« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận “Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”


Tóm tắt Xem thử

- Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất..
- Trong khi phân công lao động xã hội chưa phát triển và lực lượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu.
- Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”.
- 1- Phương thức sản xuất.
- Phương thức sản xuất, cách thức mà con người ta tiến hành sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng..
- 2- Lực lượng sản xuất.
- Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C.
- Mác gọi là “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ của người với tự nhiên và quan hệ của con người với nhau..
- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với giới tự nhiên..
- Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội.
- lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”( 2)..
- Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động..
- Sự phát triển của sản xuất có liên quan đến việc đưa những đối tượng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất..
- Trong các yếu tố hợp thành tư liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩa quyết định nhất, là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất.
- Nó là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất.
- Tư liệu lao động dù có ý nghĩa đến đâu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội..
- Mác đã nêu một tư tưởng quan trọng về vai trò của lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội.
- Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất.
- 3- Quan hệ sản xuất.
- Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội- quan hệ của con người với tự nhiên.
- còn khía niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con người trong sản xuất.
- Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện thành những trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất.
- Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau.
- và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất”( 5)..
- Đó chính là những quan hệ sản xuất( 6).
- Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động của đời sống xã hội..
- Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:.
- Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất..
- Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống xã hội.
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội.
- Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất.
- Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế- xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác .
- Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất.
- Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gì khác mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất tư sản.
- Đây là điều rất đáng lưu ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của các quan hệ sản xuất hiện đại..
- 4- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Quy luật này vạch ra tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Đến lượt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất..
- Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Khuynh hướng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến bộ.
- Khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình.
- Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở:.
- Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất..
- Trình độ của phân công lao động thể hiện rõ ràng nhất trình độ của lực lượng sản xuất..
- Bên cạnh khái niệm trình độ của lực lượng sản xuất, còn có khái niệm tính chất của lực lượng sản xuất.
- Ăngghen đã sử dụng khái niệm này để phân tích lực lượng sản xuất trong các phương thức sản xuất khác nhau.
- Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của quá trình sản xuất ra sản phẩm.
- Quá trình này phụ thuộc vào tính chất của tư liệu sản xuất và lao động.
- Lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân thể hiện tính chất của tư liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ.
- Những công cụ sản xuất như búa, rìu, cày bừa, xa quay sợi.
- do một người sử dụng để sản xuất vật dùng, không cần tới lao động tập thể, lực lượng sản xuất cóa tính chất cá nhân.
- Mỗi người làm một bộ phận công việc mới hoàn thành được sản phẩm ấy cho nên lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa.
- Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất không tách biệt với nhau..
- Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển do lực lượng sản xuất quyết định..
- Lực lượng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất.
- Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó.
- Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành, biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Sự phù hợp đó là động lực cho lực lượng sản xuất pats triển mạnh mẽ.
- Nhưng, lực lượng sản xuất luôn phát triển còn quan hệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định.
- Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành chướng ngại đối với sự phát triển của nó, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sản xuất.
- Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ mới của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển..
- lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có.
- trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển.
- Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất.
- đó là nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất..
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó đó để phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc lìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất..
- Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển..
- Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành “ xiềng xích trói buộc” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất..
- Do đó ảnh hưởng đến thái độ của quảng đại quần chúng lao động- lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội.
- Tuy nhiên, không được hiểu một cách giản đơn tính tích cực của quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu.
- Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con người hành động nhằm phát triển sản xuất..
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội.
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật vận động, phát triển của xã hội qua sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp lên cao của các phương thức sản xuất.
- Mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất- kỹ thuật tương ứng..
- Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất- kỹ thuật của một xã hội là: sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất.
- tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị..
- Vì vậy, muốn có cơ sở vật chất- kỹ thuật của nền sản xuất lớn, hiện đại thì phải tất yếu tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nó là con đường duy nhất để tạo ra sự phát triển về chất đối với lực lượng sản xuất và năng suất lao động.
- Chất của lực lượng sản xuất là hệ thống công cụ lao động hiện đại với trình độ công nghệ hiện đại..
- Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hóa với lực lượng sản xuất.
- Một là, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Mác đã từng dự đoán về mối quan hệ và sự phát triển giữa khoa học và lực lượng sản xuất.
- nó do con người tạo ra thông qua con người- nhân tố trung tâm- nhân tố chủ thể- đến lực lượng sản xuất.
- Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hóa tất yếu phải phân công lại lao động xã hội.
- III- Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam.
- để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Song, một trong những nguyên nhân quan trọng là do chúng ta đã áp đặt chủ quan một quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất .
- Việc giải phóng lực lượng sản xuất có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình đổi mới nền kinh tế nước ta, bởi vì:.
- Giải phóng lực lượng sản xuất thực chất là giải tỏa, tháo gỡ những lực lượng cản kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất là hai quá trình diễn ra đồng thời và có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau..
- Quá trình phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên đổi mới quan hệ sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có thể có, cả nguồn lực bên trong và bên ngoài.
- Chủ nghĩa tư bản nhà nước theo Lê nin là cao hơn nhiều so với nền sản xuất nhỏ, rằng:.
- Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp với lực lượng sản xuất..
- Để thực hiện được điều đó nước ta đang chú trọng đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất( một quy luật tất yếu quyết định đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước)..
- Bài tiểu luận này là một số những hiểu biết của em về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam thu được trong quá trình học tập và tham khảo tài liệu.
- I- Cơ sở triết học của đề tài 1- Phương thức sản xuất 2- Lực lượng sản xuất.
- 3- Quan hệ sản xuất 4- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất.
- b- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội III- Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt