« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát màng bao kháng nấm bảo quản quả cam


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm DOI:10.22144/ctu.jsi.2021.016 KHẢO SÁT MÀNG BAO KHÁNG NẤM BẢO QUẢN QUẢ CAM Tôn Nữ Liên Hương1*, Nguyễn Thúy Vi2, Lê Thanh Phước1 và Nguyễn Minh Hiền3 1 Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Học viên cao học K26, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 3 Khoa Dược, Trường Đại học Tôn Đức Thắng *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Tôn Nữ Liên Hương (email: [email protected]) ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận bài The aim of study is to produce a safe antifungal polymer membrane Ngày nhận bài sửa surrounding the fruit surface which has the selective gas permeability to Ngày duyệt đăng minimize biochemical processes and prolong the shelf life of post-harvest oranges.
- bao bảo quản quả cam, nano With this method, oranges can be better than usual storage, be bạc transported to many places for a long time and are not infected with fungal diseases.
- Keywords: Antimicrobial, chitosan, edible TÓM TẮT film, preserve orange, nano Nghiên cứu nhằm thực hiện màng bao polymer có tính thẩm thấu khí chọn silver lọc, có chứa chất kháng khuẩn an toàn để tăng thời gian bảo quản quả cam sau thu hoạch.
- Quả cam tươi sau khi làm sạch được nhúng vào nhũ tương tạo màng gồm dung dịch chitosan kết hợp dung dịch nano bạc ethanol PA trong một thời lượng nhất định.
- Kết quả cho thấy đối với hầu hết các mẫu được xử lý qua màng bảo quản thì còn tốt đến 30 ngày ở điều kiện phòng.
- Độ hao hụt khối lượng quả ổn định, hơn nữa cảm quan màu sắc và độ cứng của quả không thay đổi đáng kể.
- ngược lại các mẫu không xử lý màng bao mau hư hỏng.
- Với phương pháp này, quả cam được bảo quản tốt hơn bình thường, được vận chuyển đi nhiều nơi trong thời gian lâu hơn và không bị nhiễm nấm bệnh.
- Tuy nhiên, do đặc tính sinh học của quả cam mà thường từ 5-7 ngày sau thu hoạch sẽ xuất hiện Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thổ một số yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất nhưỡng và khí hậu phù hợp phát triển cây có múi lượng cũng như giá cả quả cam như: bề mặt quả bị thuộc chi Citrus, trong đó từ lâu nổi tiếng quả cam nhăn, màu sắc cảm quan quả từ sắc xanh chuyển sành, sảnh và cam xoàn.
- Với diện tích trồng trọt và vàng, nồng độ vitamin C giảm, thất thoát khối lượng năng suất tiêu thụ rất lớn trong nước, hiện nay loại do mất nước, xuất hiện nấm nội sinh gây thối quả từ quả ngon này còn là mặt hàng xuất khẩu đầy triển 143 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm cuống,…Việc tạo ra một màng bảo quản giúp kéo Thử nghiệm trên mẫu giả lập bằng thuỷ tinh để dài thời gian lưu giữ, vận chuyển, đồng thời giảm xác định độ dày, trọng lượng màng bao, với cân thiểu ảnh hưởng của nấm mốc xanh nội sinh là nhu Ohaus và sử dụng thước kẹp Calipet để xác định độ cầu cấp thiết giữ cho sản lượng quả cam không bị dày quả cam trước và sau khi tạo màng.
- Khảo sát hao hụt trong tình trạng đất ngập mặn xâm chiếm kháng nấm đối với dung dịch nhũ bao màng bằng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất của cây phương pháp xác định đường kính vòng kháng Cam.
- Đánh giá hoạt tính kháng nấm được dựa vào hiệu suất ức chế theo Nghiên cứu này đề cập các kết quả bào chế màng phương pháp của Adjou et al.
- bảo quản quả cam bằng cách kết hợp các nguyên liệu có tính kháng vi sinh vật an toàn và có tính hấp phụ Xử lý, thống kê số liệu bằng One-way ANOVA.
- Với bốn chủng nấm 2.3.
- Thực nghiệm gây thối hư thường gặp trên quả cam nhiễm nấm, 2.3.1.
- Sơ chế và xử lý nguyên liệu việc khảo sát hoạt tính kháng nấm của hệ nhũ tương tạo màng cũng được thực hiện và cho kết quả rất khả Cam Xoàn được thu hái vào buổi sáng tại vườn, quan.
- PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành làm sạch sơ bộ bề mặt quả băng nước 2.1.
- Sau đó, cam được ngâm vào dung dịch có pha sẵn clorua vôi nồng độ 0,0025% để khử Thí nghiệm được thực hiện từ đầu tháng 9 đến trùng.
- Chiết xuất dịch ethanol thù lù Tháp, vỏ mỏng, có màu xanh, bề ngoài trơn láng, Bột xay nhuyễn của thù lù được cho vào các túi kích thước trung bình 250 đến 300 g, đường kính vải, cột kỹ miệng túi đặt vào bình thủy tinh có nắp, quả từ 7,5-8,5 cm, và được bảo quản tại phòng thí ngâm trong etanol, sau 24 giờ chiết lấy dung dịch, nghiệm tại khoa Khoa học và Tự nhiên, Trường Đại lặp lại nhiều lần và gom dung dịch đem cô quay với học Cần Thơ.
- áp suất thấp để thu hồi dung môi thu được dịch chiết Chiết xuất dịch ethanol cây thù lù cạnh, Physalis etanol PA.
- Điều chế hệ nhũ tương chitosan kết hợp nhũ tương dịch chiết kháng khuẩn-nano bạc- nano bạc PA chitosan bao bọc quả cam.
- Tiếp tục khuấy để các thành (polyvinyl pyrolidone), AgNO3, ethanol (Merck), phần tan đều tạo được dung dịch chitosan.
- Điều chế nano bạc từ dịch chiết etanol PA và bạc Máy cô quay Heidolph (Germany), cân phân tích nitrat: hoà tan 1,7 g bạc nitrat vào 100 mL nước cất, Ohaus, máy khuấy từ gia nhiệt C-MAG HS7 digital.
- tiến hành định mức nhiều lần để tạo dung dịch bạc 2.2.
- Phương pháp nghiên cứu nitrat 10-3M.
- Trong cốc chứa 100 mL dung dịch bạc nitrat thêm vào 50 mL dịch chiết etanol PA, khuấy Sơ chế, xử lý nguyên liệu (quả cam) qua clorua từ gia nhiệt ở 50ºC trong 30 phút, duy trì hệ ở pH=5 vôi và rửa sạch bằng nước.
- Chiết xuất dịch chiết với việc thêm acid acetic vào hệ (theo khảo sát riêng etanol cây Physalis angulata (PA, thù lù cạnh) bằng trước nhằm xác định điều kiện tối ưu cho phản ứng phương pháp ngấm kiệt, sau đó xử lý trong dung khử), tạo hệ keo nano bạc-dịch chiết PA.
- dịch bạc nitrat, dung dịch NaCl, PVP tạo thành hệ nano bạc-etanol PA bằng phương pháp khử hoá học.
- Pha hệ keo vừa tạo được vào dung dịch chitosan Phối chế hệ nhũ tương tạo màng bao mau khô từ ở trên với tỉ lệ thể tích hệ keo nano bạc-dịch chiết dung dịch chitosan pha CMC và hỗn dịch nano bạc PA:dung dịch chitosan =1:3 thu được hệ nhũ tương trong etanol của PA theo phương pháp khuấy từ gia tạo màng mau khô.
- 144 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm Hình 1.
- Hệ nhũ tương tạo màng 2.3.4.
- Thực hiện màng bao trên mẫu giả lập định khối lượng màng.
- Màng tạo sau ngâm15 giây có khối lượng 0,18 g và sau 60 giây là 0,24 g.
- Dùng mẫu quả cầu trong suốt có bán kính là 3,3 cm làm mẫu giả lập, nhúng vào nhũ tương tạo màng.
- Khi ngâm quả cam lâu hơn 1 phút, màng tạo dày Lần lượt nhúng quả cầu vào nhũ tương tạo màng sau hơn không đáng kể nhưng quả bị hư sớm hơn trong 15 đến 60 giây, để khô tự nhiên, trên bề mặt quả cầu thời gian quan sát tiếp theo, có thể do bị úng nước.
- Mẫu giả lập Nhận xét: Thời gian ngâm quả có thể dao động các mảng nấm đặt vào giữa các đĩa petri có chứa hệ từ 15 đến 60 giây là hợp lý.
- Đường kính vòng nấm được đọc sau gian ngâm lâu hơn quả cam bị ảnh hưởng chất lượng 48 và 96 giờ trên đĩa thạch ủ ở 28oC.
- Tỷ lệ ức chế sự phát triển của nấm thí nghiệm 2.3.5.
- Khảo sát hoạt tính kháng nấm của hệ bằng màng chibacPA được tính toán bằng công thức nhũ tương tạo màng của Philippe et al.
- Khảo sát hoạt tính kháng nấm Hiệu suất ức chế sự phát triển của nấm (H.
- Đánh giá hoạt tính kháng nấm được thực hiện (RĐC – RT)/RĐC×100.
- theo phương pháp của Adjou et al.
- (2012) có hiệu Trong đó: RĐC: đường kính nấm phát triển ở mẫu chỉnh, ghi nhận hiệu suất ức chế.
- chitosan kết hợp nano bạc-dịch chiết etanol PA gọi là hệ nhũ chibacPA) để đạt được các mẫu thử có * Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (minimum nồng độ (µg/mL): 0.
- 40 inhibitory concentration, MIC) và nồng độ diệt nấm và 80.
- Các chủng nấm hại được đục thành từng tối thiểu (minimum fungicidal concentration, MFC) mảng nhỏ đường kính 7 mm.
- Dùng kẹp vô trùng gắp 145 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) được định nghĩa 2.3.6.
- Thực nghiệm nhúng quả tạo màng bao là nồng độ nhũ tương tạo màng chibacPA thấp nhất thực tế mà tại đó không có sự tăng trưởng nào xảy ra ở nấm Mỗi lượt chọn 3 quả nhúng vào dung dịch nhũ sau thời gian thử nghiệm, nghĩa là không có thay đổi tương tạo màng trong thời gian lần lượt là 15, 30 và về đường kính của nấm, nhưng nấm vẫn còn sống.
- 60 giây, sau đó để hong khô tự nhiên trong thùng Nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) được định xốp.
- Theo dõi ghi nhận hình ảnh cũng như khảo sát nghĩa là nồng độ nhũ tương tạo màng chibacPA về độ khác biệt khối lượng, trạng thái bên ngoài của thấp nhất mà tại đó không có sự tăng trưởng nào xảy các mẫu để thống kê.
- nghĩa là không có thay đổi 3.
- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN về đường kính của nấm do nấm đã chết.
- Cách xác định MFC như sau: các đĩa nấm bị ức chế 100% 3.1.
- Hình ảnh quả cam thu được sau 24 được cấy lại vào đĩa môi trường PDA bình thường.
- ngày bảo quản được bao màng Sau đó, các đĩa nấm được ủ ở 28oC trong 96 giờ và Thực nghiệm cho kết quả, sau 24 ngày bảo quản quan sát sự hồi sinh tăng trưởng của các chủng nấm và tồn trữ những quả cam được bao màng bằng hệ (Adjou et al., 2012).
- nhũ tương hầu như không thay đổi về trạng thái bên ngoài, không bị nấm tấn công và gây hư hỏng.
- Hình ảnh quả cam Xoàn sau 24 ngày bảo quản 3.2.
- Khảo sát hoạt tính kháng nấm của Xác định MIC, MFC: từ hiệu suất kháng nấm dung dịch nhũ tương tạo màng được thống kê và thể hiện trong Bảng 1 xác định hệ Khảo sát khả năng ức chế của nhũ tương tạo nhũ tương chibacPA kháng cả 3 chủng nấm gây màng chibacPA đối với 4 chủng nấm trên quả cam bệnh quả cam tên Nấm-1, Nấm-2, Nấm-3 đều có hư, ký hiệu vNấm-1, Nấm-2, Nấm-3, Nấm-4.
- Sử MIC là 20,0 µg/mL, riêng với chủng Nấm-4 có MIC dụng các mẫu nhũ tương pha trong môi trường thạch là 40 µg/mL.
- Cũng từ Bảng 1 xác định đối với Nấm- PDA có nồng độ tăng dần tuyến tính từ 0,625.
- 1, Nấm-2, Nấm-3 đều có MFC là 40,0 µg/mL, riêng 2,5 cho đến 80 (µg/mL) để nuôi cấy nấm trên đĩa với chủng Nấm-4 có MFC là 80 µg/mL petri.
- Các số liệu quan sát đo đạc đường kính vô Nhận xét kết quả: thực nghiệm đã ghi nhận nhũ khuẩn trên đĩa petri được ghi nhận sau 48 và 96 giờ tương tạo màng chibacPA có khả năng ức chế rõ rệt và được thống kê ANOVA góp phần xác định hiệu đối với 4chủng nấm.
- Với nồng độ nhũ tương càng suất kháng nấm, cũng như xác định MIC, ghi trong cao, hiệu suất kháng nấm càng rõ rệt.
- nồng độ từ 0,625 đến 10 µg/mL màng vẫn chưa thể ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm gây hại nên 146 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm đường kính khuẩn lạc tăng dần, dẫn đến hiệu suất ức hại.
- Trong thực tế có thể sử dụng mẫu nhũ tương tạo chế có khi giảm.
- Bắt đầu từ nồng độ trên 10 µg/mL màng với nồng độ 10 µg/mL cho việc bảo quản hiệu màng bao đã ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm quả các quả cam Xoàn tránh nấm bệnh gây hại.
- Thống kê hiệu suất kháng các chủng nấm của mẫu thử trên đĩa thạch có pha hệ nhũ tương tạo màng chibacPA với nồng độ tăng dần Nồng Chủng Nấm_1 Chủng Nấm_2 Chủng Nấm_3 Chủng Nấm_4 độ nhũ Sau 48 giờ Sau 96 giờ Sau 48 giờ Sau 96 giờ Sau 48 giờ Sau 96 giờ Sau 48 giờ Sau 96 giờ tương µg/mL 0 0,00g±0,00 0,00g±0,00 0,00g±0,00 0,00g±0,00 0,00g±0,00 0,00g±0,00 0,00h±0,00 0,00h f±0,70 8,29f±0,51 53,59f±1,93 50,00f±0,93 64,87f±1,35 49,05f±0,55 65,04g±0,70 49,02g e±3,19 11,25e±0,89 64,56e±1,27 52,47e±0,54 68,92e±1,35 51,59e±0,55 68,70f±0,70 55,18f d±2,41 14,50d±1,36 70,46d±0,73 56,17d±0,54 75,68d±1,35 55,10d±0,96 72,76e±0,70 80,95e c±1,84 78,70c±1,54 85,65c±0,73 83,64c±0,54 83,33c±0,78 78,66c±0,55 85,77d±0,70 83,47d b±0,70 89,94b±0,51 97,89b±0,73 93,83b±0,54 88,74b±0,78 84,71b±0,96 90,24c±1,22 89,36c a±0,00o 100,00a±0,00o 100,00a±0,00o 100,00a±0,00o 100,00a±0,00o 100,00a±0,00o 93,50b±0,70 91,86b a a a a a a a±0,00o 100,00a±0,00o a a a a a a a a±0,00* Ghi chú: Kết quả được trình bày dưới dạng giá trị trung bình±sai số chuẩn của giá trị trung bình.
- Thử nghiệm hoạt tính kháng nấm được thực hiện lặp lại 3 lần.
- o: Nồng độ ức chế tối thiểu.
- nồng độ diệt nấm tối thiểu.
- Khảo sát sự thay đổi màu sắc vỏ quả đánh giá theo đồ thị Hình 4 và 5.
- Đối với quả cam sau thời gian bảo quản không bao màng chỉ hơn 10 ngày lưu trữ quả đã hư hỏng.
- Có nhúng vào nhũ tương tạo màng bao Màu sắc của quả cam trong quá trình lưu trữ, bảo chibacPA để bảo quản quả được giữ nguyên đến 32 quản, khảo sát trong một tháng được thể hiện và ngày.
- Biểu đồ cột biểu diễn sự thay đổi màu sắc vỏ quả bao màng theo ngày 147 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm Hình 5.
- Biểu đồ cột biểu diễn sự thay đổi màu sắc vỏ quả không được bao màng theo ngày Qua kết quả, có thể thấy ở những quả cam không O2 xâm nhập đồng thời cản trở khí CO2 thoát ra nên được bao màng từ ngày thứ 5 sau thu hoạch vỏ quả nồng độ CO2 cao sẽ ức chế etylen sinh ra, làm chậm có sự chuyển màu từ xanh sang vàng cam và đến quá trình chuyển màu của vỏ quả giữ cho màu sắc ngày thứ 7 gần như màu vàng chiếm toàn bộ quả.
- Ngược lại, ở những quả được bao màng bảo quản thì 3.4.
- Sự thay đổi pH của dịch quả sau thời kéo dài thời gian giữ màu hơn, cảm quan màu xanh gian bảo quản của quả hầu như không thay đổi.
- Khảo sát độ thay đổi pH của dịch quả theo thời Có sự chuyển màu vỏ cam từ xanh sang vàng gian lưu trữ cũng góp phần đánh giá các thay đổi nhất là ở các quả không được xử lý bao màng, là do chất lượng quả trong quá trình bảo quản có màng ethylen sinh ra từ quá trình hô hấp của quả đã thúc bao.
- Độ thay đổi pH của quả có bao màng và quả đẩy việc phân huỷ chlorophyll làm mất màu xanh đối chứng không nhúng nhũ tương tạo màng được của vỏ quả (Jobling et al., 2002).
- Còn đối với các đánh giá trong thời gian lưu 25 ngày được thể hiện quả được bao màng, màng bao bọc ngăn cản lượng trong Hình 6.
- Đồ thị thay đổi giá trị pH sau thời gian bảo quản 148 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm Nhìn chung, giá trị pH của quả cam không được bảo quản, các quả cam được nhúng vào nhũ tương bao màng giảm nhanh chóng sau 5 ngày đầu sau thu tạo màng và không nhúng.
- hoạch, còn đối với các quả được bao màng bảo quản, Sau khi cam được ngâm vào dung dịch hệ nhũ quá trình giảm pH diễn ra chậm hơn.
- Nguyên nhân tương tạo màng, để ráo trong vòng 24 giờ.
- Sau đó, của sự giảm pH là do trong quá trình chín, acid tăng cân xác định khối lượng quả.
- (Thí nghiệm gồm 8 lên và pH giảm xuống co thể là do sự tạo ra acetic quả, trong đó 2 quả dùng làm đối chứng không ngâm acid và lactic acid trong quá trình bảo quản.
- Sự phân vào hệ nhũ tương).
- Theo dõi, cân xác định khối huỷ các carbohydrate có trong dịch quả do tác động lượng quả cam thay đổi hằng ngày.
- Các vi sinh vật xuất hiện gây hư hỏng, thứ 5, 10, 15…thấy khối lượng có sự thay đổi đáng tác động đến màu sắc, trạng thái mùi vị của quả (Vũ kể nên tính toán xây dựng đồ thị.
- Khảo sát ảnh hưởng của màng bao bảo Tính tỷ lệ tổn thất khối lượng.
- Sự hao hụt quản đến tổn thất khối lượng quả cam khối lượng quả : Khối lượng quả ban đầu (lấy trung bình của các quả cam đem đi làm thí nghiệm) Nhằm đánh giá về độ thất thoát khối lượng quả cam sau thời gian lưu trữ có và không có màng bao Sau khi cân, ghi nhận khối lượng các mẫu, kết quả thất thoát khối lượng thể hiện trong đồ thị Hình 7.
- Tổn thất khối lượng quả theo thời gian bảo quản Xoá bảng cũ dưới đây vì đã thay bằng bảng số do đó có khả năng làm chậm quá trình hô hấp.
- Quả liệu cập nhật cam tươi sau thu hoạch được bao màng bảo quản này có thời gian lưu trữ lên đến hơn 30 ngày trong Có thể thấy, sau thời gian bảo quản 1 tháng, ở khi đối với cam ở điều kiện thường chỉ bảo quản những quả cam được bao màng nhìn chung mức độ được 5-7 ngày sau khi rời cành.Vậy hệ nhũ tương thất thoát khối lượng ít hơn hẳn so với các quả không chibacPA đã bảo quản tốt quả cam nói riêng và các được bao màng.
- Sự khác biệt về phần trăm tổn thất loại quả cùng chi Citrus nói chung, do làm chậm quá khối lượng quả cho thấy hiệu quả của màng bao, trình sinh hoá tiếp diễn của các loại quả có quá trình giảm sự thoát hơi nước cũng như giảm bớt ảnh hô hấp tiếp diễn chậm sau khi thu hoạch.
- hưởng từ các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm,…làm chậm quá trình thoát hơi nước cũng như Bao màng ở thí nghiệm này làm bề mặt quả tươi quá trình hô hấp của quả nên tỷ lệ thất thoát khối sáng, giữ được màu sắc vỏ từ lúc thu hái đến bảo lượng cũng giảm đi.
- quản, tổn thất khối lượng cũng ít hơn so với các phương pháp khác.
- KẾT LUẬN Trong thực tế, hoạt tính kháng nấm của dung Nhũ tương chitosan kết hợp CMC tạo màng có dịch nhũ tương tạo màng ChibacPA rõ rệt trên 4 đặc tính giảm thiểu tính thấm nước và chống ẩm tốt, dòng nấm đã phân lập từ quả cam bệnh 149 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số chuyên đề Công nghệ thực phẩm Việc bổ sung các hợp chất có tính kháng khuẩn International Research Journal of Biological như dịch chiết thảo dược có tính kháng vi sinh vật Sciences mạnh như trường hợp ChibacPA làm giảm thiểu sự Philippe, S., Souaïbou, F., Guy, A., Tindo, D.S., xâm nhập gây hại của nấm mốc một cách hiệu quả Boniface, Y., Azokpota, P., Abdou Karim, Y.I., và đặc biệt an toàn với sức khoẻ người tiêu dùng Sohounloue, K.
- Research Nghiên cứu này được thực hiện với sự tải trợ Journal of Biological Sciences, 1, 22–27.
- kinh phí của Chương trình Khoa học và Công nghệ Jobling, J., McConchie, R.
- Nghiên cứu ứng dụng Practical concepts in Postharvest Biology and và phát triển công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế Technology.
- Tạp chí Khoa học Công nghệ peanut seeds in post-harvest in Benin