của các nhà tài trợ thì việc chậm trễ tốc độ giải ngân tại một số dự án là không thể tránh khỏi..
- 1-Đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt Nam cho việc thực hiện ODA Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ trong nội dung của một số văn bản pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là nguyên nhân chính gây trở ngại trong quá trình thực hiện các dự án và hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này..
- Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là một trong những khâu phức tạp trong quá trình triển khai các dự án ODA ở các lĩnh vực khác nhau..
- Do đó, việc đánh thuế hàng hoá các dự án sử dụng vốn ODA thực chất là "lấy từ túi này bỏ.
- 3-Rút ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định dự án.
- Có những quy định cụ thể về thời gian thẩm định, phê duyệt đối với từng loại dự án.
- -Nâng cao vai trò của chủ dự án trong việc lập, trình duyệt và thực hiện.
- Vốn đối ứng có thể hiểu là phần đóng góp tài chính của phía Việt Nam trong các dự án sử dụng nguồn vốn ODA..
- Nhìn chung, các nhà tài trợ không bao giờ cung cấp toàn bộ số vốn cho các chương trình, dự án.
- Hiện nay, ngoài các dự án nhóm A được Chính phủ quan tâm giải quyết, địa phương phải tự cân đối nguồn vốn đối ứng hàng năm.
- Về phía địa phương, cần thành lập Quỹ phát triển và có kế hoạch chi tiết hàng năm về cấp và quản lý tốt nguồn vốn đối ứng cho các dự án ODA đã được phân cấp quản lý trực tiếp..
- 7-Thủ tục giải ngân cho các dự án.
- Tiếp tục cải thiện thủ tục và trình tự giải ngân cho các dự án ODA đã quy định trong Nghị định 87/CP sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế là trong vòng 56 ngày.
- Đối với một số dự án do phải chờ phê duyệt bổ sung giá trị hợp đồng nên một số khối lượng đã hoàn thành không được giải ngân gây khó khăn cho nhà thầu..
- Hiện nay, các quy định về thủ tục và trình tự giải ngân vẫn mang tính chung chung, chưa lường trước được những khó khăn của chủ đầu tư và Ban quản lý dự án..
- giải ngân nguồn vốn ODA..
- 8-Phát triển nguồn nhân lực cho các dự án ODA, xây dựng quy chuẩn, tiến tới chuyên nghiệp hoá các Ban QLDA.
- Vốn ODA thực hiện đã góp phần quan trọng vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, trong đó một số dự án đã hoàn thành và phát huy tác dụng tích cực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
- tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA.
- Tạp chí Kinh tế phát triển số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt