« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ tài:" Tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất"


Tóm tắt Xem thử

- Tập trung phân tích , hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường..
- Nghiên cứu thực tế về tổ chức tính giá thành ở các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường..
- Đề xuất mô hình tính giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý hiện hành..
- Chương I: Lý luận chung về kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp..
- Chương II : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất.
- Ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp phải coi trọng công tác tính giá thành sản phẩm.
- Vì giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, chúng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất.
- Như vậy kế toán tính giá thành sản phẩm là một phần không thể thiếu được khi thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế..
- Vai trò của kế toán tính giá thành sản phẩm..
- Kế toán có vai trò quan trọng trong công tác tính giá thành sản phẩm.
- 1.3 Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm..
- Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất , kinh doanh và qui trình công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp để tổ chức tính giá thành sản phẩm..
- Lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp để tính giá..
- Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm..
- Phân loại giá thành..
- Hạ thấp chi phí sản xuất là điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm.
- Do đó, trong quá trình quản lý và phân tích tính giá thành phải căn cứ.
- Thông thường người ta phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ như sau:.
- Phân loại theo thời điểm tính giá và nguồn số liệu để tính giá thành..
- Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm..
- toán quá trình sản xuất có thể phân thành 2 giai đoạn là giai đoạn xác định đối tư- ợng tập hợp chi phí và xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm..
- Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm các ph- ương pháp sau:.
- Giá thành sản phẩm cộng.
- Tổng giá thành Giá trị SP Tổng chi phí Giá trị.
- Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu..
- Sau đây là phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu:.
- Tổng giá thành.
- Giá thành đơn vị 1.
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm , lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp, cụ thể là:.
- Giá thành sản phẩm , lao vụ của từng bộ phận được tính theo từng phương pháp trực tiếp.
- Là phương pháp xây dựng và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm , lao vụ của sản xuất -kinh doanh phụ phục vụ các đối tượng..
- Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu.
- Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch:.
- Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách..
- Giá thành thực = Giá thành định.
- Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số (hoặc tỷ lệ)..
- Tính giá thành phân bước theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm..
- Tổng giá thành và giá thành đơn vị BTP công đoạn 1.
- Tổng giá thành và giá thành đơn vị BTP công đoạn 2.
- Tổng giá thành và giá thành đơn vị.
- Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm..
- Tổng giá thành sản xuất của thành phẩm theo khoản mục giá thành.
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trong lớn trong giá thành sản phẩm.
- Kế toán tính giá thành..
- Sử dụng tài khoản TK 154 vừa phản ánh vốn sản phẩm dở dang vừa để tính giá thành sản xuất của sản phẩm..
- còn sử dụng tài khoản 631 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm..
- Bên Có : Phản ánh tổng giá thành thực tế của sản phẩm SX được trong kỳ.
- Kết chuyển CPNVL trực Tổng giá thành phẩm tiếp(1) nhập kho(4).
- Kết chuyển chi phí SXC Tổng giá thành SX SP ( 3.
- Lập bảng tính giá thành sản xuất của sản phẩm..
- Căn cứ để lập bảng tính giá thành SX của sản phẩm.
- Mẫu bảng tính giá thành như sau:.
- Kỳ tính giá thành…..
- Khoản mục giá thành SPD D đầu kỳ.
- Tổng giá thành sản xuất.
- Giá thành S.
- Mẫu Bảng tính giá thành sản xuất của sản phẩm có thể như sau:.
- Trong nền kinh tế thị trường, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng của sản xuất kinh doanh.
- Đặc biệt giá thành sản phẩm đều được tính theo các khoản mục chi phí quy định trong chế độ kế toán bao gồm:.
- Trao đổi thêm về việc phân loại các phương pháp tính giá thành sản phẩm hiện nay ở DN..
- Cùng với kế toán tập hợp chi phí sản xuất , kế toán giá thành được coi là khâu trọng tâm trong công tác kế toán ở DN..
- Trong phần này em xin bày tỏ những ý kiến cá nhân nhằm trao đổi thêm về việc phân loại các phương pháp tính giá thành sản phẩm ở DN..
- Em thống nhất quan điểm rằng : Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu kế toán tập hợp CPSX cung cấp.
- Phương pháp tính giá thành giản đơn - Phương pháp tính giá thành phân bước.
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - Phương pháp tính giá thành định mức.
- Các phương pháp tính giá thành trên sử dụng các phép tính toán số liệu đã trình bày ở phương pháp phân loại thứ nhất để tính giá thành sản phẩm .
- Chia ra các phương pháp tính giá thành sau:.
- Phương pháp tính giá thành phân bước.
- Theo em cần phân biệt các phương pháp tính giá thành bằng 3 tiêu thức sau:.
- 1.Đối tượng tính giá thành : Tiêu thức này cho phép nhận biết các loại sản phẩm cụ thể của quy trình sản xuất phải tính giá thành..
- Như vậy trong cách phân loại thứ nhất chỉ đơn thuần là phép tính khi tính giá thành sản phẩm.
- Cách phân loại các phương pháp tính giá thành thứ ba có thể tạm coi là hợp lý hơn cả.
- Đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ sản xuất.
- Các điều kiện vận dụng phương pháp tính giá thành trong những loại hình sản xuất cụ thể..
- Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất.
- Do đó việc vận dụng các phương pháp tính giá thành vào doanh nghiệp cụ thể mang tính linh hoạt cao..
- Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán giá thành sản phẩm nói riêng luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
- Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm và giá thành sản phẩm.
- chính vì vậy mà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được coi là công tác trọng tâm của kế trong các DN sản xuất..
- I .Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm 3 1.1.
- ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản.
- 1.2Vai trò của kế toán tính giá thành sản phẩm 3 1.3 Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.
- Phân loại giá thành.
- Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm 6 3.3.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh.
- Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm..
- Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành.
- Kế toán tính giá thành 14.
- Lập bảng tính giá thành sản xuất của sản phẩm 16 CHƯƠNG II: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ.
- Đánh giá thực trạng vận dụng các phương pháp tính giá thành hiện.
- Trao đổi thêm về việc phân loại các phương pháp tính giá thành.
- Các điều kiện vận dụng phương pháp tính giá thành trong những

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt