« Home « Kết quả tìm kiếm

Bản sắc Văn hóa Việt Nhìn từ Góc độ Sắp xếp Gia đình


Tóm tắt Xem thử

- 40 Xã hội học thực nghiệm Xã hội học số Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình Bùi Thế C−ờng giữa Bản tính đông á và đông nam á Bản sắc văn hóa Việt Nam là một câu hỏi nghiên cứu đ−ợc đặt ra từ lâu trong khoa học xã hội n−ớc ta.
- Trong vấn đề này, ng−ời nghiên cứu luôn mắc phải một khó khăn, đó là xác định mối quan hệ hay là độ đậm nhạt của bản tính Đông á và bản tính Đông Nam á trong bản sắc văn hóa dân tộc.
- Phần lớn các học giả Việt Nam đều công nhận ảnh h−ởng to lớn của văn hóa Đông á d−ới hình thái Nho giáo đối với ng−ời Việt.
- Nh−ng các nghiên cứu văn hóa, khảo cổ và nhân chủng học cho phép ng−ời ta tin rằng, trong sâu xa tâm thức Việt là một cơ tầng văn hóa bản địa đã phát triển lâu đời tr−ớc khi có ảnh h−ởng của văn hóa Hán, và cơ tầng này về căn bản là mang tính Đông Nam á, dựa trên điều kiện tự nhiên rừng và lúa n−ớc.
- Văn hóa Hán đ−ợc tiếp biến với độ khúc xạ lớn qua nền văn hóa bản địa (Phan Ngọc, 1998.
- hình thái sắp xếp gia đình: Khác biệt vùng và tộc ng−ời Nhờ trong vòng m−ời năm qua ngày càng nhiều công trình nghiên cứu xã hội thực nghiệm có chất l−ợng, mà các nhà vạch chính sách và các học giả đã ý thức rõ hơn rằng Việt Nam là một xã hội đa dạng xét trên nhiều khía cạnh, trong đó có khía cạnh vùng.
- Điều này bao gồm cả hình thái sắp xếp gia đình.
- Giữa gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng Phân tích của D.
- Bélanger trên số liệu Khảo sát mức sống dân c− Việt Nam 1992-1993 cho thấy hộ gia đình mở rộng hoặc hộ đa gia đình chiếm 32,5% tổng mẫu nghiên cứu.
- Đồng thời khuôn mẫu sắp xếp gia đình cũng biến đổi đáng kể từ Bắc vào Nam.
- Tỷ lệ hộ gia đình mở rộng hoặc hộ đa gia đình có xu h−ớng tăng lên theo chiều dài đất n−ớc từ trên xuống, ngoại trừ vùng miền núi phía Bắc (D.
- Dựa vào số liệu cuộc Điều tra Nhân khẩu học giữa kỳ 1994, Lê Văn Dụy và Phan Thị Ngọc Trâm cũng đi đến kết quả t−ơng tự: tỷ lệ hộ gia đình mở rộng tăng lên từ Bắc vào Nam (Lê Văn Dụy, 1997).
- Giữa định h−ớng đằng nội và định h−ớng song ph−ơng Phân tích của D.
- Bélanger nêu lên sự khác biệt vùng trong việc chủ hộ sống với gia đình ng−ời con nào.
- Trong khi tỷ lệ hộ gia đình có con rể của chủ hộ cùng sống trong hộ ở ba vùng phía Bắc (Miền núi trung du phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ) không quá 5,5%, thì tỷ lệ này ở hai vùng phía cực Nam (Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long) xấp xỉ 20%, còn ở hai vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên thậm chí là hơn 30% (D.
- Cũng dựa trên số liệu cuộc Điều tra Nhân khẩu học giữa kỳ 1994, John Knodel và các cộng sự sử dụng hệ số nơi ở đằng nội (patrilocal ratio) để xem xét hình thái gia đình ng−ời Việt cao tuổi, theo đó hệ số nơi ở đằng nội là tỷ lệ ng−ời già sống với ít nhất một con trai ch−a/đã kết hôn so với (chia cho) tỷ lệ ng−ời Bản quyền thuộc Viện Xó hội học.
- www.ios.org.vn Bùi Thế C−ờng 41 già sống với ít nhất một con gái ch−a/đã kết hôn (Bui The Cuong,...1999).
- Nh−ng khác biệt vùng là rất đáng kể: hệ số này đặc biệt cao ở phần phía Bắc đất n−ớc (trên 5,6) so với mức thấp ở Trung Trung Bộ trở vào (d−ới 3,0).
- Bảng 1: Chung sống của ng−ời cao tuổi với con cái đã tr−ởng thành theo khu vực, Việt Nam ICDS 1994 % ng−ời cao tuổi (60+) sống với Hệ số nơi ở đằng nội Một con Một con Hơn một Sống với con trai Sống với con trai đã tr−ởng đã kết con đã kết ch−a kết hôn so đã kết hôn so với thành hôn hôn với con gái con gái ch−a kết hôn đã kết hôn Chung Khu vực Miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Đô thị-Nông thôn Đô thị Nông thôn Nguồn: Bui The Cuong, Truong Si Anh, Daniel Goodkind, John Knodel and Jed Friedman.
- Cuộc Khảo sát RRDES cho thấy ở vùng đồng bằng sông Hồng phần lớn ng−ời cao tuổi sống với gia đình con trai so với rất ít sống với gia đình con gái (50,5% so với 6,2.
- Trong khi đó, cuộc Khảo sát ESEES của Tr−ơng Sĩ ánh cho thấy ở vùng nghiên cứu phía Nam, mặc dù tỷ lệ ng−ời già sống với gia đình con trai t−ơng tự phía Bắc (46,1.
- song tỷ lệ sống với gia đình con gái lại cao hơn hẳn (26,4.
- Điều này đã khiến cho hệ số nơi ở đằng nội ở phía Bắc cao gấp hơn bốn lần ở phía Nam (8,15 so với 1,75).
- Phân bố của hình thái sắp xếp gia đình các tộc ít ng−ời Bức tranh định h−ớng giới về nơi ở của Việt Nam sẽ đầy đủ hơn nếu xem xét vấn đề này ở các tộc ng−ời không phải Kinh.
- Một bảng mô tả t−ơng quan giữa hình thái sắp xếp gia đình và khu vực c− trú dẫn đến vài kết quả đáng chú ý (bảng 2).
- Bảng 2: Phân bố các tộc ít ng−ời theo hình thái sắp xếp gia đình và vùng C− trú hẳn Sẽ c− trú Sẽ c− trú Cặp vợ C− trú Chung Vùng bên nhà hẳn bên hẳn bên chồng sống hẳn bên chồng sau nhà chồng nhà chồng luân c− với nhà vợ khi c−ới nh−ng sau sau một cha mẹ hai sau khi lễ c−ới cô thời gian bên, hoặc c−ới dâu trở lại ng−ời tuỳ hoàn nhà cha chồng ở rể cảnh cụ thể mẹ đẻ mà sống với sống một một bên thời gian Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Miền núi Trung du phía Bắc Bắc Trung Bộ 3 1 2 6 Duyên hải miền Trung 1 1 2 4 Tây Nguyên 6 5 11 Đông Nam Bộ 1 1 2 Đồng bằng sông Cửu Long 1 1 Cả n−ớc Ghi chú: Trong tính toán bảng này không bao gồm ng−ời Hoa.
- Vùng đồng bằng sông Hồng không có tộc ít ng−ời xét về mặt thống kê nên không đ−a vào bảng.
- Nguồn: Viện Dân tộc học: Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc).
- Viện Dân tộc học: Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (Các tỉnh phía Nam).
- Bùi Thiết: 54 Dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác.
- Hoàng Nam: B−ớc đầu tìm hiểu văn hóa tộc ng−ời văn hóa Việt Nam.
- www.ios.ac.vn 42 Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình Thứ nhất, hầu nh− mọi tộc ng−ời sống ở vùng miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ đều theo định h−ớng đằng nội về nơi ở (c− trú bên gia đình nhà chồng).
- Hầu hết các tộc ng−ời sống ở vùng Duyên Hải miền Trung trở vào sống luân c− giữa cha mẹ hai bên hoặc c− trú bên nhà vợ.
- Nh−ng điểm thứ hai lý thú hơn nữa, ở chỗ nó chỉ ra ít nhất có năm nhóm sắp xếp gia đình d−ới đây: 1.
- Sống bên nhà chồng ngay sau khi c−ới (khoảng 29% tổng số tộc ng−ời đ−ợc xem xét).
- Tr−ớc khi ng−ời con gái về hẳn bên nhà chồng, có một thời kỳ ng−ời con trai ở rể, tuỳ từng tộc ng−ời mà kéo dài từ 1 đến 12 năm (khoảng 29.
- Cũng có tộc ng−ời mà sau khi c−ới việc quyết định sống bên nào là tuỳ hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình.
- Sống hẳn bên nhà vợ sau khi c−ới (khoảng 17.
- Có thể xếp năm nhóm trên vào hai kiểu lớn, trong đó ba nhóm đầu đ−ợc xếp vào kiểu phụ hệ còn hai nhóm sau thuộc kiểu gia đình song ph−ơng.
- Nh− vậy, khoảng gần 70% các tộc ng−ời theo định h−ớng đằng nội về nơi ở.
- Số còn lại theo định h−ớng gia đình song ph−ơng, bao gồm những tộc ng−ời sống theo nơi ở đằng ngoại hoặc sống luân c− hai bên.
- Nh−ng trong kiểu định h−ớng đằng nội, số nhóm tộc ng−ời trong đó con gái về sống bên nhà chồng ngay sau khi c−ới chỉ chiếm khoảng hơn 40%, trong khi số nhóm tộc ng−ời còn duy trì chế độ ở rể một thời gian tr−ớc khi về hẳn bên nhà chồng hoặc cô dâu ở lại nhà một thời gian sau khi c−ới chiếm khoảng 60%.
- Điều này chủ yếu liên quan đến khu vực miền núi phía Bắc, nơi phổ biến hình thái nơi ở đằng nội.
- Phải chăng đây chính là di sản của kiểu gia đình song ph−ơng thuộc cơ tầng văn hóa sâu (lâu đời) hơn mang bản tính Đông Nam á, tr−ớc khi các tộc ng−ời này chấp nhận một bản sắc văn hóa nhiều tính Đông á hơn.
- Có thể sắp xếp theo cách khác, chẳng hạn xếp ba nhóm ở giữa vào với nhau, xem chúng là những hình thái quá độ giữa hai cực phụ hệ (nhóm 1) và mẫu hệ (nhóm 5).
- Trong bất kỳ cách sắp xếp nào cũng cho thấy rằng Việt Nam là một đất n−ớc đa dạng về mặt sắp xếp đời sống gia đình xét theo khu vực và tộc ng−ời.
- Nh−ng tính đa dạng này tuân theo một sự phân bố khu vực từ Bắc vào Nam, thể hiện sự quá độ giữa bản tính Đông á và Đông Nam á, theo địa lý cũng nh− lịch sử.
- nhận xét Khác biệt trong cấu trúc thân tộc và gia đình thể hiện sự t−ơng phản lớn giữa nền văn hóa Đông á và Đông Nam á.
- Có hai kiểu gia đình truyền thống ở châu á: kiểu gia đình gia tr−ởng nhấn mạnh hơn đến uy quyền nam giới và kiểu gia đình song ph−ơng mang tính dân chủ giới hơn.
- Kiểu thứ hai tìm thấy ở vùng Đông Nam á và phần phía Nam của Nam á gồm Nam ấn Độ và Sri Lanka (K.O.
- Những dữ liệu trên đem lại bằng chứng cụ thể trong lĩnh vực sắp xếp gia đình, cho thấy Việt Nam là một điểm đặc biệt lý thú trong bản đồ văn hóa khu vực, nơi diễn ra mạnh mẽ sự hỗn dung văn hóa giữa Đông á và Đông Nam á.
- Những dữ liệu thực nghiệm này giúp ta kết nối với trạng thái hiện tại trong lĩnh vực nghiên cứu bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Chúng góp phần xác nhận giả thuyết về sự kết hợp và tranh chấp của bản tính Đông á và bản tính Đông Nam á trong các nền văn hóa ở Việt Nam.
- Xét về mặt hình thái sắp xếp gia đình, phía Bắc nghiêng nhiều hơn về đặc tính văn hóa Đông á (định h−ớng đằng nội), trong khi phía Nam nghiêng nhiều hơn về đặc tính văn hóa Đông Nam á (định h−ớng gia đình song ph−ơng).
- www.ios.org.vn Bùi Thế C−ờng 43 Tuy nhiên, ngay cả ở phía Bắc, những hình thái sắp xếp gia đình quá độ ở các tộc ít ng−ời chỉ ra rằng bản tính Đông Nam á ở đây vẫn rất sâu sắc.
- Câu hỏi đặt ra là vì sao trong quá trình đi vào phía Nam, ng−ời Việt lại dễ dàng chấp nhận khuôn mẫu gia đình Đông Nam á, mà không phải là ng−ợc lại, tức là buộc dân c− bản địa chấp nhận khuôn mẫu gia đình phía Bắc có tính Đông á hơn? Câu trả lời có thể là nh− sau: nh− một số nghiên cứu văn hóa và nhân học đã đề cập, văn hóa Đông Nam á ở ng−ời Việt là cơ tầng sâu xa nhất, có tr−ớc khi ng−ời Việt bị áp đặt và tiếp thu văn hóa Đông á do ng−ời Hán đem xuống trong 1.000 năm Bắc thuộc cũng nh− gần 1.000 năm tiếp theo.
- Lịch sử Việt Nam vào khoảng thế kỷ 16-19 đã diễn ra trong hai chiều h−ớng đối nghịch nhau.
- Một mặt, hơn bao giờ hết, đặc biệt trong triều đại nhà Nguyễn thế kỷ 19, quá trình học tập văn hóa và cấu trúc xã hội Trung Hoa đã diễn ra rất mạnh.
- Nh−ng trong những thế kỷ này cũng đã lại diễn ra quá trình ng−ời Việt tiến xuống phía Nam, điều có nghĩa là tiếp xúc mạnh với văn hóa Đông Nam á bản địa.
- Kết quả là ng−ời Việt vừa tăng thêm bản tính Đông á lại vừa trở về với cội nguồn Đông Nam á của mình.
- Ng−ời Việt cao tuổi đồng bằng sông Hồng trong những năm 90: Một phân tích sơ bộ.
- Báo cáo nghiên cứu.
- Viện Xã hội học.
- Sắp xếp đời sống gia đình ở ng−ời Việt cao tuổi đồng bằng sông Hồng: Thực tế, mong muốn và sự điều chỉnh luật pháp.
- 54 Dân tộc Việt Nam và các tên gọi khác nhau.
- B−ớc đầu tìm hiểu văn hóa tộc ng−ời văn hóa Việt Nam.
- Cấu trúc dân số và cơ cấu hộ gia đình.
- Bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Báo cáo về khảo sát ng−ời cao tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh và sáu tỉnh xung quanh.
- Viện Dân tộc học.
- Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc).
- Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (Các tỉnh phía Nam).
- www.ios.ac.vn 44 Bản sắc văn hóa Việt nhìn từ góc độ sắp xếp gia đình Bản quyền thuộc Viện Xó hội học