« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)


Tóm tắt Xem thử

- Vì vậy, nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi nói chung vμ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng lμ rất quan trọng..
- Để có thể thu hút vμ sử dụng có hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội cần có những biện.
- Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)..
- giμnh cho các n−ớc nhận viện trợ.
- ODA đ−ợc thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhμ tμi trợ các khoản viện trợ không hoμn lại, vay.
- Viện trợ ch−ơng trình (gọi tắt lμ viện trợ phi dự án): lμ viện trợ khi.
- Thông th−ờng, các dự án nμy có kèm theo một bộ phận không viện trợ kỹ thuật d−ới.
- Viện trợ không hoμn lại: bên n−ớc ngoμi cung cấp viện trợ (mμ bên nhận không phải hoμn lại) để bên nhận thực hiện các ch−ơng trình, dự án theo sự thoả thuận tr−ớc giữa các bên..
- Viện trợ không hoμn lại th−ờng đ−ợc thực hiện d−ới các dạng:.
- Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật..
- ODA cho vay hỗn hợp: lμ các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoμn lại vμ một phần tín dụng th−ơng mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế vμ phát triển..
- ODA song ph−ơng: Lμ các khoản viện trợ trực tiếp từ n−ớc nμy đến n−ớc kia thông qua hiệp định đ−ợc ký kết giữa hai Chính phủ..
- ODA đa ph−ơng: lμ viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB 1.
- Ngân hμng phát triển Châu á (ADB).
- Viện trợ ch−ơng trình (viện trợ phi dự án): N−ớc viện trợ vμ n−ớc nhận viện trợ kế hiệp định cho một mục đích tổng quát mμ không cần xác.
- định tính chính xác khoản viện trợ sẽ đ−ợc sử dụng nh− thế nμo..
- Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.
- Điều kiện đ−ợc nhận viện trợ dự án lμ "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA"..
- Các n−ớc thuộc tổ chức OECD..
- đa ph−ơng, vμ các tổ chức viện trợ song ph−ơng..
- Ch−ơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP)..
- Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO.
- Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA)..
- Ngân hμng phát triển Châu á (ADB.
- Các n−ớc viện trợ song ph−ơng:.
- Các n−ớc thμnh viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của tổ chức Hợp tác vμ phát triển kinh tế (OECD)..
- Các n−ớc đang phát triển..
- Bộ kế hoạch - Đầu t− căn cứ vμo chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã.
- Các hội nghị điều phối viện trợ ngμnh..
- Các cuộc trao đổi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhμ tμi trợ..
- đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội.
- Cùng mối quan hệ truyền thống với các n−ớc thế giới thứ ba của các n−ớc phát triển, hay tầm quan trọng của các n−ớc đang phát triển với t− cách lμ bạn hμng (thị tr−ờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động).
- Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các n−ớc đang phát triển.
- Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ nh− các mối quan hệ với các n−ớc phát triển, hay những thμnh tích trong phát triển đất n−ớc hay cũng có thể lμ do nhu cầu hết sức cần thiết nh− chiến tranh, thiên tai....
- Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dμnh 1% GNP của các n−ớc phát triển để cung cấp ODA cho các n−ớc nghèo.
- Thêm vμo đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các n−ớc đang phát triển cũng lμ một trở ngại gia tăng ODA.
- Nh−ng hiện nay các n−ớc phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình nh− khủng hoảng kinh tế hay hμng loạt các vấn đề xã hội trong n−ớc, chịu sức ép của d− luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong n−ớc..
- Do sự phục hồi kinh tế ở các n−ớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vμo các n−ớc đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, ODA lμ một khoản vốn mμ các n−ớc phát triển hỗ trợ cho các n−ớc đang phát triển nó đ−ợc thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất định, có những xu thế vận động riêng, nhìn chung lại, xu h−ớng vận động hiện nay hμm chứa cả các yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho một số n−ớc đang phát triển nh− n−ớc ta đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi lμ cơ bản.
- Viện trợ song ph−ơng tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi hơn tại các n−ớc nhận viện trợ một cách gián tiếp..
- Ngoμi ra, n−ớc viện trợ còn đạt.
- Nguồn ODA đa ph−ơng mặc dù cũng có −u điểm giúp các n−ớc tiếp nhận khôi phục vμ phát triển kinh tế, nh−ng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giμu nghèo trong các tầng lớp dân chúng nếu không có những chính sách kiểm soát vμ quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nμy trong n−ớc..
- Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA lμ các n−ớc cung cấp không nhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của n−ớc đang phát triển mμ nhằm vμo các mục đích quân sự..
- Đối với các n−ớc tiếp nhận:.
- Tầm quan trọng của ODA đối với các n−ớc đang vμ kém phát triển lμ điều không thể phủ nhận.
- Đầu tiên, trong khi các n−ớc đang phát triển đa phần lμ trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song ph−ơng có thêm vốn để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Thứ nữa, theo các nhμ kinh tế, việc sử dụng viện trợ ở các n−ớc đang phát triển nhằm loại bỏ sự thiếu vốn vμ ngoại tệ, tăng đầu t− vốn đến.
- đ−ợc đến quá trình tự duy trì vμ phát triển..
- ODA giúp các n−ớc nhận hỗ trợ tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng cho sự phát triển về lâu dμi thông qua lĩnh vực đầu t− chính của nó lμ nâng cấp cơ sở hạ tầng về kinh tế..
- ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của các địa ph−ơng vμ vùng lãnh thổ, đặc biệt lμ ở các thμnh phố lớn: nguồn vốn nμy trực tiếp giúp cải thiện điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp n−ớc sạch, bảo vệ môi tr−ờng.
- Đồng thời nguồn ODA cũng góp phần tích cực trong việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo....
- Ngoμi ra ODA còn giúp các n−ớc nhận viện trợ có cơ hội để nhập khẩu máy móc thiết bị cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, từ các n−ớc phát triển.
- Thông qua n−ớc cung cấp ODA n−ớc nhận viện trợ có thêm nhiều cơ hội mới để tham gia vμo các tổ chức tμi chính thế giới, đạt đ−ợc sự giúp đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chức nμy..
- Hạn chế rõ nhất của viện trợ phát triển chính thức ODA lμ các n−ớc nếu muốn nhận đ−ợc nguồn vốn nμy phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ.
- Mức độ đáp ứng cμng cao thì viện trợ tăng lên cμng nhiều..
- đổi so với tr−ớc đây: tập trung cho an ninh của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu ph−ơng tây, trói buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vμo trong một trật tự tự do mμ các.
- Hơn nữa, trật tự an ninh mμ các nhμ tμi trợ chủ tr−ơng thiết lập tại n−ớc nhận viện trợ dựa trên mong muốn một nền kinh tế phụ thuộc vμo nền kinh tế của họ..
- Châu Phi: Lμ khu vực tập trung hầu hết các n−ớc nghèo, kém phát triển nên nguồn viện trợ chủ yếu lμ viện trợ không hoμn lại vμ th−ờng chiếm tỉ lệ cao..
- Mục đích của các n−ớc cung cấp viện trợ đều lμ xác lập vị trí toμn diện vμ áp đặt vai trò của mình ở khu vực muốn thôn tính.
- Châu Mỹ La Tinh: Mỹ lμ n−ớc có tỉ lệ viện trợ lớn nhất..
- Châu Đại D−ơng: Pháp đứng đầu với tỉ lệ viện trợ 46,9%..
- Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao nhất..
- (từ tháng Ngân hμng phát triển Châu á.
- Ch−ơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP).
- Tr−ớc đây, khi Liên xô vμ Đông âu ch−a tan rã, viện trợ phát triển chính thức ODA đ−ợc phân bố theo chế độ chính trị của từng n−ớc.
- Một từ các n−ớc thuộc tổ chức SEV (Hội đồng t−ơng trợ kinh tế) trong đó chủ yếu lμ Liên xô (cũ).
- Các khoản ODA trên giúp chúng ta xây dựng một số ngμnh quan trọng nhất của sự nghiệp xây dựng vμ phát triển kinh tế n−ớc ta.
- Cùng vói các chính sách đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam nhận đ−ợc một số l−ợng viện trợ lớn từ các n−ớc phát triển vμ các tổ chức quốc tế..
- Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993:.
- Tháng 11/1993 Hội nghị các nhμ tμi trợ cho Việt Nam họp tại Pari mở ra giai đoạn hợp tác phát triển mới giữa n−ớc ta vμ cộng đồng các nhμ tμi trợ, tạo ra các cơ hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hμnh công cuộc phát triển nhanh vμ bền vững thμnh công của hội nghị thể hiện ở chỗ Việt Nam đã tranh thủ đ−ợc sự đồng tình vμ ủng hộ mạnh mẽ của.
- cộng đồng quốc tế vμo công cuộc đổi mới phát triển của Việt Nam thông qua đối ngoại, bằng cách cam kết dμnh ODA cho Việt Nam.
- Tuy nhiên, trong những năm tới, nguồn vốn ODA của các n−ớc cung cấp cho Việt Nam có thể sẽ giảm xuống.
- Sở dĩ có nhận định nh− vậy lμ do ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tμi chính tiền tệ ở khu vực Châu á, vừa qua lμm cho nền kinh tế của một số n−ớc cung cấp viện trợ gặp khó khăn dẫn đến việc các n−ớc có thể cắt giảm l−ợng viện trợ ODA hμng năm.
- Việt Nam dμnh đ−ợc sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng tμi trợ quốc tế vμ các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi sẽ không quan tâm tới Việt Nam nếu nh− họ không tin t−ởng vμo triển vọng phát triển tốt đẹp ở đất n−ớc ta.
- Trong thời gian qua đã có 1 số ch−ơng trình, dự án ODA đã thực hiện xong vμ hiện đang phát huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nh− nhμ máy điện tử dụng khí thiên thiên phú Mỹ 2 - giai đoạn 1, nhiều bệnh viện ở các thμnh phố, các tr−ờng học....đã đ−ợc cải tạo vμ nâng cấp..
- Nguồn ODA cũng đã hỗ trợ tăng c−ờng năng lực phát triển thể chế cho nhiều lĩnh vực quan trọng nh− tμi chính, ngân hμng....
- Bối cảnh quốc tế tạo ra những quan điểm mới tích cực hơn về việc n−ớc giμu hỗ trợ vốn cho phát triển của các n−ớc nghèo..
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong n−ớc diễn biến theo chiều h−ớng khả quan khiến các nhμ tμi trợ tin t−ởng vμo sự đổi mới của Việt Nam, đó lμ một trong những điều kiện tiên quyết để giúp chúng ta huy động vốn thuận lợi hơn..
- Khó khăn trong việc tiếp nhận ODA một phần xuất phát từ bên cung cấp viện trợ:.
- Cơ chế quản lí vμ sử dụng các nguồn viện trợ còn nhiều điểm chồng chéo, r−ờm rμ nên đôi lúc dẫn đến tình trạng chậm trễ trong việc thμnh lập các ban quản lý dự án..
- Những ngμnh vμ địa ph−ơng có nhu cầu về cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ những chính sách −u tiên của các đối tác n−ớc ngoμi cũng nh− quy chế quản lí vμ sử dụng vốn ODA của Chính phủ Việt Nam để tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ vμ các cơ quan có liên quan trong việc lập hồ sơ dự án vμ các thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối t−ợng −u tiên..
- Việt Nam lμ một n−ớc đang phát triển do đó nguồn vốn ODA có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc.
- Đây sẽ lμ nguồn tμi nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu t− tái thiết cơ sở hạ tầng đang trên đμ xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng vμ cần đ−ợc khẩn tr−ơng nâng cấp, đổi mới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung vμ mở rộng thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi nói riêng..
- Nhận thức đ−ợc vai trò của nguồn vốn ODA đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc, chúng ta đã có một số thμnh công lớn trong công tác vận động đầu t− vμ lμ dấu hiệu chứng tỏ sự ủng hộ của quốc tế đối với công cuộc cải cách kinh tế xã hội đang đ−ợc thực hiện có kết quả tại Việt Nam.
- Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức về vai trò vμ bản chất của viện trợ n−ớc ngoμi.
- Cần tránh xu h−ớng dμn trải viện trợ n−ớc ngoμi trên một diện rộng bao quát nhiều lãnh vực, ngμnh hay địa ph−ơng.
- Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu quả nhanh vμ rộng, nên tập trung đầu t− vμo một số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi thế t−ơng đối vμ có khả năng gây tác động phát triển lớn..
- Khả năng hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vμo mức độ đáp ứng của nguồn lực trong n−ớc.
- thì sẽ phát sinh hiện t−ợng viện trợ n−ớc ngoμi quá tải vμ không đ−ợc sử dụng một cách có hiệu quả.
- Thứ t−: Cải tiến cơ chế quản lý vμ điều phối viện trợ..
- Nh− vậy, nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi nói chung vμ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng có tác dụng rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam..
- Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh trong khi quy mô nền kinh tế nhỏ đang thiếu vốn nghiêm trọng vμ tiết kiệm trong n−ớc còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn đầu t− bằng khối l−ợng lớn nguồn vốn n−ớc ngoμi rất cần thiết để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển.
- để hoμ nhập với nền kinh tế thế giới, thì chúng ta cần phải tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA.
- Có nh− vậy chúng ta mới sử dụng vμ quản lí có hiệu quả nguồn vốn nμy, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển vμ đi lên theo.
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA.
- Tạp chí phát triển kinh tế 3.
- Thời báo kinh tế Việt Nam..
- Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2000 bằng nguồn vốn ODA - Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−, Hμ Nội tháng 11/1996..
- Tiếp nhận vμ quản lý sử dụng viện trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam - Báo cáo của Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−, 1998..
- Ch−ơng I: Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 2.
- Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993 16

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt