« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án: "NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ "


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ ĐÔI.
- NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ 2.
- Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 2 3.
- Sự cần thiết của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói.
- Đôi nét xuất khẩu hàng Vi ệt Nam sang Mỹ 11.
- CHƯƠNG II: TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM.
- Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 14.
- Thị trường xuất khẩu 14.
- CHO DNVN KHI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG MỸ.
- Trong những năm trước đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1 số thị trường truyền thống như các nước Đông Âu, Liên Xô cũ đã có những thành tựu to lớn.
- Ngày nay những thị trường này đã b ị thu hẹp đáng kể nh ưng xuất khẩu d ệt may Việt Nam lại đ ang đứng trước những thị trường tiềm năng mới mà một trong những thị tr ường đó là Mỹ.
- Cùng với sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ thương mại Việt – Mỹ chắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng..
- Khả năng xuấ t khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ-..
- Chương I: Những v ấn đề lý luận cơ bản về xk và đ ôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ..
- Chương II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ..
- 3 doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng d ệt may sang Mỹ..
- NHỮNG V ẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ B ẢN VỀ XU ẤT KH ẨU VÀ ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG M Ỹ.
- KHÁI NIỆM VÀM ỤC ĐÍCH – CÁC HÌNH THỨC – VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU.
- Mụ c đ ích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế củ a từng quố c gia trong phân công lao động quốc tế.
- Nhưng cho dù thế nào thì mục tiêu củ a xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich cho tất cả các bên tham gia..
- Xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu gián tiếp..
- Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ củ a các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩ m củ a mình ra nước ngoài.
- c)Xuất khẩu theo nghị định thư (XK trả nợ).
- Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nước giao cho về một hoặc mộ t số hàng hoá nhất định theo chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữ a hai chính phủ.
- d) Xuất khẩu tại chỗ.
- Là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phát triển và phổ biến rộ ng rãi bởi những ưu điểm củ a nó mang lại.
- g)Tái xuất khẩu.
- Là việc xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập khẩu về nhưng vẫ n chưa tiến hành các hoạt động chế biến.
- 3.Sự cần thiết phải xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đối với Việt Nam.
- a) sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu..
- -Xuất khẩu tạo nguồn vố n cho nhập khẩu..
- Có thể khảng định r ằng xuất khẩu quyết định quy mô t ốc độ tăng trưởng củ a nhập khẩu.
- -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản.
- Cơ cấu xuất khẩu và sản xu ất thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ.
- Có thể nhìn nhận theo hai hướng khác nhau về tác động của xuất khẩu đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sản xuất..
- Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừ a ra của sản xuất thì xuất khẩu mãi mãi nhỏ bé, tăng trưởng thấp.
- +Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có c ơ hộ i phát triển.
- +xuất khẩu tạo khả năng để mở rộng thị trường tiêu thụ.
- +xuất khẩu t ạo ra nh ững tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Điều này có nghĩa là xuất khẩu là phương tiện quan trọ ng để đưa vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào Việt Nam để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
- xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải tiến đời sống nhân dân..
- 3 -xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngo ại.
- Vai trò củ a xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam.
- Như chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân bởi vì nó v ừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại vừa là nguồ n thu ngoại t ệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu những sản phẩm của ngành.
- Hiện nay, hàng d ệt may Việt Nam được xuất khẩu sang h ơn 40 thị trường trên thế giới và tính đến năm 1999 t ổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô và nông sản .
- Biểu 1: Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010 Đơn vị : triệu USD.
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU 1.
- Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp phải bao gồm:.
- Do có sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu sang thị trường đó.
- Đây có thể coi như là những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu..
- Muố n tiế n hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộ c phải có những kiến thức nhật định về kinh tế.
- 6 Tính ổn định hay không ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mộ t quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vự c và thế giới nói chung có tác động trự c tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu củ a doanh nghiệp sang thị trường nướ c ngoài.
- Có thể nói đ ây là những vấ n đề mà doanh nghiệp luôn quan tâm hàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu..
- Tính ổn định về chính trị củ a các quố c gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
- Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có đ iều kiện để ổn định và phát triển hoạt động xuất khẩu.
- Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh xuất khẩu ra thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghi ệp phải am hiểu môi trường chính trị ở các quốc gia, ở các nước trong khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động..
- Một trong những bộ phận củ a nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu củ a doanh nghiệp là hệ thố ng luật pháp.
- Vì vậy trong hoạt động xuất khẩu đ òi hỏi doanh nghiệ p phải quan tâm và n ắm vững luật pháp luật quốc t ế, luật quốc gia mà ở đó doanh nghiệp đang và sẽ tiến hành xuất khẩu những s ản phẩm của mình sang đ ó, cũng như các mối quan hệ luật pháp đ ang tồn tại giữa các nước này..
- 7 gia đó mà còn ảnh hưởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu..
- Các yếu tố khoa họ c công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
- Các nhân tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng.
- Vì vậy, trình độ quản lý của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp..
- ĐÔI NÉT XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG MỸ 1.
- Ngày 3/2/1994 Mỹ đã huỷ bỏ cấm vận thương mại v ới Việt Nam và sau đó Mỹ cho phép các công ty Mỹ đượ c xuất khẩu các nhu cầu.
- Xuất khẩu Nhập khẩu Tổ ng .
- Năm hàng xuất khẩu củ a Việt Nam được vận chuyển sang Mỹ chiếm 0,04% tổng số hàng nhập khẩu của Mỹ ( ngân hàng thế giới 1998)..
- Năm 1994 và 1995 “nông nghiệp và lâm nghiệp và chế biến lâm sản chiếm ưu thế hơn trong hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ..
- Các doanh nghiệp xuất khẩu d ệt may Vi ệt Nam sẽ có một thị trường mới để xuất khẩu hàng may mặc, một mặt hàng mà Việt Nam có rất nhiều thuận lợi, nhiều lợi thế như giá nhân công rẻ_.
- TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG MỸ.
- THỰC TR ẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM.
- Từ khi Việt Nam thực hiện quá trình đổi mới (từ năm 1989), giá trị xuất khẩu hàng dệt may có tăng lên.
- Thị trường xuất khẩu hàng dệt may hiện nay củ a Việt Nam bao gồm thị trường có quota và phi quota.
- Thị trường EU là thị trường xuất khẩu có Quota d ệt may Việt Nam bắt đầu xâm nhập thị trường này từ năm 1993 khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU được ký kết và có hiệu lực cho đến nay kim ngạch xu ất khẩu hàng dệt vào thị trường EU tăng lên hàng năm.
- Thị trường xuất khẩu phi Quota được mở rộng mạnh trong những năm gần đây.
- Hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục xuất khẩu hàng dệt may sang Nga và các nước Đông Âu nhưng chủ yếu dưới hình thức đổi hàng và thanh toán nợ.
- Đối với thị trường Mỹ, sản phẩ m của ngành dệt may xuất khẩu vào thị trường này có xu hướng tăng nhưng không ổn định.
- Phần lớn xuất khẩu là hàng may mặc.Bắc Mỹ là một th ị trường lớn của thế giới, kim ngạch nhập hàng dệt may hàng năm gần 40 tỷ USD.
- Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ còn rất khiêm tốn.
- N ăm 1994 Mỹ nhập khẩu 2,3 triệu USD sợi và quần áo đứng thứ 19 trong số những nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ và chiếm 0,05 thị ph ần thị trường Mỹ (nguồn Bộ Thương mại Mỹ.
- Sản phẩ m dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chiế m chủ yếu là quần áo, chiếm tới 98%.
- Thị trường Mỹ là một thị trường mới đối với các mặt hàng Việt Nam chính vì vậy mà đã phần nào tác động vào kim ngạch xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam nói chung và của hàng dệ t may nói riêng.
- 3 Biểu 3: Những thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam.
- Hiện nay cả nước có khoảng 758 đơn vị tham gia sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, trong đó tổng công ty dệ t may Việt Nam - đơn vị chủ đạo củ a ngành dệt may, hiện nay có 39 đơn vị doanh nghiệp thành viên, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu cả nước..
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tụ c qua các năm mức tăng trưởng trung bình đạt trên 40%/ năm.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Qua số liệu trên, cho thấy xuất khẩu hàng dệt may chiếm một tỷ trọng càng tăng cơ cấu hàng xuất khẩu chung củ a cả nước, năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ sự lớn mạnh vượt bậc của ngành công nghiệp dệt may nước ta và càng thể hiện tính đúng đắn trong việc đầu tư xây dựng phát triển ngành dệt may thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam..
- Với thị trường Mỹ mặc dầu là 1 thị trường mới nhưng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ vẫn tăng..
- Với kết quả xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.
- Nhưng có một điều chắc chắn rằng, một khi có hiệp định thương mại song phương và quy chế tố i huệ quốc (MFN hay NTR) thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ tăng nhanh và sẽ ở mứ c mà Việt Nam đã đạt được ở châ Âu và Nhật Bản..
- Xét trên phương diện thuận lợi ở thị trường Mỹ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệ t may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội..
- Nhà nước ta đ ã có mộ t số chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam.
- Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế vì giá nhân công rẻ có thể cạnh tranh với một số nước khác xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ..
- Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang th ị trường này còn khá khiêm tốn chỉ đạt 26,4 triệuUSD, trong kho đ ó kim xuất khẩu hàng dệt may, củ a Trung Quố c sang Mỹ là 4,5 tỷ USD, Mexico là 6 tỷ USD.
- NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨU VÀ THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU.
- VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP.
- Thị trường Mỹ đã mở ra mộ t cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam xâm nhập.
- 10 Việt Nam trên thị trường Mỹ.
- Muốn xuất khẩu hàng vào thị trường Mỹ các nhà doanh nghiệp Việt Nam cần ph ải quan tâm tới luật về trách nhiệm sản phẩm (Product Libility Law) quy định nhà sản xuất và người bán hàng phải chịu trách nhiệm đối v ới sản ph ẩm có ý gây hại cho người tiêu dùng, hệ thố ng luật bảo hành và bảo v ệ người tiêu dùng nhằm đảm bảo cho họ đượ c thông tin đầy đủ về hàng hoá và khi sử dụ ng hàng thì được bảo hành trong thời gian quy định.
- Đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào việc kinh doanh xuất khẩu dệt may nhà nước cần có những chính sách ưu đãi nh ư áp dụng thuế xuất 10%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt